II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Về hình thức tổ chức
57Giải thích các hiện tượng và
Giải thích các hiện tượng và
2 q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế
- xã hội).
3 Sử dụng các công cụ của Địa lí học và tổ chức học tập thực địa.
4 Thu thập, xử lí và truyền đạt thơng tin địa lí.
5 Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Câu 5. Theo em, những phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên hiện nay sử
dụng trong mơn học Địa lí là gì? (HS có thể chọn nhiều phương án).
A. Thuyết trình: thầy đọc - trị chép. B. Phương pháp đàm thoại gợi mở.
C. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. D. Phương pháp dạy học theo dự án. E. Phương pháp thảo luận nhóm.
Câu 6. Qua mơn học Địa lí, mức độ thành thạo các kỹ năng của em như thế nào?
STT Các kỹ năng Địa lí Rất Thành Chưa Chưa
thành thạo thành biết
thạo thạo làm
1 Làm việc với bản đồ 2 Làm việc với Átlat 3 Vẽ các loại biểu đồ
4 Phân tích và nhận xét bảng số liệu thống kê
5 Phân tích và nhận xét biểu đồ 6 Viết báo cáo địa lí
7 Tính tốn trong địa lí
8 Làm việc với hình vẽ, tranh ảnh địa lí
9 Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực
Câu 7. Mức độ hiểu bài qua mơn Địa lí của em ở trên lớp như thế nào?
A. Hiểu tất cả các nội dung bài học.
B. Không hiểu hết được tất cả mà phải về nhà đọc thêm tài liệu. C. Hiểu lí thuyết nhưng khơng vận dụng được vào thực tế. D. Khơng hiểu gì cả
Câu 8. Em đã tham gia hoạt động ngoại khoá nào và đánh giá mức độ quan trọng
của hoạt động ngoại khóa đó?
ST Các hoạt động Rất Quan Bình Khơng
T quan trọng thường quan
trọng trọng
1 Khảo sát địa phương 3 Câu lạc bộ địa lí 4 Tham quan địa lí 5 Dự án ngoại khóa 6 Trị chơi Địa lí
7 Ấn phẩm ngoại khóa (Báo tường, tập san, ảnh chuyên đề).
Câu 9. Ngoài sự đánh giá kết quả học tập mơn Địa lí của giáo viên, em đã
được tham gia vào hình thức đánh giá nào sau đây? A. Đánh giá giữa các bạn HS với nhau.
B. Tự đánh giá.
C. Đánh giá tình huống. D. Đánh giá qua dự án.
Câu 10. Theo em, để học mơn Địa lí đạt được hiệu quả, giáo viên giảng dạy phải
làm gì? (HS có thể lựa chọn nhiều phương án). A. Đổi mới phương pháp giảng dạy.
B. Nâng cao hiểu biết về đặc điểm tâm lý của học sinh.
C. Thường xuyên cập nhật thông tin, liên hệ thực tế địa phương. D. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí.
E. Giao cho HS về nhà những bài tập vận dụng kiến thức đã học. F. Giới thiệu những phần mềm, địa chỉ các trang Web liên quan.
59
PHỤ LỤC 3
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên khác
TPTN Biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm Nguyên nhân
- Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi - Nhiệt độ cao, mưa nhiều, mưa + Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi theo mùa => q trình phong
hố, bóc mịn vận chuyển đất trơ sỏi đá.
mạnh.
+ Địa hình ở vùng núi đá vơi có nhiều - Địa hình dốc, bề mặt nham hang động, thung khơ. thạch dễ phong hố.
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn
a. Địa tạo thành đất xám bạc màu.
hình
+ Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển vài chục đến trăm mét.
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: 2.360 - Địa hình dốc, cắt xẻ, mưa con sơng > 10 km. Trung bình cứ 20 nhiều.
km đường bờ biển gặp một cửa sông. - Xâm thực mạnh ở đồi núi.
3.
- Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa: - Mưa nhiều, lưu vực ngồi
Sơng Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm. lãnh thổ rộng.
ngòi Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn/năm.
- Nguồn cung cấp nước chính là - Chế độ nước theo mùa. nước mưa => mùa mưa ->Lũ;
mùa khơ -> hạn.
- Q trình Feralit là q trình hình - Mưa nhiều, các chất bazơ dễ thành đất chủ yếu ở nước ta hồ tan rửa trơi, đồng thời tích
4. Đất - Đất feralit là loại đất chính ở vùng tụ Fe2O3; Al2O3. => Tạo đất
đai đồi núi- Lớp đất dày feralit Fe, nhôm đỏ vàng. - Phân huỷ mùn trong đất mạnh =>Tầng phong hoá dày
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá - Nhiệt độ cao. độ ẩm phong