3. Một số liên hệ với vai trò của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
3.2 Trong tăng tr-ởng kinh tế – văn hóa – xã hội
Phụ nữ Việt Nam luôn chiếm trên 50% dân số và lực l-ợng lao động, điều này chứng tỏ phụ nữ ngang tầm với nam giới trong đời sống sản xuất. Từ sau đổi mới kinh tế (1986) đến nay, đặc biệt là từ những năm đầu thế kỷ XXI, nền kinh tế Việt Nam đã có những tăng tr-ởng mạnh mẽ và đều đặn mà quốc tế rất ca ngợi. GDP trung bình đạt chỉ số từ 7% - 8%/năm. GNP theo đầu ng-ời không ngừng tăng lên từ 400 USD/đầu ng-ời/năm (1996) nay đã tăng lên gấp đôi (năm 2007) mặc dù dân số đang tăng lên khá nhanh (85,1 triệu ng-ời năm 2007). Nông nghiệp, từ một n-ớc còn xảy ra nạn đối trong những năm tr-ớc Đổi mới, đến nay đã trở thành n-ớc đứng thứ hai về xuất khẩu gạo. Công nghiệp, th-ơng nghiệp, dịch vụ không ngừng phát triển. Đời sống nhân dân ngày càng đ-ợc cải thiện với tỷ lệ đói nghèo giảm đến 60% [16]. Số l-ợng phụ nữ nghèo đã đ-ợc tạo cơ hội tiếp cận với các nguồn lực, các dịch vụ xã hội đang tăng lên nhanh chóng. Pháp luật ngày càng đ-ợc hoàn thiện hơn, nhiều luật mới ra đời, các luật và bộ luật cũ đang đ-ợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình mới nh- bình đẳng giới, tự do c- trú, tự do kinh doanh, có quyền sở hữu và thừa kế tài sản, quyền đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền tự do giao kết hợp đồng. Luật Bình đẳng giới đã khẳng định cả nam và nữ đều có cơ hội và điều kiện nh- nhau trong việc tiếp cận các nguồn lực, thị tr-ờng và công nghệ. Tất cả đã giúp cho phụ nữ có cơ hội làm việc và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Chính sách lớn của nhà n-ớc trong những năm gần đây là chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp là chủ đạo tiến dần sang nền kinh tế đa dạng, nhiều thành phần trong đó xây dựng nền công nghiệp hiện đại, phát triển dịch vụ, du lịch, đ-a Việt Nam từ một n-ớc nghèo sang một n-ớc có nền kinh tế phát triển trung bình. Từ khi là thành viên chính thức của Tổ chức th-ơng mại thế giới WTO, Việt Nam có những thuận lợi cơ bản để thâm nhập, mở rộng thị tr-ờng, thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, đẩy mạnh công nghiệp hóa và tăng c-ờng năng lực của nền kinh tế. Từ năm 1988 đến 2007, số vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) đ-ợc cấp phép liên tục tăng, từ 341,7 triệu USD (1988) đã lên đến 21347,8 triệu USD (2007). Ch-a bao giờ cơ hội phát triển thị tr-ờng vốn doanh nghiệp lại mạnh mẽ nh- hiện nay. Các chỉ tiêu tổng thể của nền kinh tế đều có những tín hiệu hết sức khởi sắc. Trong thành tích chung ấy, vai trò và những đóng góp của phụ nữ Việt Nam đ-ợc đánh giá là xấp xỉ với nam giới.
Hiện nay, phụ nữ chiếm tới 49,95% lực l-ợng lao động trong sản xuất nông – lâm – ng- nghiệp. Cùng với nam giới, phụ nữ giữ vai trò quan trọng bảo đảm an ninh l-ơng thực quốc gia, tăng kim ngạch xuất khẩu. ở nông thôn, tr-ớc những diễn biến phức tạp của thời tiết, dịch bệnh, giá cả, áp lực cạnh tranh... phụ nữ nông thôn vẫn chủ động đầu t- phát triển sản xuất, học tập và áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng ngành nghề, tăng sản phẩm có giá trị kinh tế cho tiêu dùng, xuất khẩu, góp phần phát triển nông thôn, làm giàu cho gia đình và đất n-ớc. Có những phụ nữ cả cuộc đời chỉ gắn bó với đồng ruộng nh-ng lại đ-ợc biết đến nh- những ng-ời chiến sĩ trên mặt trận chống đói nghèo. Đó là chị Hoàng Thị Mái, dân tộc Mông ở tỉnh Điện Biên, đại biểu đại diện cho Việt Nam tham dự Hội nghị “Thế giới không có người nghèo” do chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức tại Mỹ. ở mảnh đất Tiền Giang, chị Phan Thị
Xuân Mai được tổ chức Lương thực thế giới (FAO) chọn là “Người phụ nữ nông dân xuất sắc nhất khu vực châu á”...
Từ sau Đổi mới, công nghiệp là ngành sản xuất mũi nhọn, là bộ mặt của nền kinh tế mới của Việt Nam. Từ khi mới ra đời, công nghiệp vẫn đ-ợc coi là lĩnh vực đặc quyền của nam giới nh-ng ngày nay, sự góp mặt của phụ nữ ngày càng nhiều trong công nghiệp không chỉ về số l-ợng mà còn cao về chất l-ợng đã dần thay đổi các định kiến trên vấn đề này. Chẳng hạn, phụ nữ chiếm 36,69% trong công nghiệp, xây dựng. Tính đến cuối năm 2006, giá trị lao động nữ đã góp phần tăng tỷ trọng giá trị công nghiệp và xây dựng là 41,42%.
Phụ nữ cũng là lực l-ợng đông đảo trong các ngành chế biến, dệt may, da giầy, tiểu thủ công nghiệp. Họ chiếm tới 53,98% lao động trong các doanh nghiệp; 30% chủ doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa là nữ (Phòng Th-ơng Mại, 2007), trong đó có khoảng 20% doanh nghiệp nữ là các doanh nghiệp t- nhân. Các doanh nghiệp này đã hoạt động rất có hiệu quả, góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng nguồn thuế cho nhà n-ớc, làm từ thiện và tham gia vào thị tr-ờng thế giới và khu vực nh- khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) hay hiệp định th-ơng mại song ph-ơng Việt Nam – Hoa Kỳ. Nhiều chị em doanh nhân đã đ-ợc vinh dự nhận giải thưởng “Sao vàng đất Việt”, “Bông hồng Vàng” như: chị Nguyễn Thị Cải – Tổng giám đốc Công ty CP Th-ơng mại Thái H-ng (Thái Bình); chị Giáp Thị Thiện – Giám đốc Công ty TNHH Thiết Thiện (Bắc Giang); chị Phạm Thị Loan – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn đầu t- th-ơng mại Việt á. Đặc biệt, nhiều doanh nhân nữ tài năng đã vinh dự đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ Đổi mới nh- chị Nguyễn Thị Hoa Lệ, Giám đốc Công ty Du lịch Hòa Bình; chị Trần Ngọc S-ơng, giám đốc Nông tr-ờng Sông Hậu... Với ph-ơng trâm 4T (Tài, Tâm, Tín, Tình cảm) và với phẩm chất tốt đẹp của ng-ời phụ nữ Việt Nam những nữ doanh nhân luôn v-ợt qua khó khăn thách thức trên th-ơng tr-ờng để tiếp tục có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động dịch vụ cũng thu hút đ-ợc nhiều lao
động nữ, chiếm tới hơn 51,8%, góp phần đ-a tỷ trọng các ngành dịch vụ đến năm 2006 đạt 38,08% GDP. Phụ nữ cũng là ng-ời điều hành 60% kinh tế hộ gia đình trên toàn quốc [16]. Đây là một trong những hình thái kinh tế chủ đạo ở nông thôn hiện nay, góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng.
Phụ nữ Việt Nam cũng ngày càng chủ động tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, tích cực tham gia bảo vệ môi tr-ờng sinh thái. Đội ngũ khoa học kỹ thuật nũ ngày càng tr-ởng thành và đóng góp tích cực vào nền kinh tế.