6. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả
3.2.6. Về Lập dự phòng các khoản Nợ phải thu khó đòi
Theo thông tƣ 48/2019/TT-BTC ban hành ngày 08/8/2019 hƣớng dẫn việc lập dự phòng phải thu khó đòi nhƣ sau:
Việc lập dự phòng đƣợc tiên hành vào thời điểm khóa sổ kế toán để lập BCTC năm theo nguyên tắc:
+Việc lập các khoản dự phòng không đƣợc vƣợt quá số lợi nhuận phát sinh của công ty.
+Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi của công ty cần lập dự phòng phải có các chứng từ gốc ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngƣời nợ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu, số đã thu, số còn nợ và thời hạn nợ.
+Đƣợc trích lập với những khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ chƣa đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức nợ đã bị phá sản, đang làm thủ tục giải thể, ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn hoặc đã chết, bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án.
+Đối với nợ phải thu đến hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng nhƣ sau: 30% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dƣới 1 năm 50% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 1 năm đến dƣới 2 năm 70% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 2 năm đến dƣới 3 năm 100% giá trị đối với các khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
+Mức lập dự phòng tối đa không vƣợt quá 20% tổng dƣ nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và đƣợc tính theo công thức sau:
Mức dự phòng phải
thu khó đòi = Số nợ phải thu khó đòi ×
% trích lập dự phòng theo quy định Phƣơng pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi: Để phù hợp với sự thay đổi của chế độ kế toán, kế toán dự phòng phải thu khó đòi đƣợc cập nhật theo thông tƣ 200/2015/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2015 của Bộ Tài Chính gồm các nội dung sau:
Chứng từ sử dụng kế toán dự phòng phải thu khó đòi: Chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chƣa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ…
Tài khoản sử dụng kế toán dự phòng phải thu khó đòi: TK 2293-“Dự phòng phải thu khó đòi”
Kết cấu tài khoản 2293:
Bên Nợ: + Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng đã lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết;
+ Bù đắp phần giá trị đã đƣợc lập dự phòng của khoản nợ không thể thu hồi đƣợc phải xóa sổ.
Bên Có: +Trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
Số dƣ bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ. Trình tự kế toán dự phòng phải thu khó đòi:
(1) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu đƣợc phân loại là nợ phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trƣớc chƣa sử dụng hết, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi: tăng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp và tăng TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi.
(2) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu đƣợc phân loại là nợ phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trƣớc chƣa sử dụng hết, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi giảm TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi và giảm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
(3) Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là không thể thu hồi đƣợc, kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ, ghi: tăng các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thƣờng), giảm TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi(phần đã lập dự
phòng) và giảm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần đƣợc tính vào chi phí), giảm các TK 131, 138, 244...
(4) Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã đƣợc xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi đƣợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc, ghi:Tăng các TK 111, 112,.... và ghi tăng TK 711 - Thu nhập khác.
(5) Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn đƣợc bán theo giá thoả thuận, tuỳ từng trƣờng hợp thực tế, kế toán ghi nhận nhƣ sau:
+ Trƣờng hợp khoản phải thu quá hạn chƣa lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi: tăng các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận), ghi giảm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ) , và ghi giảm các TK 131, 138, 244...
+ Trƣờng hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phòng phải thu khó đòi nhƣng số đã lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất còn lại đƣợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi: tăng các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận), ghi giảm TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi(số đã lập dự phòng) và ghi giảm TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ), ghi giảm các TK 131, 138, 244...
- Sổ kế toán kế toán dự phòng phải thu khó đòi: Sổ Nhật ký Chung, sổ Cái các TK 229, TK131, TK642 và sổ chi tiết các TK 2293, TK 642, và các sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua.
Ví dụ: Ngày 31/12/2019 công ty lập dự phòng giảm giá nợ phải thu khó đòi cho Công ty năm 2019 nhƣ sau: Tổng số tiền phải thu khách hàng của công ty năm 2019 khoảng 6.974.883.073 đồng, trong đó theo bản đánh giá tuổi nợ của kế toán thì số nợ khó đòi phải thu khách hàng của công ty 3.873.032.769 đồng, cụ thể là trong khoảng 6 tháng đến 1 năm là 2.830.625.780 đồng và từ 1 đến 2 năm là 1.042.406.989 đồng
Công ty cuối mỗi năm có thực hiện bản đánh giá công nợ đối với các khoản phải thu khách hàng nhƣ sau:
Tên khách hàng
Số phải thu ngày 31/12/19
Thời gian quá hạn thanh toán trên hợp đồng
Số cần trích lập Từ 6 tháng đến 1 năm Từ 1 đến 2 năm Từ 2 đến 3 năm Trên 3 năm Cty TNHH Nghĩa Dũng 3.354.346.100 2.179.746.100 - 653.923.830 Cty CP Hƣng Thịnh 32.838.200 - 32.838.200 16.419.100 Nguyễn An Duy 3.587.698.773 650.879.680 1.009.568.789 700.048.299 Cộng 6.974.883.073 2.830.625.780 1.042.406.989 1.370.391.229
Căn cứ vào bản đánh giá công nợ ở trên và các biên bản đối chiếu công nợ và các công văn gửi cho khách hàng về việc thu hồi công nợ cuối kỳ kế toán ghi nhận:
Vì trƣớc đó công ty chƣa lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, do đó kế toán hạch toán khoản dự phòng này nhƣ sau:
Nợ TK 642: 1.370.391.229
Có TK 2293: 1.370.391.229
Giải pháp 5: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Thực tế, lƣợng hàng tồn kho ở mỗi niên độ kế toán tại Công ty là không nhỏ. Do đó, để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong các trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ phải giảm giá hàng bán... thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết đối với Công ty.
Dự phòng giảm giá đƣợc lập đối với những hàng hoá mà giá bán trên thị trƣờng thấp hơn giá gốc ghi sổ kế toán.
- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính cho từng loại hàng hóa.
- Đối với hàng hóa dự trữ cho hợp đồng không thể hủy bỏ đƣợc thì mức dự phòng là chênh lệch giữa giá trị hợp đồng nhỏ hơn giá gốc.
- Đối với hàng hóa tồn kho còn laị thì mức dự phòng là chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc nhỏ hơn giá gốc.
- Có chứng từ hợp lệ và hợp lý để chứng minh giá vốn hàng tồn kho.
- Doanh nghiệp phải lập hội đồng để thẩm định mức độ giảm giá vật tƣ hàng hóa tồn kho.
* Cuối năm kế toán căn cứ vào số lƣợng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của từng loại hàng hóa dở dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho năm tiếp theo.
Số dự phòng cần trích lập đƣợc xác định nhƣ sau: Số dự phòng cần trích lập cho năm N+1 = Số lƣợng hàng tồn kho ngày 31/12/N X Mức giảm giá hàng hoá Mức giảm giá hàng tồn kho = Đơn giá ghi sổ - Đơn giá thực tế trên thị trƣờng Nội dung TK 2294 - “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng giảm giá HTK
Kết cấu và nội dung TK 2294 nhƣ sau
Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá HTK đƣợc hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.
Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá HTK đã trích lập tính vào giá vốn của hàng bán trong kỳ.
Trình tự hạch toán:
Cuối kỳ kế toán năm khi lập dự phòng giảm giá HTK lần đầu tiên kế toán ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo:
+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trƣớc chƣa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trƣớc chƣa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn ghi:
Nợ TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Ví dụ: Đối với lập dự phòng giảm giá NH3 tại thời điểm 31/12/2019 do nhận thấy tình hình giá thị trƣờng của NH3 có sự sụt giảm đáng kể so với giá gốc. Ngoài ra, thông tin về giá bán sản phẩm đƣợc làm từ NH3 trên thị trƣờng vào 31/12/2019 nhỏ hơn giá gốc. Do vậy, NH3 đƣợc ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc và đƣợc trích lập giảm giá hàng tồn kho.
Để trích lập giảm giá hàng tồn kho, kế toán cần tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định giá gốc của NH3: Căn cứ vào Biên bản kiểm kê kho vật tƣ tại ngày 31/12/2019 xác định đƣợc giá gốc của NH3 theo bảng 3.2: Biên bản kiểm kê vật tƣ.
Biên bản kiểm kê hàng hóa Tại kho Mã hàng Tên hàng Đơn vị Tồn kho cuối kỳ Số
lƣợng Đơn giá Thành tiền Hàng
hóa DW23 NH3
kg 4,235 10.284 43,552,740
……. ...
Tổng kg 4,235 10,284 43,552,740
Bƣớc 2: Xác định Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của NH3.
Muốn xác định giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của NH3, tác giả thu thập Báo giá của NH3 tại thời điểm 31/12/2019 từ ít nhất 03 công ty có quy mô lớn, có
uy tín trên thị trƣờng hoặc là nhà cung cấp thƣờng xuyên về nguyên vật liệu này cho Công ty. Sau đây là báo giá của 03 Công ty về NH3:
Tên Công ty Báo giá (1.000đ)
Công ty TNHH Thƣơng mại hóa chất Nam Bình 9,800 / kg Công ty TNHH hóa chất Thuận Nam 9,750 / kg Công ty khí công nghiệp Sài Gòn 9,600 / kg
Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của NH3 chính là đơn giá bình quân từ Báo giá của 03 Công ty trên. Vậy:
Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc =
9,800 + 9,750 + 9,600
= 9,717 / kg 3
Bƣớc 3: Xác định mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho nguyên vật liệu NH3:
Mức lập dự phòng giảm giá đối với NH3 là: Mức trích lập
dự phòng giảm giá = 4,235 x (10,284 - 9,717) = 2.401.245