6. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả
3.2.4. Xác định kết quả kinh doanh
Hiện nay, Công ty đãtiếnhành phân loại DT, giá vốn theo nhóm hàng hóa qua hệ thống TK nhƣ:
TK 5111 - DT bán hàng hóa
TK 51111 - Doanh thu từ bán hàng
TK 51112 - Doanh thu từ bán vật liệu khác TK 6321 - Giá vốn hàng hoáđã bán.
TK 63211 - Giá vốn bán hàng TK 63212 - Giá vốn bán khác
Tuy nhiên, khi xác định KQKD DN chỉ tiến hành đánh giá KQKD theo nội dung hoạt động nhƣ: KQKD hoạt động SXKD, KQKD hoạt động đầu tƣ tài chính và KQKD hoạt động khác. DN chƣa tiến hànhphân loại KQKD theo từng loại hàng hóa hoặc nhớm hàng hóa để xác định hiệu quả kinh doanh của từng loại hàng hóa, từng nhóm hàng hóa. Việc phânloại theo từng hàng hóa, nhóm hàng hóa là cơ sở để nhà quản trị có quyết định đúng đắn đầu tƣ loại hàng hóa, nhóm hàng hóa nào mang lại hiệu quả kinh doanh cho DN. KQKD đƣợc phân loại theo từng loại hàng hóa, nhóm hàng hóa nhƣ sau:
- TK 911 –Xác định kết quả kinh doanh
+ TK 9111 - Xác định kết quả kinh doanh hóa chất
TK 91111 - Xác định kết quả kinh doanh bình chữa cháy TK 91112 –Xác định kết quả kinh doanh vòi chữa cháy TK 91113 –Xác định kết quả kinh doanh tủ chữa cháy…
Đồng thời, DN mở sổ kế toán chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh cho từng loại hàng hóa, từng nhóm hàng hóa phù hợp với TK kế toán KQKD. Qua thu thập, phân tích KQKD của từng loại hàng hóa DN nhìn nhận toàn diện hơn về từng loại
hàng hóa, đánh giá loại nào mang lại hiểu quả kinh doanh nhất, phù hợp với nhu cầu thịtrƣờng, tỷ suất lợi nhuận, mức độ canhtranh,…