- Thảo luận nhóm xác định nhiệm vụ cụ thể của dự án.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức cho các nhóm HS báo cáo và trưng bày sản phẩm
2.5. Kết quả thực nghiệm và đánh giá dự án 1 Kết quả định tính
2.5.1. Kết quả định tính
DHDA năng lượng ở trường THPT là một hình thức học tập địi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kỹ năng để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Qua việc tổ chức dự án chế tạo mơ hình MPĐ năng lượng gió, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu cho HS lớp 12A trường THPT Tương Dương 1, tôi nhận thấy:
- HS tìm kiếm, khai thác và xử lí khá tốt các thơng tin thu thập được từ sách báo, từ internet và các phương tiện truyền thông khác.
- Năng lực công nghệ thông tin của HS tăng lên đáng kể. Ngồi sử dụng máy vi tính có kết nối mạng internet để tìm kiếm thơng tin, HS cịn sử dụng khá thành thạo các phần mềm trình diễn báo cáo, thậm chí đã làm được các ấn phẩm rất đẹp, sáng tạo và chuyên nghiệp (brochure, banner …).
- Hoạt động nhóm: Các thành viên của nhóm nghiêm túc, hào hứng khi tham gia dự án, thảo luận sơi nổi, chủ động đưa ra ý kiến, góp ý kiến, làm việc trên tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác, phân công nhiệm vụ phù hợp năng lực của từng thành viên, biết động viên nhau vượt qua các vấn đề phức tạp nảy sinh trong dự án, hoàn thành đúng tiến độ dự án. Nhóm trưởng tổ chức điều khiển tốt.
- Hoạt động cá nhân:
+ Học sinh chủ động tự học, tự đọc, tự tìm hiểu tài liệu, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ của dự án và đề xuất hướng nghiên cứu phát triển dự án hiệu quả hơn.
+ Học sinh trả lời chính xác các câu hỏi định hướng, tự nêu ra các tiểu chủ đề liên quan đến năng lượng tái tạo, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu.
- Các buổi báo cáo đề cương, báo cáo sản phẩm, các nhóm trao đổi, chất vấn khá sơi nổi, thể hiện sự hiểu biết về nội dung, tư duy phê phán và tiếp thu một cách sáng tạo của người học. HS biết cách tự đánh giá sản phẩm của mình và của nhóm khác khách quan, chính xác.
33