36 Phương pháp dạy học dựa trên dự án ít được triển khai nên học sinh còn bị động,

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ, TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ án NĂNG LƯỢNG ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CHỐNG BIẾN đổi KHÍ HẬU (Trang 40 - 41)

- Bốn nhóm HS chế tạo được 4 mơ hình MPĐ năng lượng gió Trong đó có 2 nhóm có mơ hình vận hành được và ổn định, 2 nhóm có mơ hình chưa vận hành được.

36 Phương pháp dạy học dựa trên dự án ít được triển khai nên học sinh còn bị động,

- Phương pháp dạy học dựa trên dự án ít được triển khai nên học sinh còn bị động, phụ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn của giáo viên. Một số em cịn thụ động, chưa tích cực trong hoạt động nhóm.

- Chế tạo độ dài, độ nghiêng của cánh quạt quyết định việc: quạt đón gió tốt nhất và tự cân bằng khi sức gió khơng ổn định, gió chuyển hướng thì quạt xoay theo hướng gió. Đồ phế liệu được học sinh tận dụng, kém chất lượng nên chưa đạt hiệu quả cao.

- Lớp 12A là lớp đại trà và vùng miền núi, nên nhiều em gặp một số khó khăn trong việc nghiên cứu như thiếu thiết bị cơng nghệ thơng tin, khó khăn về mặt kinh tế, phương tiện đi lại khảo sát dự án, đứt quãng thông tin liên lạc giữa các thành viên của nhóm.

- Giáo viên, học sinh mất nhiều thời gian thực hiện dự án.

Một số đề xuất đối với dạy học dựa trên dự án:

Đề xuất 1: Lựa chọn các dự án gắn với kiến thức môn học. Nhiệm vụ dự án cần

phù hợp với trình độ và khả năng của HS.

Đề xuất 2: Dự án cần ít chi phí, gắn thực tiễn của người học, đảm bảo tính khả thi

của dự án.

Đề xuất 3: Giáo viên theo dõi sát sao hoạt động của các nhóm, hướng dẫn, điều

chỉnh kịp thời các giai đoạn của dự án, không can thiệp sâu vào quá trình tìm kiếm ý tưởng và thực hiện dự án, phát huy tối đa tính tự chủ, sáng tạo của người học.

Đề xuất 4: Kiểm tra đánh giá dự án cần được thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật

đối với các phương pháp, công cụ đã thiết kế, lựa chọn, phù hợp với từng loại hình đánh giá (giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá bản thân, học sinh đánh giá lẫn nhau). Kiểm tra đánh giá chính xác, nghiêm túc từ phía giáo viên và học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực, phẩm chất.

Để đánh giá khả năng mang lại lợi ích thiết thực của đề tài, tơi xin ý kiến đánh giá, nhận xét của 5 giáo viên Vật Lý, tổ Tự Nhiên, trường THPT Tương Dương 1 theo các mức độ 1: Yếu, 2: Trung bình, 3: Khá, 4: Tốt, kết quả thu được như sau:

Tiêu chí đánh giá Mức độ

1 2 3 4

Đánh giá về nội dung

Đảm bảo tính chính xác, khoa học 5

Phù hợp với đối tượng HS 5

Phù hợp với việc dạy học theo định hướng phát triển năng

lực HS 5

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ, TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ án NĂNG LƯỢNG ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CHỐNG BIẾN đổi KHÍ HẬU (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)