Khảo sát truyền thuyết về các thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội làng la (hà nội) (Trang 34 - 38)

2.1. Khảo sát truyền thuyết về các thành hoàng làng La Cả, La Dƣơng, La Phù. La Phù.

Nguồn gốc và nội dung các truyền thuyết. 2.1.1.1 Nguồn gốc tƣ liệu

Chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu truyền thuyết về các nhân vật Đương Cảnh Cơng (thành hồng làng La Cả), Tam vị Minh Tuất đại vương (thành hoàng làng La Dương), Tĩnh Quốc Tam Lang (thành hoàng làng La Phù) ở các nguồn tư liệu sau:

- Truyền thuyết về các nhân vật Đương Cảnh Cơng - thành hồng làng La Cả, Tam vị Minh Tuất Đại Vương - thành hoàng làng La Dương, trong cuốn

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Dương Nội của Đảng bộ

xã Dương Nội do Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây cấp phép và phát hành tháng 5 năm 2003.

- Truyền thuyết về Tam vị Minh Tuất Đại Vương trong Thần tích - thần sắc làng La Dương (Tư liệu viện Hán Nôm mã số TT - TS FQ418/ II, 54).

- Truyền thuyết về Đương Cảnh Công, trong cuốn Tục tắt đèn đêm hội Rã La, Yên Giang, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội 2007.

- Truyền thuyết về Tĩnh Quốc Tam Lang trong cuốn Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã La Phù, do Sở Văn hóa thơng tin và truyền

thông cấp phép và phát hành tháng 7 năm 2008.

- Thần tích thành hồng Tĩnh Quốc Tam Lang bản dịch của cụ Lê Trinh Tường, giảng viên Hán Nôm trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, bản dịch này do cụ Cựu ở La Tinh cung cấp.

2.1.1.2 Nội dung các truyền thuyết.

1. Truyền thuyết về Đƣơng Cảnh Công.

Bảng 2.1.1.2.1 Truyền thuyết về Đương Cảnh Công

Nguồn gốc tƣ

liệu Sự ra đời Tài đức và hành trạng

Hóa thân Vinh phong Thờ cúng, húy kị

Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Dương Nội

Người mẹ thấy một khối hào quang từ thần vị bay ra như sao xa vào miệng rồi có mang.

 Theo học Tản Viên Sơn Thánh.

 Là người tài năng trí dũng, làm gia thần của Thánh Tản Viên.

 Kết duyên với hai tiên nữ  Xin vua Hùng cho đi diệt hổ và tổ chức nhân dân diệt hổ.  Giết chết hổ lang vàng mép

Dải lụa hồng cuốn hai bà vợ tiên đi. Ngài buồn bã cưỡi ngựa băng ngàn đi không về nữa. Đô đốc linh ứng đại vương Thờ làm thành hoàng Gọi cảnh là kiểng. Tục tắt đèn

đêm hội Rã La Người mẹ thấy một khối hào quang từ thần vị bay ra như sao xa vào miệng rồi có mang.

 Theo học Tản Viên Sơn Thánh.

 Là người tài năng trí dũng, làm gia thần của Thánh Tản Viên.

 Kết duyên với hai tiên nữ  Xin vua Hùng cho đi diệt hổ và tổ chức nhân dân diệt hổ.  Giết chết hổ lang vàng mép

Dải lụa hồng cuốn hai bà vợ tiên đi. Ngài buồn bã cưỡi ngựa băng ngàn đi không về nữa.

Đô đốc linh

ứng đại vương Thờ làm thành hoàng Gọi cảnh là kiểng.

2. Truyền thuyết về Tam vị Minh Tuất Đại Vƣơng.

Bảng 2.1.1.2.2 Truyền thuyết về Tam vị Minh Tuất Đại Vương

Nguồn gốc tƣ

liệu Sự ra đời Tài đức và hành trạng

Hóa thân Vinh phong Hiển linh âm phù Thờ cúng, húy kị Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Dương Nội

Hai vợ chồng ông lão đánh cá phúc đức nhưng hiếm muộn được ba vị thủy thần đầu thai làm con (bà vợ mơ thấy đám mây sa vào rồi có

mang).

 Ba người lớn lên giỏi văn, võ.

 Ba người lên kinh ứng tuyển. Một người được phong làm chỉ huy sứ, hai người còn lại được phong làm tả - hữu tướng quốc.  Đánh tan quân Thục Đám mây vàng như giải lụa cuốn ba ông ra đến giữa sơng Nhuệ thì hóa Bản cảnh thành hoàng Minh Tuất đại vương Giúp vua Đinh Tiên Hoàng, Trần Thái Tơng, Lê Thái Tổ đánh giặc Thần tích – thần sắc làng La Dương

Hai vợ chồng ông lão đánh cá phúc đức nhưng hiếm muộn được ba vị thủy thần đầu thai làm con (bà vợ mơ thấy đám mây sa vào rồi có

mang).

 Ba người lớn lên giỏi văn, võ.

 Ba người lên kinh ứng tuyển. Một người được phong làm chỉ huy sứ, hai người còn lại được phong làm tả - hữu tướng quốc. Đánh tan quân Thục Đám mây vàng như giải lụa cuốn ba ông ra đến giữa sông Nhuệ thì hóa Bản cảnh thành hồng Minh Tuất đại vương Giúp vua Đinh Tiên Hồng, Trần Thái Tơng, Lê Thái Tổ đánh giặc Đọc chữ Minh là Miêng, Tuất là Tiết, Hiển là HIểu, Oanh là Vinh

3. Truyền thuyết về Tĩnh Quốc Tam Lang

Bảng 2.1.1.2.3 Truyền thuyết về Tĩnh Quốc Tam Lang

Nguồn gốc

tƣ liệu Sự ra đời Tài đức và hành trạng Hóa thân Vinh phong

Hiển linh âm phù Thờ cúng, húy kị Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã La Phù Hai vợ chồng Vương Thanh sống phúc đức đã già mà khơng có con. Sơn thần báo mộng có chàng ba nhà vua Hùng sẽ đầu thai. Bà vợ ngủ mơ thấy có sao sa xuống bụng rồi mang thai. Ngày 7 tháng giêng năm Nhâm ngọ, bà sinh một chú bé thiến tư dĩnh ngộ, tướng mạo khác người.

 Mười sáu tuổi thân hình cao lớn, sức học tinh thơng, siêng học binh thư và võ nghệ.

 Vua Hùng chọn người tài, chàng ra thi tài văn võ và được vua chọn làm quan và phong chức Tướng quân chỉ huy sứ.

 Thục Phán tiến quân cướp ngôi vua, Vương Tính được trời giúp đỡ đã đánh tan quân Thục.

Mây đen kéo đến đầy trời, ngày như đêm. Bỗng nhiên trên trời bay xuống một đám mây vàng như hình một tấm lụa hạ xuống đưa Vương Tĩnh lên trời  Thưởng đẳng phúc thần, chức Tĩnh Quốc công đại vương.  Giúp vua Trần Thái Tông đánh thắng quân Nguyên  Giúp vua Lê Thái Tổ đánh thắng quân Minh. Kiêng dùng chữ Tĩnh vì là tên úy của Ngài Thần tích thành hồng Tĩnh Quốc Tam Lang Hai vợ chồng Vương Thanh sống phúc đức đã già mà khơng có con. Sơn thần báo mộng có chàng ba nhà vua Hùng sẽ đầu thai. Bà vợ ngủ mơ thấy có sao sa xuống bụng rồi mang thai. Ngày 7 tháng giêng năm Nhâm ngọ, bà sinh một chú bé thiến tư

 Ba tuổi nói được điều hay, biết những điều lễ nghĩa, mới nghe đã học được những điều hay, nghe âm thanh đã phân biệt được tiếng nhạc.

 Bảy tuổi đi học, học một lượt là hiểu, giỏi văn chương và binh thư.  Vua Hùng chọn người tài, chàng ra thi tài văn võ và được vua chọn làm quan và phong chức Tướng quân chỉ huy sứ.

Mây đen kéo đến đầy trời, ngày như đêm. Bỗng nhiên trên trời bay xuống một đám mây vàng như hình một tấm lụa hạ xuống đưa Vương Tĩnh lên  Thưởng đẳng phúc thần, chức Tĩnh Quốc công đại vương.  Tam lang hộ quốc an dân  Giúp vua Trần Thái Tông đánh thắng quân Nguyên  Giúp vua Lê Thái Tổ đánh thắng quân Minh.

Nhận xét

Qua so sánh đối chiếu nội dung các truyền thuyết kể về các thành hoàng làng La Phù, La Cả, La Dương, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau :

- Nội dung các bản kể về các vị thành hoàng tương đối giống nhau. Cụ thể là hai bản kể về nhân vật Đương Cảnh Công là giống nhau, các bản kể về Tam vị Minh Tuất Đại Vương và Tĩnh Quốc Tam Lang có khác nhau chút ít ở phần kể về các húy kị. Việc các bản kể khác nhau như vậy cho thấy kết cấu lỏng lẻo của truyền thuyết. Đó là kết cấu của truyền thuyết có thể thêm bớt một số motif. Đây cũng là một hiện tượng phổ biến của tác phẩm văn học dân gian.

- Các yếu tố thần kì trong các câu chuyện khơng có nhiều, chủ yếu tập trung ở phần lai lịch với việc sinh đẻ thần kì và hóa thân về trời của các nhân vật. Đây chính là một motif điển hình của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong thể loại truyền thuyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội làng la (hà nội) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)