CHƢƠNG 3 : TÌNH TRẠNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN LỰC
3.2. Đánh giá các nguồn lực trong cơng tác Xóa đói giảm nghèo ở địa
3.2.2. Nhân tố cản trở các nguồn lực trong cơng tác xóa đói giảm nghèo tại xã
tại xã Đội Bình
3.2.2.1. Nguồn lực về con người
Thứ nhất là Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phát triển, sản xuất thuần nông là chủ yếu. Đây là nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Phần lớn lao động nông thôn vẫn là lao động
nông nghiệp, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp rất thấp, trong đó đa số là cán bộ địa phương, giáo viên, cựu chiến binh và cán bộ đã nghỉ hưu. Nguyên nhân chủ yếu là do những trở ngại về địa hình, hạn chế về trình độ chun mơn của người nghèo, thiên tai bão lú, hạn hán,… Bên cạnh đó số lượng lao động được đào tạo ngành nghề phi nơng nghiệp ít cho nên đại đa số lao động đều phải tham gia vào các hoạt động của sản xuất nông nghiệp. Trong điều kiện hiện nay khi mà giá trị gia tăng của sản xuất nơng nghiệp thấp thì đây là một cản trở đáng kể đối với việc chuyển đổi lao động sang các ngành phi nông nghiệp nhằm cải thiện kinh tế và nâng cao thu nhập của các hộ nghèo.
Thứ hai là Trình độ văn hố và chun mơn của người lao động cịn nhiều hạn chế. Kết quả điều tra cho thấy, đa số lao động có trình độ từ trung học cơ sở
trở xuống, lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao rất thấp. Do vậy trình độ văn hố và chun mơn thấp hiện nay đang là cản trở lớn đến việc tiếp cận các loại khoa học kỹ thuật mới nhằm thâm canh tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng vụ, mở rộng quy mơ sản xuất… góp phần cải thiện đời sống của các hộ nghèo.
Thứ ba là Việc đến trường của trẻ em gặp nhiều khó khăn. Hiện nay một số
gia đình cần lao động để làm việc đã khơng cho con em đến trường, nhiều gia đình khơng quan tâm tới việc học của con cái dẫn đến bỏ mặc chuyện học hành. Bên cạnh đó hộ nghèo lại có tập quán sinh nhiều con, trong khi đó giá trị sản xuất tăng chậm đã làm cho nhiều hộ khơng đủ kinh phí cho con cái đi học. Thêm vào
đó, mưa lũ, sạt lở đường làm cho học sinh bỏ học thường xuyên kết hợp với chất lượng giáo viên thấp, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hạn chế làm cho chất lượng giáo dục suy giảm. Vì thế mà nhiều em đã khơng thể học lên các cấp học cao hơn, từ đó tạo tâm lý chán trường dẫn đến bỏ học.
Thứ tư là Tâm lý e ngại của người nghèo đã cản trở họ hòa nhập vào cuộc sống. Người nghèo thường có tâm lý tự ti, mặc cảm với hồn cảnh nghèo khó của
mình nên thường ngại tham gia vào các hoạt động xã hội cũng như ngại tiếp xúc với mọi người, đặc biệt với cán bộ chính quyền địa phương. Đơn cử trong việc khám chữa bệnh, khi mắc bệnh nếu có thể tự uống thuốc để chữa trị thì người nghèo sẽ không đến các cơ sở y tế. Mặt khác do nhận thức của hộ nghèo về bệnh tật còn nhiều hạn chế, nhiều người khi mới chớm mắc bệnh đã chủ quan, không chịu đưa đi chữa trị sớm nên khi mắc phải các bệnh hiểm nghèo đã không kịp đưa người nhà đến các trung tâm y tế để chữa trị.
3.2.2.2. Nguồn lực về vật chất
Thứ nhất là Cơ sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và sản xuất của hộ nghèo. Mặc dù các hộ nghèo đã được Nhà nước quan
tâm trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng đến nay đường vào trung tâm các thơn có tỷ lệ bê tơng hố thấp, chất lượng đường vào thôn kém,… Do đó hộ nghèo gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc đi lại vào mùa mưa. Bên cạnh đó hệ thống kênh mương, xây đập giữ nước… cịn thiếu khiến cho người dân không chủ động được nước tưới, nhiều diện tích cây trồng phải phụ thuộc vào nước mưa nên chỉ có thể trồng được 1 vụ. Cũng xuất phát từ lý do đó khi xảy ra lũ lụt, sạt lở, bà con chưa chủ động trong tưới nước và tiêu nước cho cây trồng, làm ảnh hưởng đến năng suất và thu nhập cuối vụ của mỗi hộ dân. Thêm vào đó, vào mùa khơ những hộ nghèo sinh sống ở vùng trên cao, nước sinh hoạt không chảy về được. Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của hộ nghèo.
Tại các thơn dân sống tập trung đơng, địa hình khơng khó khăn cho việc xây dựng đường điện, trạm cao thế, hạ thế thì đa số hộ nghèo đều đã được kéo điện và
sử dụng điện lưới quốc gia. Tuy nhiên đến nay điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất vẫn còn thiếu, hệ thống đường dây kém chất lượng, vào mùa nóng xảy ra hiện tượng mất điện thường xuyên do thiếu điện cấp. Ở một số hộ nghèo, điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất còn nhiều hạn chế, lý do xuất phát từ khả năng chi trả của hộ nghèo còn rất eo hẹp, mặc dù hàng tháng các hộ nghèo đều nhận được hỗ trợ tiền điện từ Chính sách xã hội của Nhà nước.
Thứ hai về hệ thống truyền thơng và chăm sóc sức khỏe cho người nghèo chưa được địa phương quan tâm đúng mức. Có thể thấy cơng tác truyền
thơng của xã chưa đảm bảo được việc cung cấp thông tin cho hộ nghèo. Bởi tỷ lệ thơn có loa phóng thanh thấp, chất lượng thiết bị kém, thời lượng phát ngắn, không đáp ứng được nhu cầu thông tin của nhân dân. Đây là một trong những điểm yếu của công tác truyền thông. Mặc dù hiện nay, mỗi thơn trong xã đều có một nhà văn hóa để tổ chức các cuộc họp, các lớp tập huấn, các buổi sinh hoạt cộng đồng nhưng qua khảo sát, tơi nhận thấy nhà văn hóa thơn cịn chật hẹp, có thơn nhà văn hóa đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp. Bên cạnh đó các trang thiết bị phục vụ sinh hoạt khơng đủ, nhiều nhà văn hố thơn khơng có đủ quạt khiến cho vào mùa nóng việc họp và tập huấn diễn ra rất khó khăn, hộ nghèo tham dự không hào hứng và kết quả đem lại khơng cao. Hiện nay xã có trạm y tế kiên cố, có từ 3-5 giường bệnh, đáp ứng được phần nào nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tuy nhiên, trạm y tế khơng có bác sỹ chuyên khoa, các loại thiết bị y tế cịn thiếu, chỉ có thể khám, chữa được những bệnh thơng thường, do vậy khi có bệnh nặng hộ nghèo phải chuyển lên tuyến huyện, tỉnh hoặc trung ương.
3.2.2.3. Nguồn lực về tài chính
Thứ nhất là Hộ nghèo thiếu vốn sản xuất và tiêu dùng. Vốn là yếu tố quan trọng có vai trị quyết định trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mọi đối tượng tham gia sản xuất, đặc biệt quan trọng đối với người nghèo. Mặc dù tỷ lệ hộ vay được vốn khá cao song hộ nghèo vẫn thiếu vốn. Vậy nguyên nhân thực sự của vấn đề này là gì?
Có 2 ngun nhân chính dẫn đến tình trạng thiếu vốn: Một là, hộ nghèo khơng có tích luỹ từ q trình sản xuất. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng người nghèo rất hạn chế trong thu nhập hàng tháng, do đó việc chi trả cho những nhu cầu cơ bản như: ăn, đi lại, học hành cho con cái, thăm khám sức khỏe,… khơng được đáp ứng. Thậm chí với hộ nghèo là người già neo đơn, khuyết tật, khơng có khả năng lao động tạo ra thu nhập,… thì khơng có khoản thu nhập hàng tháng nào, họ hồn tồn trơng chờ vào trợ cấp xã hội. Vì vậy, người nghèo khơng có tiền tích lũy. Hai là, hộ nghèo
khơng vay được vốn vì nhiều lý do khác nhau, cụ thể là: Do hộ nghèo có tâm lý khơng dám vay ngân hàng vì lo sợ khơng trả được hoặc ln nghĩ rằng mình thiếu vốn để sản xuất; Do một số hộ khơng có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng; Do hộ nghèo có thể vay được từ tư nhân, hợp tác xã nhưng không thể vay được số lượng lớn và lãi suất vốn vay từ các nguồn khá cao; Một lý do nữa đó là nhiều người có thể vay được vốn từ NHCSXH nhưng vay nguồn này thường có định mức thấp, lại khơng đáp ứng đúng thời điểm vì cho vay theo đợt, đối tượng vay được từ nguồn này phải tham gia các đồn thể như (hội nơng dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…). Nguồn lực mà hộ nghèo dễ dàng vay vốn đó là vay từ họ hàng, anh em, bạn bè… tuy không mất lãi suất nhưng chỉ vay được số tiền rất ít với thời gian ngắn để phục vụ chi tiêu sinh hoạt trước mắt chứ không đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất.
Thứ hai, nguồn vay và khả năng vay vốn tối đa của các hộ nghèo tại xã cịn thấp. Mặc dù hộ nghèo có thể vay vốn ở nhiều nguồn khác nhau nhưng khả năng
vay vốn tối đa của họ lại rất thấp. Không có nguồn lực nào mà hộ nghèo có thể vay được bình qn/1 hộ đến 21 triệu đồng vì chính sách đặc thù của từng ngân hàng và tổ chức tín dụng, vì hộ nghèo thiếu tài sản thế chấp… Mặt khác, hộ nghèo không thể vay cùng một lúc từ nhiều nguồn (loại trừ trường hợp vay người thân thì chỉ vay được ít và vay tư nhân thì phải chịu lãi suất rất cao). Khả năng vay vốn tối đa thấp thực sự là rào cản lớn đối với sự phát triển của kinh tế hộ nghèo vì vốn ít thì đương nhiên sẽ kéo theo hạn chế đầu tư mở rộng quy mô và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Đa số hộ nghèo có khả năng vay vốn nhưng mức vay vốn bình qn/hộ thấp. Tính bình qn mỗi hộ có thể vay ngân hàng tối đa là 13,8 triệu đồng, có thể vay quỹ tín dụng tối đa là 14,68 triệu đồng, vay người thân tối đa là 6,4 triệu đồng và vay các nguồn khác tối đa là 5,04 triệu đồng. Trong điều kiện giá cả leo thang và đặc thù sản xuất của các địa phương như hiện nay, với lượng vốn tối đa mà hộ nghèo có thể vay như vậy thì việc mở rộng quy mơ sản xuất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy có thể kết luận rằng hạn mức vốn mà hộ nghèo có thể vay được thấp là rào cản đối với sự phát triển kinh tế hộ nghèo. [49]
Xem xét nguồn lực có thể vay của hộ nghèo theo điều kiện kinh tế cho thấy: Hộ có thu nhập càng cao thì khả năng vay vốn càng lớn. Mặc dù đa số người nghèo đều có thể vay được vốn từ NHCSXH nhưng khả năng vay được vốn của họ từ tất cả những nguồn lực khác rất kém. Bên cạnh đó việc vay vốn từ NHCSXH luôn gặp phải những rào cản như: phải có đợt cho vay, hạn mức cho vay thấp, người vay vốn phải là người tham gia các tổ chức đoàn thể… Do vậy, thu nhập thấp cũng là rào cản trong việc vay vốn.
Thứ ba, thủ tục hành chính cịn rườm rà, khó tiếp cận. Lý do mà các hộ này
khơng vay được vốn có nhiều song chủ yếu vẫn là: thủ tục cho vay còn phức tạp, thiếu sổ đỏ để thế chấp vay vốn và thời hạn vay ngắn..., trong đó thời hạn cho vay ngắn được coi là rào cản lớn nhất đối với khả năng vay vốn của hộ nghèo. Thông thường thời gian vay vốn của các hộ chỉ được khoảng 3 năm, với khoảng thời gian này các hộ khơng kịp quay vịng thì đã phải trả cả gốc lẫn lãi, trong khi đó một số tổ chức tín dụng cho các hộ nghèo vay vốn với thời gian dài nhưng yêu cầu phải có tài sản thế chấp, lãi suất lại cao, nếu người nghèo vay được ở những nguồn vay thì cùng khó có khả năng trả nợ bởi lãi ngân hàng có thể cao hơn cả lãi của người sản xuất. Bên cạnh đó, khơng có sổ đỏ hoặc thủ tục rườm rà, thời gian xét duyệt lâu cũng là những lý do đáng kể để hộ không vay được vốn. Đây thực sự là rào cản trong việc tiếp cận các nguồn lực vay phục vụ cho nhu cầu sản xuất của bà con nông dân. Mặc dù các ngân hàng và tổ chức tín dụng đã tinh giảm tối đa các thủ tục vay vốn rườm rà và các hộ nghèo ln có các tổ chức đồn thể ở bên cạnh hỗ
trợ nhưng vẫn cịn tình trạng khó khăn trong khi làm thủ tục vay vốn, nguyên nhân chính là do năng lực xây dựng phương án xin vay của cả hộ nghèo và cán bộ hướng dẫn vẫn còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một rào cản làm giảm khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính của hộ nghèo.
3.2.2.4. Nguồn lực về xã hội
Thứ nhất là Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội không rõ ràng, chồng chéo kém hiệu quả và khiến hộ nghèo lúng túng khi cần được cung cấp thông tin.
Đơn cử từ việc cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi qua tín chấp của các hội như đoàn Thanh Niên, hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, hội Nơng Dân. Bởi mục đích hoạt động của các Hội không rõ ràng khiến cho các hộ nghèo không biết phải làm như thế nào, bắt đầu từ tổ chức nào để có thể tiếp cận được các nguồn vốn. Các tổ chức đoàn thể chưa kết nối được các hội viên vì vai trị của các tổ chức này chỉ ở mức tạo quan hệ cho cộng đồng, hoặc vì mục đích chung, vấn đề tăng thu nhập cho hộ nghèo vẫn chưa được phát huy. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này, trong đó phải kể đến sự hạn chế về mức phụ cấp dành cho người phụ trách ở cấp thôn bản. Cụ thể là: Phụ cấp cho chi hội trưởng thấp, chỉ có 50 nghìn đồng/tháng; Phụ cấp cho trưởng thơn rất thấp, chỉ đạt 80-120 nghìn đồng/tháng. [48]
Thứ hai là Sự hòa nhập của hộ nghèo vào cộng đồng còn hạn chế. Qua điều
tra, hộ nghèo chưa chủ động trong việc tham gia đóng góp ý kiến các chính sách. Họ rất ít khi, thậm chí hiếm khi hoặc không bao giờ phát biểu ý kiến. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này một phần là do nhận thức của người nghèo còn hạn chế nhưng một phần cũng là do nội dung khố học khơng đáp ứng nhu cầu của hộ nghèo, nhiều hộ nghèo đi tập huấn là để điểm danh, nhận tiền thù lao chứ khơng quan tâm đến nội dung khố học. Nhiều hộ nghèo khơng có điều kiện để áp dụng các kiến thức đã được tập huấn do thiếu tư liệu sản xuất nên mức độ quan tâm đến nội dung của các khoá tập huấn giảm dần, có nhiều trường hợp sau khi kết thúc cuộc họp hoặc khố tập huấn đã khơng nắm được nội dung cuộc họp hoặc nội dung khoá tập huấn, thậm chí có người cịn khơng biết đến nơi tập trung
để làm gì. Đây là những yếu tố cản trở để người nghèo tiếp cận được những nguồn thơng tin bổ ích với họ.
3.2.2.5. Nguồn lực tự nhiên
Thứ nhất là Vị trí địa lý khơng thuận lợi. Đây là một trong những nhân tố
gây cản trở hộ nghèo trong việc tiếp cận nguồn lực tự nhiên. Là xã trung du miền núi với địa hình rất phức tạp, có độ dốc lớn, có nhiều đường liên thơn, liên xã nên vào mùa mưa việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó hệ thống kênh mương, xây đập giữ nước,… còn thiếu khiến cho người dân không chủ động được nước tưới, nhiều diện tích cây trồng phụ thuộc vào nước mưa nên chỉ có thể trồng được 01 vụ. Trong khi đó, đời sống của người dân, đặc biệt là các hộ nghèo trên địa bàn xã chủ yêu dựa vào phát triển nơng nghiệp. Do đó vị trí địa lý khơng thuận lợi đã gây khó khăn trong việc vận chuyển giống, tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây trồng, làm cho giá thành sản phẩm thấp, giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm nên khơng khuyến khích được hộ nghèo tăng gia sản xuất. Như vậy vị trí địa lý khơng thuận lợi khơng chỉ cản trở sự kết nối của hộ