1.1.1 .Khái niệm marketing
3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ
3.3.2. Xây dựng chính sách tài chính hỗ trợ cho hoạt động marketing
Nếu nhƣ nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành bại của mọi hoạt động, thì tài chính cũng đƣợc xem nhƣ là yếu quan trọng để duy trì và phát triển các hoạt động đó, hoạt động marketing cũng không nằm ngoài vấn đề đó.
Hiện nay, nguồn kinh phí của trung tâm Thông tin - Thƣ viện chủ yếu để dành cho vấn đề phát triển nguồn lực thông tin là chính, mọi hoạt động khác nhƣ: tổ chức chƣơng trình phát triển văn hóa đọc, cuộc thi cảm nhận sách, hội nghị chuyên đề … đều phụ thuộc vào kinh phí nhà trƣờng cung cấp và duyệt chi theo từng chƣơng trình cụ thể đƣợc nhà trƣờng đồng ý hoặc nhận tài trợ từ các tổ chức/cá nhân trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Để hoạt động marketing đƣợc triển khai và mang lại hiệu quả tích cực, trung tâm Thông tin - Thƣ viện ngoài vấn đề xây dựng đƣợc quy trình marketing tốt, đồng thời phải kết hợp với việc xây dựng đƣợc một chính sách tài chính ổn định, đảm bảo tính khả thi để thuyết phục đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng đầu tƣ kinh phí ổn định dành riêng cho hoạt động này, cũng nhƣ có khả năng thu hút sự đầu tƣ của các cơ quan/tổ chức, cá nhân khác. Khi xây dựng chính sách tài chính cho hoạt động marketing cần lƣu ý:
+ Kinh phí cho việc đào tạo cán bộ thƣ viện theo hƣớng chuyên sâu + Kinh phí dành cho việc điều tra, khảo sát nhu cầu tin
HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 115 + Kinh phí cho việc tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thông tin
+ Kinh phí cho truyền thông/quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin + Kinh phí hỗ trợ và khen thƣởng cho cán bộ thƣ viện hoàn thành nhiệm vụ suất sắc để tạo sự cạnh tranh cũng nhƣ tạo động lực để khuyến khích sự sáng tạo của họ.
Và một nguồn kinh phí không kém phần quan trọng đó là kinh phí ổn định, thƣờng xuyên để tặng quà cho những ngƣời dùng tin thƣờng xuyên của thƣ viện.