Mối liên hệ giữa truyền thuyết về các thành hoàng làng và lễ hội cổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội làng la (hà nội) (Trang 89 - 92)

Qua việc tìm hiểu, phân tích truyền thuyết về các thành hoàng làng và các lễ hội cổ truyền ở các làng La Cả, La Dương, La Phù chúng ta dễ dàng

nhận thấy giữa truyền thuyết và lễ hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Truyền thuyết tạo cho nội dung lễ hội phong phú, thiêng liêng, cao cả. Ngược lại lễ hội là một minh chứng, khẳng định cho sự tồn tại của truyền thuyết, truyền thuyết được biểu hiện bằng diễn xướng trong lễ hội.

3.3.1 Truyền thuyết về Đƣơng Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vƣơng, Tĩnh Quốc Tam Lang là xƣơng sống của các lễ hội Rã La, La Dƣơng, La Phù.

Khảo sát các lễ hội thờ Đương Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vương, Tĩnh Quốc Tam Lang ở La Cả, La Dương, La Phù chúng tôi thấy lễ hội được thực hiện trên cơ sở những truyền thuyết về các thành hoàng được ghi lại trong các thần tích và được truyền tụng trong dân gian.

Như chúng ta đã biết trong lễ hội Rã La bao giờ cũng có tấm da hổ và có diễn lại trị đánh bệt (đánh hổ). Tấm da hổ và trị diễn cùng nhân vật chính được thờ cúng trong lễ hội chính là nội dung sinh động nhất về truyền thuyết thành hồng Đương Cảnh Cơng.

Trong Lễ hội làng La Dương ngoài các nghi lễ, thờ cúng thì tục hèm thờ trâu trắng cũng chính là nội dung liên quan tới truyền thuyết về Tam vị Minh Tuất đại vương. Theo như truyền thuyết thì trong ngày ăn mừng thắng trận ngài đã được thần linh cho con trâu trắng để khao quân, dân. Và để tưởng nhớ đến thành hoàng làng, nhớ lại ngày khao quân, dân năm xưa dân làng đã duy trì tục thờ trâu trắng trong lễ hội.

Lễ hội rước lợn trong hội làng La Phù cũng có liên quan tới truyền thuyết Tĩnh Quốc Đại Vương. Mảnh đất La Phù chính là mảnh đất Hùng Vương đã phong làm thực ấp cho Tĩnh quốc Đại Vương. Mảnh đất ấy cũng chính là nơi trước kia Ngài đã tổ chức ăn mừng chiến thắng và tổ chức vui chơi cho dân làng.

Như vậy các lễ hội bao giờ cũng gắn với truyền thuyết, ít nhiều đều liên quan tới nội dung phản ánh trong truyền thuyết. Truyền thuyết là nội dung cịn lễ hội là hình thức. Nội dung có phong phú thì hình thức cũng mới phong phú và đa dạng, sinh động.

3.3.2 Lễ hội La Cả, La Dƣơng, La Phù là môi trƣờng diễn xƣớng tái

hiện và nuôi dƣỡng các truyền thuyết về Đƣơng Cảnh Công, Tam vị Minh Tuất đại vƣơng, Tĩnh Quốc Tam Lang.

Trong phần trên (phần 3.3.1), chúng tơi đã trình bày về sự tác động của truyền thuyết đối với lễ hội. Nhưng đây không phải là mối quan hệ một chiều. Về phần mình, lễ hội cũng có vai trị tác động trở lại với truyền thuyết. Lễ hội chính là mơi trường diễn xướng để tái hiện và nuôi dưỡng truyền thuyết.

Ngồi các chi tiết trong lễ hội có liên quan tới nội dung truyền thuyết nêu trên thì trong nghi lễ thờ cúng, phần đọc chúc văn thì nội dung chúc văn bao giờ cũng nhắc lại cơng lao của các Thành hồng. Đây cũng chính là biểu hiện sinh động của nội dung truyền thuyết, liên quan tới nội dung lễ hội. Mặt khác, nó cịn khẳng định và nhắc nhở người xem ln nhớ đến và biết ơn các vị Thành hoàng. Về vấn đề này, tác giả Lê Văn Kì đã viết: “So với truyền thuyết, trong việc phản ánh người anh hùng, lễ hội có một số ưu thế mà truyền thuyết khơng có được. Nhưng những hành trạng đó khi được diễn lại qua lễ hội (dù là không phải tồn bộ các hành trạng) thì hình tượng người anh hùng sẽ tác động trực tiếp, trực quan đến đông đảo dân chúng nhờ môi trường hội, nhờ sự góp mặt đồng bộ của nhiều thành tố nghệ thuật,… Không những thế, một bộ phận nhân dân khơng chỉ đóng vai trị người xem mà cịn đóng vai trị nhập vai, diễn tả những việc mà trước đây vị thần – người anh hùng đã từng làm… Chính nhờ sự nhập vai, đóng vai đã làm cho người dân tự hoàn thiện về mặt đạo đức, phẩm hạnh, ghi nhớ sâu sắc hơn hành trạng của người anh

thiêng liêng với quá khứ, đối với các vị anh hùng dân tộc”. [45, tr.105].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội làng la (hà nội) (Trang 89 - 92)