9. Cấu trúc của Luận văn
3.4. Nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quả kiểm soát độc lập thông qua kiểm soát nội bộ
qua kiểm soát nội bộ và hoạt động tự kiểm soát
Nhƣ đã phân tích tại Chƣơng 1, các cấp kiểm soát đối với CDĐL có mối quan hệ tƣơng hỗ. Việc thực hiện tốt hoạt động tự kiểm soát và kiểm soát nội bộ sẽ giúp nâng cao hiệu quả của kiểm soát độc lập đồng thời giảm chi phí kiểm soát độc lập nhờ tối giản đƣợc các bƣớc kiểm soát. Tuy nhiên, kết quả khảo sát tại Chƣơng 2 cho thấy: một số CDĐL chƣa thành lập đƣợc tổ chức tập thể do đó việc kiểm soát nội bộ chƣa đƣợc thực hiện, một số CDĐL đã thành lập tổ chức tập thể tuy nhiên các tổ chức tập thể này chƣa đủ năng lực để thực sự tham gia vào quá trình quản lý do đó hoạt động kiểm soát nội
bộ vẫn chƣa đƣợc triển khai hiệu quả. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm soát độc lập và hiệu quả thực thi bảo hộ CDĐL thì cần phải có các biện pháp để tăng cƣờng chất lƣợng của hoạt động kiểm soát nội bộ. Cụ thể, cần phải tiến hành các bƣớc sau:
- Hƣớng dẫn và đào tạo cho các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm CDĐL lập nhật ký sản xuất, mua bán sản phẩm. Nội dung nhật ký sản xuất, kinh doanh sản phẩm cần bao gồm các thông tin cơ bản nhƣ: nguyên liệu đầu vào, lịch sử sản xuất, chất lƣợng đầu ra, số lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu, số lƣợng, ngày giờ và nơi bán sản phẩm…
- Xác định rõ vai trò chủ đạo và nhiệm vụ của tổ chức tập thể. Vai trò của tổ chức tập thể cần thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ quá trình từ khi xác lập quyền đến quản lý, phát triển giá trị quyền đối với chỉ dẫn địa lý, thể hiện ở các nội dung sau:
+ Tổ chức tập thể là ngƣời đại diện bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trên thị trƣờng;
+ Tổ chức tập thể là cơ quan trực tiếp thực hiện kiểm soát nội bộ chất lƣợng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý;
+ Tổ chức tập thể là cầu nối giữa ngƣời sản xuất, kinh doanh và các cơ quan quản lý, nhà nƣớc;
+ Tổ chức tập thể là ngƣời thực hiện hoạt động xúc tiến thƣơng mại chung cho ngƣời sản xuất và kinh doanh.
Từ những vai trò nói trên, tổ chức tập thể cần xác định cho mình các nhiệm vụ cụ thể, bao gồm:
+ Bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đồng thời, tạo ra những giá trị kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống, thu nhập cho hội viên;
+ Phổ biến, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ kiến thức và nghiệp vụ cho hội viên, là đầu mối cung cấp thông tin thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại cho hội viên, đồng thời, điều phối để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm;
+ Xem xét, xác nhận đủ điều kiện và yêu cầu cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho các thành viên;
+ Quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành viên (diện tích, sản lƣợng, địa điểm, năng lực sản xuất.. của từng thành viên.);
+ Nghiên cứu, xây dựng, trình phê duyệt và tổ chức áp dụng, kiểm soát việc áp dụng các quy định về canh tác, chế biến, bảo quản, quy trình sản xuất nông sản mang chỉ dẫn địa lý;
+ Xây dựng (thuê khoán thiết kế) và quản lý việc sử dụng hệ thống tem, nhãn, bao bì sản phẩm, hệ thống quầy, kệ trƣng bày sản phẩm;
+ Nghiên cứu và tổ chức áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật nhằm đảm bảo duy trì và nâng cao chất lƣợng nông sản mang chỉ dẫn địa lý;
+ Điều tra, nghiên cứu và tổ chức triển khai các kênh thƣơng mại cho sản phẩm nhằm quảng bá rộng rãi và nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mang chỉ dẫn địa lý…
- Để thực hiện đƣợc các mục tiêu trên, tổ chức tập thể cần đƣợc thành lập và hoạt động theo cơ cấu tổ chức hợp lý, tránh bị hành chính hóa, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp. Việc thành lập tổ chức tập thể cần phải đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc dân chủ. Đồng thời cần dành một khoản ngân sách nhất định để hỗ trợ các tổ chức tập thể trong việc đào tạo nhân lực về các lĩnh vực chuyên môn sâu nhƣ sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý, kiểm soát chỉ dẫn địa lý… [7;333].
Kết luận Chƣơng 3
Để khắc phục các điểm yếu của hệ thống quản lý và kiểm soát CDĐL của Việt Nam, tại Chƣơng 3, trên cơ sở tham khảo mô hình quản lý và kiểm soát CDĐL của Liên minh châu Âu, Luận văn đã đề xuất 03 nhóm giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý và kiểm soát CDĐL; Nhóm giải pháp củng cố và hoàn thiện quy trình kiểm soát độc lập thông qua hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng và phân loại các CDĐL đã đƣợc bảo hộ kết hợp với nâng cao hiệu quả xác lập quyền đối với
CDĐL và xác định mô hình, phƣơng thức hoạt động và đào tạo nhân lực cho tổ chức kiểm soát độc lập; và nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quả kiểm soát độc lập thông qua kiểm soát nội bộ và hoạt động tự kiểm soát.
KẾT LUẬN
Với tƣ cách là một đối tƣợng của quyền sở hữu trí tuệ, CDĐL đƣợc bảo hộ bằng các quy định pháp luật nhằm chống lại các hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất, lừa dối ngƣời tiêu dùng về nguồn gốc và chất lƣợng của sản phẩm. Để thực thi hiệu quả hệ thống bảo hộ CDĐL, cần triển khai hệ thống quản lý và kiểm soát CDĐL ở 04 cấp độ là: tự kiểm soát, kiểm soát nội bộ, kiểm soát độc lập và kiểm soát ngoại vi. Trong đó khâu kiểm soát độc lập phải đƣợc thực hiện dựa trên một kế hoạch kiểm soát đƣợc xây dựng chi tiết và các phƣơng pháp kiểm soát phù hợp. Nhân sự của ban kiểm soát độc lập phải đảm bảo yếu tố độc lập để hoạt động kiểm soát đƣợc thực hiện khách quan. Qua quá trình khảo sát các CDĐL đã đƣợc bảo hộ ở Việt Nam và 04 mô hình quản lý và kiểm soát các CDĐL của các tỉnh Kiên Giang, Bình Thuận, Đắk Lắk và Quảng Nam cho thấy hệ thống quản lý và kiểm soát CDĐL của Việt Nam chƣa đạt đƣợc mục tiêu của quy trình CDĐL đó là chống lại các hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất, lừa dối ngƣời tiêu dùng về nguồn gốc và chất lƣợng của sản phẩm có chất lƣợng và danh tiếng nhờ nguồn gốc địa lý, từ đó thu lại các giá trị gia tăng của các sản phẩm CDĐL. Nguyên nhân của thực trạng này là do một số CDĐL đƣợc xác lập quyền không dựa trên danh tiếng và nhu cầu thực sự của nhà sản xuất trong việc sử dụng dấu hiệu nhận diện CDĐL, do chƣa có các quy định pháp luật cụ thể về quản lý và kiểm soát CDĐL, hệ thống kiểm soát nội bộ và độc lập chƣa đƣợc triển khai dựa trên một kế hoạch đƣợc xây dựng khoa học và phù hợp, nhân lực cho hoạt động kiểm soát chƣa đƣợc đào tạo về CDĐL và kiểm soát CDĐL. Trên cơ sở đó, Luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi hệ thống CDĐL bao gồm nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý và kiểm soát CDĐL; nhóm giải pháp củng cố và hoàn thiện quy trình kiểm soát độc lập thông qua hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng và phân loại các CDĐL đã đƣợc bảo hộ kết hợp với nâng cao hiệu quả xác lập quyền đối với CDĐL và xác định mô hình,
phƣơng thức hoạt động và đào tạo nhân lực cho tổ chức kiểm soát độc lập; nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu quả kiểm soát độc lập thông qua kiểm soát nội bộ và hoạt động tự kiểm soát.
KHUYẾN NGHỊ
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý và kiểm soát CDĐL của Liên minh châu Âu, rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn đã đề xuất ba nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý CDĐL. Các nhóm giải pháp đƣợc Luận văn đề xuất đều dựa trên cơ sở giải quyết các nguyên nhân của hạn chế trong quản lý và kiểm soát CDĐL của Việt Nam hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thực thi các cam kết của Việt Nam tại các Hiệp định thƣơng mại tự do, những giải pháp này phải đƣợc thực hiện đồng bộ từ các cơ quan hoạch định chính sách nhƣ Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan quản lý, tổ chức tập thể, các cơ sở sản xuất và kinh doanh sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý.
Đây là quá trình lâu dài, vừa triển khai, vừa học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới vì vậy cần sự tham gia của các chủ thể trong xã hội và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. [14;341]. Một số kiến nghị của Luận văn nhằm cụ thể hóa các giải pháp đƣợc đề xuất tại Chƣơng 3 bao gồm:
- Sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật Sở hữu trí tuệ trong đó có các nội dung liên quan đến kiểm soát CDĐL;
- Định giá chính xác các CDĐL đã đƣợc bảo hộ và các CDĐL tiềm năng;
- Nâng cao năng lực và tăng vai trò tự chủ của các tổ chức tập thể;
- Thiết lập hệ thống kiểm soát chất lƣợng có sự phân cấp trách nhiệm, cơ cấu tổ chức hợp lý để kiểm soát các CDĐL đã đƣợc bảo hộ;
- Đào tạo nghiệp vụ kiểm soát CDĐL cho các cán bộ của Ban kiểm soát độc lập và ban kiểm soát nội bộ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Đỗ Thị Quỳnh Anh (2008), Một số vấn đề về kiểm soát chất lượng đối với các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam; Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội
2. Chính phủ, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN, đƣợc sửa đổi bởi Nghị định Số 122/2010/NĐ-CP
3. Cục Sở hữu trí tuệ, Báo cáo thường niên Hoạt động sở hữu trí tuệ, 2014
4. Cục Sở hữu trí tuệ, Thông báo số 7827/TB-SHTT ngày 30/9/2014 về việc công bố 171 chỉ dẫn địa lý đề nghị bảo hộ theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu
5. Vũ Cao Đàm (2007), Bài giảng Lý thuyết hệ thống; Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
6. Lê Thị Thu Hà (2007), Quản lý chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam - Nhìn từ góc độ kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp, WIPO/GEO/BEI/07/4
7. Lê Thị Thu Hà (2011), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Thông tin và truyền thông
8. Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (1994)
9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, sửa đổi năm 2009
10.Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tổng hợp thông tin phản hồi trong quá trình áp dụng mô hình dự án “Quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Trà My cho sản phẩm quế”
11.Thỏa ước Lisbon về bảo hộ tên gọi xuất xứ và đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ (1958)
12. Thỏa ước Madrid về chống chỉ dẫn sai lệch hoặc lừa dối về nguồn gốc hàng hóa (1891)
13.Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Bình Thuận cho sản phẩm thanh long, Ban hành theo Quyết định số 1650/QĐ-UBND ngày 03/8/2011
14.Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột cho sản phẩm cà phê nhân Robusta, Ban hành theo Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND
15.Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), Quy định về quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Phú Quốc, Ban hành theo Quyết định số 1410/QĐ- UBND
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý Trà My cho sản phẩm quế vỏ, Ban hành theo Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 26/01/2015
17. Đỗ Lê Văn (2013), Nâng cao vai trò của hiệp hội để quản lý và thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam; Luận văn thạc sỹ, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Tiếng Anh
18.Karl Ludwig von Bertalanffy (1968),General System theory:
Foundations, Development, Applications, New York: George Braziller,
revised edition 1976: ISBN 0-8076-0453-4
19.Leo Bertozzi (2013), Geographical indication control systems, Consorzio Parmigiano Regiano
20.Sebatien Bouvatier (2015), Geographical indication and control: experience of France, Regional Seminar on geographical indication control
21.European Union (2004), Regulation No. 882/2004 of the European Parliament and of the Council on official controls performed to ensure the verification of compliance with feed and food law, animal health and animal welfare rules
22.European Union (2006), Council Regulation No. 510/2006 of 20 March 2006 on the protection of geographical indications and designations of origin for agricultural products and foodstuffs
23.Carina Folkeson, Geographical Indication and Rural Development in the EU; School of Economics and management – University of Lund
24.Daniel Giovannucci, (2009), Guide to geographical indications: lingking products and their origin - Hướng dẫn chỉ dẫn địa lý: kết nối sản phẩm và xuất xứ
25.Florence Gravier (2013), Các mô hình kiểm soát chỉ dẫn địa lý tại Pháp,
Bài trình bày tại hội thảo” Quản lý hiệu quả: đảm bảo sự thành công của các chỉ dẫn địa lý”
26. Florence Gravier (2013), Những vấn đề trong kiểm soát chỉ dẫn địa lý và vai trò quyết định của cơ quan chức năng, Bài trình bày tại hội thảo” Quản lý hiệu quả: đảm bảo sự thành công của các chỉ dẫn địa lý”
27.Junko Kimura (2015), Geographical Indication Management Strategies: Cases in Japan
28.Cosimo Marinosci (2013), Check-in and control activities on energy performance certificates in Emilia-Romagna (Italy), Elsevier Ltd
29.Bernard O’Connor (2005), Sui generis protection of geographical indications
30.Organization for Economic Co-operation and Development (2009),
Review of Innovation Policy: Vietnam 2009;
31.Emilie Vandecandelaere (2009), Linking People, Places and Products
32.Delphine Marie Vivien (2014), Geographical Indication Protection in European, Geographical Indication Conference
33. Norbert Wiener (1948), Cybernetics: Or Control and Communication in the Animal and the Machine, Paris, (Hermann & Cie) & Camb. Mass. (MIT Press) ISBN 978-0-262-73009-9; 2nd revised ed. 1961
PHỤ LỤC 01
TỔNG QUAN TÌNH TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CDĐL Ở VIỆT NAM
TT CHỈ DẪN ĐỊA LÝ SẢN PHẨM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ TỔ CHỨC KIỂM SOÁT NỘI BỘ TỔ CHỨC KIỂM SOÁT ĐỘC LẬP
1 Phú Quốc Nƣớc mắm Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang
Hội Sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc
Ban kiểm soát do Ủy ban nhân dân huyện Phú Quốc thành lập
2 Mộc Châu Chè shan tuyết
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La
Hội Sản xuất và kinh doanh Chè Shan Tuyết Mộc Châu
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng chất lƣợng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La 3 Buôn Ma Thuột Cà phê nhân Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk
Ban Kiểm tra do Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột bầu
Tổ chức liên ngành bao gồm đại diện các
sở KH&CN, Nông nghiệp, Công thƣơng, Hải quan
4 Đoan Hùng Bƣởi quả Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ
Chi cục Tiêu chuẩn và Đo lƣờng chất lƣợng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Phú Thọ
5 Bình Thuận Quả thanh long Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận
Ban kiểm soát do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập trên cơ sở đề nghị của Sở Nông