9. Cấu trúc của Luận văn
3.1. Mô hình quản lý và kiểm soát chỉ dẫn địa lý của Liên minh châu Âu và kinh nghiệm
châu Âu và kinh nghiệm cho Việt Nam
Hà kinh nghiệm cho Việt Namt chỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng caovăn bnh nghiệm cho Việt Namt chỉ dẫn41
Theo đó, việm cho Việt Namt chỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng caoLiên minh châu Âu là mminh châu Âuo Việt Namt chỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng cao hiệu certification body/control body)42
hotification body/control bodyỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng c Trên thation bcó mn thation bodcác t thation body/controác t thationhiody/contrLiên minh châu Âu, chính vì vhâu Âu quontrol bodyỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng cao hiệu quả của quá tLiên minh châu Âu đên minh châu Âu quontrol bodyỉ dẫn địa 43
Trong hnh châu Âu quCDĐL DĐLg hnh châu Âu quontrol bodyỉ dẫn địa lý LẬP ĐỂể nâng cao hiệu quả của q [22;Điều 4.2.g]. Theo đó, ngƣ đóó2.g]âu Âu qu qu.g]âu Âu quontrol bodyodyontrol bodyẬP ĐỂể nâng cao hiệu quả của quá trình kiểm soát độc lập trong quy trình qCDĐL cĐL đóó2. cĐL đóóchâu Âu sẽ công bố tên, địa chỉ của tổ chức chứng nhận này cùng với các thông tin về CDĐL dĐL đóóchâu Âu sóchâu Âu sẽ công bố tên, địa chỉ của tổ chức chứng nhận này cùng với các thông tin về rong quy trình quản lý các CDĐL trLphí cho viu sóchâu Âu sẽ c, Các chi phí này đƣ công b Âu sẽ công bố tên, địa chỉ của tổ chứ [20;3]. Đ].chi phí này đƣcơ chh kichhi phí này đƣ công b sẽ công bố tên, địa chỉ của tổ chức chứng nhận này cùng với các thông tin về rong quy trình quản lý các CLiên minh châu Âu đã xây d châmột hã
41Quy chế số 178/2002 ngày 28/01/2002 của Ủy ban EC về các yêu cầu đối với thực phẩm và an toàn thực phẩm tại EC; Quy chế số 882/2004 ngày 29/4/2004 của Ủy ban EC về kiểm soát chính thức nhằm đảm bảo luật an toàn thực phẩm và các sản phẩm chăn nuôi, Quy chế số 510/2006 ngày 20/3/2006 của Ủy ban EC về bảo hộ chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ đối với nông sản và thực phẩm (đƣợc thay thế và bổ sung bởi Quy chế số 1151/2012)
42 Xem thêm Mục 1.2.3 về yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận của Cộng đồng chung châu Âu
43
Hiện nay ở Châu Âu có khoảng 228 tổ chức có chức năng kiểm soát độc lập, nguồn: http://ec.europa.eu/agriculture/quality/schemes/compliance-authorities_en.pdf
xây d châmxây d châmxây d châmb sẽ công bố tên, địa chỉ của tổ chức chứng nhận này c, kixây d châmxây d châmb sẽ công bố tên44
Hình 3.1. Mô hình kiểm soát CDĐL của các nƣớc thuộc Liên minh châu Âu
Nguồn: CERTIPAQ
Theo đó, ở cấp độ tự kiểm soát, các nhà sản xuất/chế biến/phân phối đƣợc yêu cầu ghi lại nhật ký hoạt động của cơ sở mình (bao gồm các thông tin nhƣ nguyên liệu sản xuất, ngày giờ sản xuất, địa điểm sản xuất, chất lƣợng thành phẩm…). Tiếp theo, tổ chức tập thể sẽ kiểm tra định kỳ hồ sơ và hoạt động thực tế của các nhà sản xuất/chế biến. Dựa trên kết quả kiểm tra, tổ chức tập thể có thể đánh giá trƣớc về việc cấp quyền/cho phép tiếp tục/tạm dừng quyền sử dụng CDĐL đối với các nhà sản xuất/chế biến sản phẩm CDĐL. Trên thực tế để bảo tồn danh tiếng của sản phẩm, đặc biệt là những CDĐL lâu đời có chất lƣợng vƣợt trội và doanh số cao thì khâu kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện rất chặt chẽ và trải qua rất nhiều công đoạn. [28;3]. Và ở cấp kiểm soát độc lập, tổ chức chứng nhận sẽ dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc từ tổ chức tập thể, sau đó, tổ chức kiểm tra định kỳ để chính thức cấp quyền sử dụng hoặc thi hành các biện pháp đình chỉ hay thu hồi quyền sử dụng
44
CDĐL. Hoạt động kiểm soát độc lập đƣợc thực hiện dựa trên một kế hoạch kiểm soát đƣợc xây dựng và công bố trên trang web của tổ chức chứng nhận. Kế hoạch kiểm soát thƣờng bao gồm các nội dung:
- Các yếu tố đƣợc kiểm soát (kiểm soát cái gì?)
Các yếu tố kiểm soát chính là các chỉ tiêu chất lƣợng của sản phẩm, quy trình sản xuất đƣợc nêu tại Bản mô tả sản phẩm và xác thực sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đã đƣợc giới hạn. Điều này đòi hỏi ngƣời xây dựng kế hoạch kiểm soát phải hiểu rất rõ bản mô tả sản phẩm.45
Đồng thời cũng khẳng định vai trò của các nhà sản xuất/chế biến trong việc tham gia xây dựng bản mô tả sản phẩm. Vì chính các nhà sản xuất/chế biến là ngƣời phải tuân thủ bản mô tả và là đối tƣợng của hoạt động kiểm soát. Do vậy họ phải tham gia và đi đến sự đồng thuận trong việc hài hòa các quy định trong sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm đạt đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn.
Hình 3.2. Mối quan hệ giữa bản mô tả sản phẩm CDĐL và kế hoạch kiểm soát
Nguồn: Tatiana Metáis (2015)
45 Hình 3.2 BẢN MÔ TẢ - Tên - Tính chất/chất lƣợng sản phẩm - Khu vực địa lý - Phƣơng pháp sản xuất - Xác định tổ chức kiểm soát - Quy định về dán nhãn - Mối liên hệ giữa sản phẩm
và điều kiện địa lý
- Thời gian và tần suất kiểm soát (kiểm soát lúc nào?). Tần suất kiểm soát phải phù hợp với từng chu kỳ sản xuất sản phẩm (sản xuất trong thời gian ngắn hay dài). Việc kiểm soát có thể tiến hành tổng thể trong nhiều năm hoặc kiểm soát tỷ lệ các nhà sản xuất nhất định. [25;6]
- Các phƣơng pháp kiểm soát thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thử nếm…, các tài liệu là các bằng chứng đƣợc sử dụng trong quá trình kiểm soát nhƣ nhật ký sản xuất …
- Các hình phạt đối với việc vi phạm bản mô tả…[31;114].