TT Tên huyện, thành Tên loại hình di tích chùa đình đền miếu nhà thờ họ văn chỉ từ chỉ vũ chỉ quán am cầu đƣờn g chợ 1 Ba Vì 38 14 4 1 3 3 1 0 0 0 2 0 1 2 Chƣơng Mỹ 8 13 1 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 3 Đan Phƣợng 66 26 1 26 2 12 0 1 0 0 3 0 0 4 Hà Đông 94 12 0 2 4 11 0 0 0 1 0 0 0 5 Hoài Đức 74 6 11 4 4 3 0 3 4 0 0 1 1
6 Mỹ Đức 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 7 Phú Xuyên 7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 Phúc Thọ 70 50 14 1 2 12 1 3 0 0 2 0 0 9 Quốc Oai 53 49 3 1 3 1 1 0 0 1 0 2 2 10 Sơn Tây 5 3 0 1 1 2 0 1 0 0 0 0 0 11 Thạch Thất 67 44 0 1 2 15 3 2 0 0 1 0 0 12 Thanh Oai 76 11 0 0 7 4 0 0 1 0 1 0 2 13 Thƣờng Tín 75 30 2 0 1 9 0 0 0 0 1 0 2 14 Ứng Hòa 10 4 0 0 4 1 0 0 0 0 1 0 0 Tổng 648 262 36 37 33 75 6 10 5 2 11 4 8
Phân bố theo loại hình di tích của văn bia Hà Tây, nhiều nhất là văn bia chùa với số lƣợng là 648 (chiếm 56,5 % ), sau đó là bia đình với 262 văn bia (chiếm 22,8%) và 75 bia văn chỉ (chiếm 6,5 %). Số lƣợng văn bia tại chùa, đình, đền, miếu cịn đƣợc lƣu giữ lại nhiều. Qua văn bia tại các di tích này cho thấy tơn giáo, tín ngƣỡng ở địa phƣơng phát triển khá mạnh, Phật giáo đƣợc nhân dân đặc biệt quan tâm.
Văn bia tại các văn chỉ ở Hà Tây đƣợc dựng khá nhiều. Đây là vùng đất có truyền thống hiếu học, Nho học có điều kiện phát triển và nhiều ngƣời đã thành danh nhờ việc thi cử.
Loại hình di tích có ít văn bia đó là qn (5 văn bia), chợ (8 văn bia), điếm (1 văn bia), am (2 văn bia), giếng (1 văn bia).
Nhƣ vậy, sự phân bố văn bia theo thời gian, không gian cho chúng ta một tầm nhìn bao quát chung về văn bia Hà Tây. Trải qua gần 1000 năm, văn bia Hán Nơm Hà Tây có lịch sử phát triển khá dài với sự tăng dần về số lƣợng. Văn bia có ở tất cả các huyện, thành của Hà Tây, tuy nhiên có sự phân bố khơng đồng đều.
2.2.2. Những nội dung chủ yếu
Văn bia Hà Tây với số lƣợng khá lớn đã phản ánh những nội dung hết sức đa dạng, phong phú của xã hội đƣơng thời qua từng thời kỳ lịch sử, qua từng triều đại. Việc tìm hiểu, nghiên cứu tƣ liệu văn bia Hà Tây có những nội dung chủ yếu sau:
2.2.2.1. Văn bia góp phần nghiên cứu các nhân vật lịch sử
Hà Tây vốn là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có nhiều anh hùng hào kiệt xuất chúng. Tên tuổi của những nhân vật đó khơng chỉ đƣợc ghi trong sách sử, truyền thuyết, truyện kể mà còn đƣợc khắc lên bia đá để ghi lại muôn đời nhƣ: Hai Bà Trƣng, Bố Cái Đại Vƣơng- Phùng Hƣng, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, v.v…
Việt Nam thời thuộc Đƣờng gọi là An Nam đơ hộ phủ, khi đó đang nằm dƣới ách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ. Các viên quan đô hộ nhà Đƣờng ra sức vơ vét của cải của nhân dân, bắt dân Việt phải đóng sƣu cao thuế nặng khiến lòng ngƣời ngày càng căm phẫn. Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn, Phùng Hƣng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đơ hộ và giành đƣợc thắng lợi. Ông mất năm 791, nền tự chủ đƣợc xây dựng chỉ tồn tại trong vài năm lại rơi vào ách đơ hộ nhà Đƣờng. Ơng đƣợc nhân dân suy tơn là Bố Cái Đại Vƣơng.
Ơng vua thứ hai cũng ở làng Đƣờng Lâm là Ngô Quyền. Năm 938, Ông chỉ huy trận Bạch Đằng nổi tiếng, đánh bại quân Nam Hán do Hoằng
Thao chỉ huy, giết chết Hoằng Thao. Mùa xuân năm 939, ông xƣng là Ngô Vƣơng (tức là Tiền Ngơ Vƣơng), đóng đơ ở Cổ Loa (thuộc thành phố Hà Nội ngày nay). Tuy chỉ xƣng Vƣơng nhƣng ơng có thể coi là ngƣời có cơng lớn trong việc giành đƣợc độc lập cho đất nƣớc sau một nghìn năm Bắc thuộc. Nhà sử học Lê Văn Hƣu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thƣ": Tiền Ngơ Vƣơng có thể lấy qn mới họp của đất Việt ta mà phá đƣợc trăm vạn quân của Lƣu Hoằng Tháo, mở nƣớc xƣng vƣơng, làm cho ngƣời phƣơng Bắc khơng dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên đƣợc dân, mƣu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy [11; tr 120].
Văn bia xã Cam Tuyền cho chúng ta thêm cứ liệu lịch sử về hai nhân vật anh hùng trong lịch sử Việt Nam: “Xã Cam Tuyền xƣa gọi là Đƣờng Lâm, vốn là vùng rừng núi, là chốn đất thiêng từng sản sinh ra 2 vị anh hùng là Phùng Vƣơng và Ngô Vƣơng, điều mà trong nƣớc không nơi nào có. Vì vậy quan viên bản xã dựng tấm bia thờ, trên khắc sự tích sơ lƣợc của 2 vƣơng để lƣu truyền đời sau” (ký hiệu: 7135 ).
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử - văn hóa kiệt xuất thời Lê Sơ, ơng góp cơng rất lớn trong sự nghiệp đánh đuổi quân Minh. Ông xuất thân là nhà Nho học, trình độ học vấn của ơng đƣợc khẳng định khi ông đỗ tiến sĩ từ lúc tuổi cịn rất trẻ, có khá nhiều văn bia ở q ơng cịn ghi lại nhƣ:
Bia văn chỉ xã Nhị Khê, niên đại Chính Hịa thứ 11 (1690), đề danh 7 vị tiến sĩ của xã Nhị Khê, chia ra tiền triều gồm 6 vị: Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi (khoa Canh Thìn), Nguyễn Tổ Giám (Thừa chính sứ xứ An Bang - theo tộc biên), Ứng Ngạn Lƣơng (khoa Ất Mùi), Nguyễn Trung Lƣợng (khoa Bính Thìn), Ngơ Hồn (Hồng giáp triều Trần) và đƣơng đại 1 vị: Dƣơng Cơng Độ (khoa Q Hợi); đồng thời khắc tên 19 ngƣời từng dự hội thí, trong đó có một số ngƣời con cháu của Nguyễn Trãi (ký hiệu: 2684/2685).
Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) cùng cha là Nguyễn Phi Khanh ra làm quan cho nhà Hồ. Quê hƣơng ông đã khắc bia ghi lại tên tuổi hai cha con, năm đỗ tiến sĩ cùng với những ngƣời đã đỗ tiến sĩ tại làng Nhị Khê để con cháu đời sau noi theo.
Những nhân vật lịch sử nổi tiếng trên mảnh đất Hà Tây khá nhiều nhƣng khi đƣợc khắc vào văn bia sẽ mãi đƣợc ngƣời đời biết đến không chỉ ở một vài thập kỷ mà hàng trăm năm, hàng nghìn năm sau. Việc khắc lên văn bia những nhân vật lịch sử đó cho thấy ngƣời Hà Tây trọng đạo lý, biết ơn những vị vua, quan có cơng với nhân dân và đất nƣớc.
2.2.2.2.Văn bia góp phần nghiên cứu các di tích văn hóa lịch sử
Những di tích lịch sử văn hóa của Hà Tây đƣợc ghi lại trên văn bia hiện nay cịn khá nhiều. Những di tích này thƣờng gắn với những nhân vật trong lịch sử, hoặc những vị thần trong dân gian. Có thể kể đến là: đình Phùng Hƣng (Đƣờng Lâm - Sơn Tây), nhà thờ Trạng nguyên họ Nguyễn làng Canh Hoạch (xã Dân Hòa - Thanh Oai), chùa Bối Khê (Tam Hƣng - Thanh Oai), chùa Trăm Gian, đình Tây Đằng, v.v….
Bia đình Phùng Hƣng, dựng năm Hồng Đức thứ 4 (1473), có chép: “Xã Cam Giá nằm giáp với xã Cam Tuyền, nơi đã sinh ra vị anh hùng hào kiệt thời thuộc Đƣờng là Phùng Hƣng. Ông là ngƣời xã Cam Tuyền, sinh trƣởng trong một gia đình giàu có. Nhƣng ơng rất hào hiệp hay mang của cải chu cấp cho ngƣời nghèo. Ơng có sức khỏe hơn ngƣời, từng một mình giết hổ trừ hại cho dân. Thấy quan đơ hộ Cao Chính Bình đặt ra nhiều sƣu cao thuế nặng làm cho dân hết sức khổ sở, ông đã cùng với em trai chiêu tập dân chúng đứng lên khởi nghĩa vây đánh phủ Đơ hộ, đuổi Cao Chính Bình, tự lên nắm quyền cai trị, trong nƣớc đƣợc yên ổn. Giáp Tây xã Cam Giá hồi đó ở gần nên cũng đƣợc hƣởng ân huệ của ông. Nên sau khi ông mất, dân gian dựng điện Tây Cung để thờ phụng. Trải nhiều năm tháng, nay dân bản giáp
xây dựng lại ngôi miếu trên nền điện ngày trƣớc và dựa vào bia sự tích xã Cam Tuyền mà sao chép lại sự tích của thần đế lƣu truyền” (ký hiệu: 7134). Tại quê hƣơng Phùng Hƣng, nhân dân đã xây dựng đình thờ ơng. Quy mơ hiện nay của đình đƣợc sửa chữa trùng tu lớn vào thế kỷ XIX, gồm các hạng mục: cổng Nghi môn, Tả hữu mạc, Đại bái và Hậu cung.
Bia chùa Đại Bi, thôn Bối Khê, xã Tam Hƣng, huyện Thanh Oai, niên đại Thái Hịa thứ 11 (1453), ghi sự tích linh ứng của Chân Nhân tơn thần: Tổ tiên của Chân Nhân họ Nguyễn (là họ ngoại nhà Trần) quê ở xã Bối Khê. Chân Nhân sinh vào đời Trần, tính hiếu sinh, 7 tuổi thƣờng hay cứu tôm cá mắc cạn đem thả xuống nƣớc. Năm 15 tuổi đi viễn du bốn phƣơng, gặp đạo sĩ ở núi Tiên Lữ huyện Quốc Oai học đƣợc nhiều phép thần thông, đƣợc vào bệ kiến vua, đƣợc phong là Chân Nhân. Ơng có nhiều phép lạ, biến nồi cơm con thành nồi cơm thịnh soạn đãi thợ, đi lại trên xà nhà. Năm 95 tuổi, ông vào trong am hóa. Các đệ tử chỉ thấy mùi thơm từ trong am tỏa ra mà không thấy nhục thể của ông. Bản xã dựng đền thờ phụng. Ông đƣợc phong Thƣợng đẳng thần. Từ đó về sau thần hiển hiện linh thiêng. Thời Nhuận Hồ, giặc Minh đốt chùa, riêng pho tƣợng của thần vẫn cịn ngun vẹn, lính giặc sau đó đều bị thổ huyết mà chết. Giặc xây đấu đong quân thấy thiếu hụt nhiều quá, hoảng sợ phải tạc tƣợng vào đền tế tạ tội. Sự tích của thần đƣợc trên chép trong các sách: U linh lục, Nhất thống chí, Cơng dƣ tiệp kí… (kí hiệu: 2104/2105/2106). Văn bản này cho chúng ta biết thông tin về vị Chân Nhân, ngƣời con của làng Bối Khê. Khi sống ông học đạo chăm chỉ, giúp đỡ ngƣời dân, khi chết ơng cịn giúp sức, phù trợ dân làng đánh đuổi giặc Minh. Đồng thời, cho thấy Chùa Bối Khê có lịch sử tồn tại khá lâu đời và hiện nay vẫn là một trong những ngôi chùa lƣu giữ đƣợc nét đẹp với kiến trúc cổ kính.
Tóm lại, Hà Tây là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa. Trải qua thời gian, nhiều di tích cịn đƣợc trùng tu và giữ gìn, có những di tích đã
khơng cịn. Khi nghiên cứu trên tƣ liệu văn bia Hà Tây những nhân vật anh hùng, danh nhân văn hóa, di tích lịch sử nhƣ đƣợc dựng lại trên từng bia đá.
2.2.2.3. Văn bia góp phần tìm hiểu các hoạt động của làng xã
Các hoạt động của làng xã thể hiện qua văn bia chủ yếu ở việc xây dựng và tu sửa các cơng trình tín ngƣỡng thờ tự, các giao kèo, khốn ƣớc….
* Xây dựng các cơng trình tín ngưỡng
Các cơng trình tín ngƣỡng để thờ tự đƣợc văn bia đề cập tới có chùa, đình, đền, miếu, qn, văn miếu, văn chỉ…
- Xây dựng và tu sửa chùa:
Chùa là nơi thờ Phật, ngay từ thế kỉ II Phật giáo đã xâm nhập vào mảnh đất Hà Tây [44, tr.630]. Việc xây dựng và trùng tu chùa từ đó đến nay trải qua hàng nghìn năm vẫn đƣợc duy trì.
Hà Tây có hàng nghìn ngơi chùa cùng các bậc tăng ni, Phật tử. Việc xây dựng và tu sửa chùa đƣợc ghi lại nhiều trên văn bia. Trong số 648 văn bia đặt tại chùa thì có tới 230 bia đề cập đến việc xây dựng, trùng tu lại các ngôi chùa cũng nhƣ công việc tạo tƣợng, đúc chuông, xây tam quan. Từ thế kỷ XIII đến nửa đầu thế kỉ XX, ở Hà Tây có 43 chùa đƣợc đề cập đến xây dựng lại hoặc xây mới nhƣ: bia chùa Anh Linh (xã Cao Xá- Thanh Oai), ghi họ tên những ngƣời đóng góp xây chùa Anh Linh, đúc tƣợng Phật và dựng bia đá (ký hiệu 19606); bia chùa Vạn Thƣ (xã Thƣ Phú- Thƣờng Tín), có chép rằng: “Chùa cũ của xã Thƣ Dƣơng vốn nằm ở nơi hẻo lánh chật hẹp. Nay dân xã chọn khu đất mới thoáng rộng, ở bên cạnh toà miếu, sát ven sơng nhìn ra bãi cát để xây ngơi chùa mới gồm 2 dãy bên trong, có cổng tam quan bên ngoài” ( ký hiệu: 7762/7763).
Văn bia ghi lại công việc trùng tu chùa chiếm số lƣợng lớn trong những văn bia đặt tại chùa. Việc trùng tu chùa có thể do chùa đƣợc xây dựng lâu ngày trở nên đổ nát, nhân dân địa phƣơng hoặc quan chức địa phƣơng
đóng góp trùng tu lại. Việc trùng tu chùa cũng có thể do triều đình hoặc do nhân dân địa phƣơng muốn góp phần để chùa đó to đẹp hơn.
Qua mỗi lần chùa đƣợc trùng tu, xây sửa thì những đóng góp của nhân dân cũng đƣợc ghi nhận, họ đồng thời đƣợc cúng giỗ tại chùa theo hình thức gửi giỗ hoặc là bầu hậu Phật. Có lẽ chính vì lý do bản thân vừa có cơng đóng góp cho chùa lại vừa đƣợc quyền lợi cúng giỗ sau khi mất nên việc trùng tu chùa đƣợc sự hƣởng ứng và đóng góp của đơng đảo nhân dân và số lƣợng chùa đƣợc trùng tu nhiều hơn các di tích khác.
Đối tƣợng đóng góp cho việc xây dựng và trùng tu chùa bao gồm rất nhiều thành phần, có thể là do nhân dân ở làng đó, xã đó đóng góp, hoặc nhân dân các địa phƣơng khác đến công đức, do quan phủ, hoặc do nhà sƣ trụ trì, hoặc do cơng chúa, hoặc cung nữ trong cung đóng góp.
Tóm lại, văn bia chùa đã góp phần nghiên cứu chùa đƣợc xây dựng và trung tu, sửa chữa khá thƣờng xuyên với đối tƣợng hƣng cơng đóng góp gồm nhiều thành phần. Trong các đối tƣợng đóng góp đáng chú ý là văn bia tu sửa và xây dựng chùa đƣợc sự quan tâm của tầng lớp quý tộc triều đình bao gồm cả vua, chúa, phi tần, cơng chúa, cung nữ. Qua văn bia về trùng tu và xây dựng chùa cho chúng ta thấy công việc này khá tốn kém cần sự ủng hộ đóng góp của đơng đảo các tầng lớp trong xã hội.
- Xây dựng và tu sửa đình:
Đình là hiện tƣợng văn hóa độc đáo của làng xã Việt Nam, đình làng là trung tâm sinh hoạt xã hội, văn hóa, tín ngƣỡng của cả làng Việt. Cho đến đầu thế kỷ XX, vùng đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, hầu nhƣ làng nào cũng có đình. Ngơi đình cùng với cây đa, giếng nƣớc đã trở thành biểu tƣợng của cả làng.
Trong số 262 văn bia tại đình thì có 65 văn bia nói về việc xây dựng và trùng tu đình. Đan Phƣợng, Hà Đơng, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thƣờng Tín
là những địa phƣơng có nhiều ngơi đình nổi tiếng chính vì vậy việc trùng tu đƣợc ghi lại nhiều trên các văn bia. Có thể kể đến những cơng trình xây dựng đình nhƣ sau: Văn bia Bản tởng tạo đình bi/Bản tổng tính danh kí 本
總 造 亭 碑 / 本 總 姓 名 記, niên đại Chính Hịa thứ 14 (1693) thuộc xã Dƣơng Liễu, huyện Đan Phƣợng, có ghi: Ba xã Dƣơng Liễu , Quế Dƣơng, Mâ ̣u Hòa thuô ̣c huyê ̣n Đan Phƣợng tƣ̀ trƣớc vớn có chung ngơi đình lợp tranh ở chợ Liễu , quyền sở hƣ̃u đình đƣ ợc chia làm 5 phần, trong đó xã Dƣơng Liễu, Quế Dƣơng mỗi xã 2 phần, còn lại xã Mậu Hòa 1 phần. Đến nay bản tổng cù ng h ợp sức xây ngơi đình mới lợp ngói (ký hiệu: 1267/1268/1269/1270); Văn bia Tạo lập thạch bi/Lưu truyền vạn đại 造 立 石 碑 畱 傳 萬 大, do Nguyễn Bá Hiến soạn, niên đại Minh Mệnh thứ 16 (1835), thuộc thôn La Dƣơng, phƣờng Dƣơng Nội, Hà Đông, ghi lại việc thay đổi lại hƣớng đình làng La Dƣơng (ký hiệu: 779/780/781).
Việc xây dựng và trùng tu đình ở Hà Tây có nhiều tầng lớp, nhiều thành phần tham gia hƣng cơng, đóng góp nhƣng nhƣng so với việc xây chùa thì phạm vi hẹp hơn. Việc trùng tu hay xây đình thành phần chủ yếu tham gia là một số quan chức các cấp và nhân dân trong các làng xã tự đóng góp. Khơng thấy có sự xuất hiện của Vua, Chúa cùng giới quý tộc trong việc trùng tu đóng góp xây dựng hoặc trùng tu các ngơi đình làng. Việc xây hoặc trùng tu đình tiêu tốn khá nhiều tiền của, để khắc phục khó khăn này các địa phƣơng tổ chức huy động bằng hình thức bầu hậu Thần, hậu Phật ai có nhu cầu đƣợc làng thờ cúng sau khi mất thì đóng góp cho làng một khoản tiền nhất định. Qua những văn bia cho chúng ta thấy thêm ý nghĩa của đình làng đối với đời sống của ngƣời dân Hà Tây. Đình làng khơng chỉ là nơi thực thi việc làng, nơi thờ Thành Hoàng, nơi hội họp của cả làng để soạn những điều
lệ, tục lệ … mà hơn thế nữa đình làng có tính chất quyết định sự hƣng thịnh,