TT Niên đại Số lƣợng 1 Minh Đức (1527- 1529) 2 2 Đại Chính (1530 1540) 2 3 Quảng Hịa (1541 - 1546) 1 4 Vĩnh Định (1547 ) 0 5 Cảnh Lịch (1548 - 1553) 2 6 Quang Bảo (1554 - 1561 ) 0 7 Thuần Phúc (1562 - 1566) 0 8 Sùng Khang (1566 - 1578) 10 9 Diên Thành (1578 – 1585) 3 10 Đoan Thái (1586 - 1587) 1 11 Hƣng Trị (1588 - 1590) 6 12 Hồng Ninh (1591- 1592) 3 13 Vũ An (1592) 0 Tổng số 30
Văn bia thời nhà Mạc hiện còn lƣu giữ đến ngày nay khoảng gần 165 thác bản, thì riêng ở Hà Tây cịn có 30 thác bản văn bia [43].
Thời Lê Trung hƣng (1533 - 1789) văn bia phát triển nở rộ, hiện còn khá nhiều thác bản văn bia Hà Tây đƣợc lƣu giữ.
Bảng 2.3: Văn bia thời Lê Trung hưng ở Hà Tây STT Niên đại Số lƣợng 1 Hồng Phúc (1572-1573) 1 2 Gia Thái (1573-1577) 0 3 Quang Hƣng (1578-1599) 1 4 Thuận Đức (1600) 0 5 Hoằng Định (1601-1619) 13 6 Vĩnh Tộ (1620-1628) 15 7 Đức Long (1629-1634) 9 8 Dƣơng Hoà (1634-1643) 10 9 Phúc Thái (1643-1649) 4 10 Khánh Đức (1649-1652) 3 11 Thịnh Đức (1653-1657) 7 12 Vĩnh Thọ (1658-1661) 10 13 Vạn Khánh (1662) 0 14 Cảnh Trị (1663-1671) 19 15 Dƣơng Đức (1672-1673) 6 16 Đức Nguyên (1674-1675) 2 17 Vĩnh Trị (1678-1680) 23 18 Chính Hồ (1680-1705) 118 19 Vĩnh Thịnh (1706-1719) 55 20 Bảo Thái (1720-1729) 31 21 Vĩnh Khánh (1729-1732) 8 22 Long Đức (1732-1735) 17 23 Vĩnh Hựu (1735-1740) 19 24 Cảnh Hƣng (1740-1786) 194 25 Chiêu Thống (1786-1789) 3
Văn bia thời Lê Trung hƣng ở Hà Tây có số lƣợng đƣợc lƣu lại nhiều nhất cho đến nay với 568 văn bia. Tuy nhiên, ở các niên đại khác nhau lại không đồng đều: niên đại Nguyên Hịa, Thuận Bình, Thiên Hựu, Chính Trị, Hồng Phúc, Gia Thái, Quang Hƣng, Thuận Đức kéo dài 69 năm nhƣng số lƣợng văn bia Hà Tây ở các niên đại này lƣu lại rất ít (2 văn bia); từ niên đại Hoằng Định, Vĩnh Tộ, Dƣơng Hoà, Phúc Thái, Khánh Đức, Thịnh Đức, Vĩnh Thọ, Vạn Khánh, Cảnh Trị, Dƣơng Đức, Đức Nguyên, Vĩnh Trị, Chính Hịa, Vĩnh Thịnh, Bảo Thái, Long Đức, Vĩnh Hựu, Cảnh Hƣng, Chiêu Thống kéo dài 188 năm, văn bia ở các niên đại này có số lƣợng khá nhiều, tập trung nhiều nhất ở niên đại Cảnh Hƣng (1740 - 1786) và Chính Hịa (1680 - 1705).
Đến thời Tây Sơn (1778- 1802), bắt đầu từ khi vua Thái Đức lên ngôi năm 1778 đến khi Cảnh Thịnh bị bắt năm 1802 đƣợc tất cả 24 năm, có 3 vua: Thái Đức đế Nguyễn Nhạc (1778 - 1793); Thái Tổ Vũ hoàng đế Nguyễn Huệ - Quang Trung (1788 - 1792); Cảnh Thịnh đế Nguyễn Quang Toản (1792 - 1802).
Văn bia thời nhà Tây Sơn có khoảng hơn kém 300 văn bia thì ở Hà Tây cịn 47 văn bia. Trong đó chủ yếu tập trung vào niên đại Cảnh Thịnh (1792 - 1802) có 40 văn bia, niên đại Quang Trung (1788 - 1792) có 7 văn bia, cịn niên đại Thái Đức (1778 - 1793) khơng có văn bia nào.
Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi hồng đế Gia Long lên ngơi năm 1802, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đổ hoàn toàn khi hồng đế Bảo Đại thối vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm.
Bảng 2.4: Văn bia thời Nguyễn ở Hà Tây
TT Niên đại văn bia triều Nguyễn Số lƣợng văn bia
1 Gia Long (1802 - 1820) 37 2 Minh Mệnh (1820 - 1841) 43 3 Thiệu Trị (1841 - 1847) 8 4 Tự Đức (1847 – 1883) 57 5 Dục Đức (1883) 0 6 Hiệp Hòa (1883) 0 7 Kiến Phúc (1883 – 1884) 0 8 Hàm Nghi (1884 - 1885) 0 9 Đồng Khánh (1885 – 1889) 3 10 Thành Thái (1889 – 1907) 20 11 Duy Tân (1907 – 1916) 24 12 Khải Định (1916 – 1925) 18 13 Bảo Đại (1926 - 1945) 30 Tổng số 240
Văn bia triều Nguyễn có khoảng 4000 đơn vị thác bản thì ở Hà Tây hiện có đƣợc 240 đơn vị. Văn bia Hán Nơm có niên đại muộn nhất đến nay có tên Phụ nguyên đường bi ( xã Dị Nậu - Thạch Thất), có niên đại Bảo Đại 19 (1944).
Nhƣ vậy, lịch sử văn bia Hán Nôm của Hà Tây (cũ) kéo dài 1146 năm (798- 1944). Qua khảo sát hơn một nghìn văn bia cịn tồn tại đến ngày nay chúng tôi đƣa ra nhận xét nhƣ sau:
Theo chiều dài của lịch sử (qua các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hƣng, Tây Sơn, Nguyễn), văn bia Hán Nôm ở Hà Tây cũng có sự phát triển tăng dần về số lƣợng, mạnh mẽ nhất là thời Lê Trung hƣng.
2.2.1.2. Địa điểm
Văn bia hầu hết đƣợc bảo tồn ở các cơ sở di tích, danh lam thắng cảnh, núi non hang động, chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ họ, văn chỉ, vũ chỉ, v.v…, sự phân bố của văn bia Hà Tây theo không gian cũng khơng nằm ngồi thông lệ.
* Phân theo huyện, thành
Đơn vị hành chính tỉnh Hà Tây trƣớc ngày 1/8/2008 bao gồm 2 thành phố Hà Đông, Sơn Tây và 12 huyện. Với 296 đơn vị xã, 27 đơn vị phƣờng và thị trấn. Sau khi sát nhập có 12 huyện, một quận và 1 thị xã.
Qua khảo sát hơn một nghìn thác bản văn bia trên 14 đơn vị huyện, thành chúng tôi đƣa ra bảng thống kê nhƣ sau:
Bảng 2.5: Phân bố văn bia theo huyện, thành
STT Tên huyện, thành Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Sơn Tây 16 1,4 2 Hà Đông 124 10,8 3 Thạch Thất 137 11,94 4 Ba Vì 66 5,8 5 Ứng Hòa 20 1,7 6 Thanh Oai 100 8,7 7 Quốc Oai 118 10,3 8 Chƣơng Mỹ 28 2,4 9 Mỹ Đức 6 0,52 10 Hồi Đức 110 9,6
11 Thƣờng Tín 118 10,3
12 Đan Phƣợng 137 11,94
13 Phúc Thọ 160 14
14 Phú Xuyên 7 0,6
Tổng số 14 huyện, thành 1147 100
Qua bảng thống kê chúng ta thấy trên khắp địa bàn các huyện và thành phố đều có văn bia. Tuy nhiên, sự phân bố văn bia ở các nơi khơng đồng đều, có huyện tập trung nhiều, có huyện ít.
Huyện tập trung nhiều văn bia nhất là Phúc Thọ với 160 bia (chiếm 14%), tiếp theo đó là huyện Thạch Thất và Đan Phƣợng có 137 văn bia (chiếm 11,94%), thành phố Hà Đơng có 124 văn bia (chiếm 10,8 %), huyện Thƣờng Tín và huyện Quốc Oai có 118 văn bia (chiếm 10,3 %), huyện Hồi Đức có 110 văn bia (chiếm 9,6%), huyện Thanh Oai có 100 văn bia (chiếm 8,7 %).
Huyện có ít văn bia nhất là huyện Mỹ Đức với 6 bia (chiếm 0,52%) và huyện Phú Xuyên có 7 bia (chiếm 0,6%).
Kết quả sƣu tập trong các đợt in rập của E.F.E.O đã cung cấp cứ liệu về văn bia tại các huyện thành ở Hà Tây. Tuy nhiên, huyện có nhiều, huyện có ít văn bia, thậm chí huyện có rất ít. Kết quả đó là do cách thu thập ngẫu nhiên của E.F.E.O, có nơi chi tiết, có nơi chƣa có điều kiện để sƣu tập.
Ở những huyện có nhiều văn bia có thể do có điều kiện về kinh tế bởi để dựng một văn bia khá tốn kém, hoặc ở địa phƣơng đó có nhiều ngƣời có học vấn vì muốn viết đƣợc một bản văn bia phải đƣợc học hành một cách bài bản, hoặc địa phƣơng đó có nhiều di tích văn hóa lịch sử và nhân dân ở địa phƣơng muốn khắc bia để lƣu truyền cho những đời sau biết… Có thể nói đó
là những lý do cơ bản lý giải tại sao trong cùng một tỉnh, cùng một huyện, mà nơi này có nhiều văn bia nơi kia lại có ít văn bia.
Chính vì thế, huyện có truyền thống hiếu học, có nhiều danh nhân khoa bảng, nhiều di tích đình chùa, có kinh tế ổn định với sản xuất nông nghiệp lúa nƣớc (có xen canh hoa màu), cùng nhiều ngành nghề thủ công truyền thống (nhƣ Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Hà Đông, Đan Phƣợng, Thƣờng Tín…), là những điều kiện tốt để dựng bia tạc đá ghi lại dấu ấn của địa phƣơng mình.
* Phân theo loại hình di tích
Khi tìm hiểu sự phân bố văn bia theo loại hình di tích chúng tơi nghiên cứu căn cứ vào nội dung phản ánh trên văn bia để xếp loại chứ khơng hồn tồn căn cứ theo địa điểm sƣu tầm. Những loại hình di tích lịch sử văn hóa có văn bia bao gồm: chùa, đình, đền, miếu, am, quán, nhà thờ họ, văn chỉ, từ chỉ, từ vũ, cầu, chợ, giếng, ngõ….
Bảng 2.6: Phân bố theo di tích các huyện, thành (đơn vị: số văn bia)
TT Tên huyện, thành Tên loại hình di tích chùa đình đền miếu nhà thờ họ văn chỉ từ chỉ vũ chỉ quán am cầu đƣờn g chợ 1 Ba Vì 38 14 4 1 3 3 1 0 0 0 2 0 1 2 Chƣơng Mỹ 8 13 1 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 3 Đan Phƣợng 66 26 1 26 2 12 0 1 0 0 3 0 0 4 Hà Đông 94 12 0 2 4 11 0 0 0 1 0 0 0 5 Hoài Đức 74 6 11 4 4 3 0 3 4 0 0 1 1
6 Mỹ Đức 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 7 Phú Xuyên 7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 Phúc Thọ 70 50 14 1 2 12 1 3 0 0 2 0 0 9 Quốc Oai 53 49 3 1 3 1 1 0 0 1 0 2 2 10 Sơn Tây 5 3 0 1 1 2 0 1 0 0 0 0 0 11 Thạch Thất 67 44 0 1 2 15 3 2 0 0 1 0 0 12 Thanh Oai 76 11 0 0 7 4 0 0 1 0 1 0 2 13 Thƣờng Tín 75 30 2 0 1 9 0 0 0 0 1 0 2 14 Ứng Hòa 10 4 0 0 4 1 0 0 0 0 1 0 0 Tổng 648 262 36 37 33 75 6 10 5 2 11 4 8
Phân bố theo loại hình di tích của văn bia Hà Tây, nhiều nhất là văn bia chùa với số lƣợng là 648 (chiếm 56,5 % ), sau đó là bia đình với 262 văn bia (chiếm 22,8%) và 75 bia văn chỉ (chiếm 6,5 %). Số lƣợng văn bia tại chùa, đình, đền, miếu cịn đƣợc lƣu giữ lại nhiều. Qua văn bia tại các di tích này cho thấy tơn giáo, tín ngƣỡng ở địa phƣơng phát triển khá mạnh, Phật giáo đƣợc nhân dân đặc biệt quan tâm.
Văn bia tại các văn chỉ ở Hà Tây đƣợc dựng khá nhiều. Đây là vùng đất có truyền thống hiếu học, Nho học có điều kiện phát triển và nhiều ngƣời đã thành danh nhờ việc thi cử.
Loại hình di tích có ít văn bia đó là qn (5 văn bia), chợ (8 văn bia), điếm (1 văn bia), am (2 văn bia), giếng (1 văn bia).
Nhƣ vậy, sự phân bố văn bia theo thời gian, không gian cho chúng ta một tầm nhìn bao quát chung về văn bia Hà Tây. Trải qua gần 1000 năm, văn bia Hán Nơm Hà Tây có lịch sử phát triển khá dài với sự tăng dần về số lƣợng. Văn bia có ở tất cả các huyện, thành của Hà Tây, tuy nhiên có sự phân bố khơng đồng đều.
2.2.2. Những nội dung chủ yếu
Văn bia Hà Tây với số lƣợng khá lớn đã phản ánh những nội dung hết sức đa dạng, phong phú của xã hội đƣơng thời qua từng thời kỳ lịch sử, qua từng triều đại. Việc tìm hiểu, nghiên cứu tƣ liệu văn bia Hà Tây có những nội dung chủ yếu sau:
2.2.2.1. Văn bia góp phần nghiên cứu các nhân vật lịch sử
Hà Tây vốn là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có nhiều anh hùng hào kiệt xuất chúng. Tên tuổi của những nhân vật đó khơng chỉ đƣợc ghi trong sách sử, truyền thuyết, truyện kể mà còn đƣợc khắc lên bia đá để ghi lại muôn đời nhƣ: Hai Bà Trƣng, Bố Cái Đại Vƣơng- Phùng Hƣng, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, v.v…
Việt Nam thời thuộc Đƣờng gọi là An Nam đơ hộ phủ, khi đó đang nằm dƣới ách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ. Các viên quan đô hộ nhà Đƣờng ra sức vơ vét của cải của nhân dân, bắt dân Việt phải đóng sƣu cao thuế nặng khiến lòng ngƣời ngày càng căm phẫn. Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn, Phùng Hƣng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đơ hộ và giành đƣợc thắng lợi. Ông mất năm 791, nền tự chủ đƣợc xây dựng chỉ tồn tại trong vài năm lại rơi vào ách đơ hộ nhà Đƣờng. Ơng đƣợc nhân dân suy tơn là Bố Cái Đại Vƣơng.
Ơng vua thứ hai cũng ở làng Đƣờng Lâm là Ngô Quyền. Năm 938, Ông chỉ huy trận Bạch Đằng nổi tiếng, đánh bại quân Nam Hán do Hoằng
Thao chỉ huy, giết chết Hoằng Thao. Mùa xuân năm 939, ông xƣng là Ngô Vƣơng (tức là Tiền Ngơ Vƣơng), đóng đơ ở Cổ Loa (thuộc thành phố Hà Nội ngày nay). Tuy chỉ xƣng Vƣơng nhƣng ơng có thể coi là ngƣời có cơng lớn trong việc giành đƣợc độc lập cho đất nƣớc sau một nghìn năm Bắc thuộc. Nhà sử học Lê Văn Hƣu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thƣ": Tiền Ngơ Vƣơng có thể lấy qn mới họp của đất Việt ta mà phá đƣợc trăm vạn quân của Lƣu Hoằng Tháo, mở nƣớc xƣng vƣơng, làm cho ngƣời phƣơng Bắc khơng dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên đƣợc dân, mƣu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy [11; tr 120].
Văn bia xã Cam Tuyền cho chúng ta thêm cứ liệu lịch sử về hai nhân vật anh hùng trong lịch sử Việt Nam: “Xã Cam Tuyền xƣa gọi là Đƣờng Lâm, vốn là vùng rừng núi, là chốn đất thiêng từng sản sinh ra 2 vị anh hùng là Phùng Vƣơng và Ngô Vƣơng, điều mà trong nƣớc không nơi nào có. Vì vậy quan viên bản xã dựng tấm bia thờ, trên khắc sự tích sơ lƣợc của 2 vƣơng để lƣu truyền đời sau” (ký hiệu: 7135 ).
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử - văn hóa kiệt xuất thời Lê Sơ, ơng góp cơng rất lớn trong sự nghiệp đánh đuổi quân Minh. Ông xuất thân là nhà Nho học, trình độ học vấn của ông đƣợc khẳng định khi ông đỗ tiến sĩ từ lúc tuổi cịn rất trẻ, có khá nhiều văn bia ở q ơng cịn ghi lại nhƣ:
Bia văn chỉ xã Nhị Khê, niên đại Chính Hịa thứ 11 (1690), đề danh 7 vị tiến sĩ của xã Nhị Khê, chia ra tiền triều gồm 6 vị: Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi (khoa Canh Thìn), Nguyễn Tổ Giám (Thừa chính sứ xứ An Bang - theo tộc biên), Ứng Ngạn Lƣơng (khoa Ất Mùi), Nguyễn Trung Lƣợng (khoa Bính Thìn), Ngơ Hồn (Hồng giáp triều Trần) và đƣơng đại 1 vị: Dƣơng Cơng Độ (khoa Q Hợi); đồng thời khắc tên 19 ngƣời từng dự hội thí, trong đó có một số ngƣời con cháu của Nguyễn Trãi (ký hiệu: 2684/2685).
Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) cùng cha là Nguyễn Phi Khanh ra làm quan cho nhà Hồ. Quê hƣơng ông đã khắc bia ghi lại tên tuổi hai cha con, năm đỗ tiến sĩ cùng với những ngƣời đã đỗ tiến sĩ tại làng Nhị Khê để con cháu đời sau noi theo.
Những nhân vật lịch sử nổi tiếng trên mảnh đất Hà Tây khá nhiều nhƣng khi đƣợc khắc vào văn bia sẽ mãi đƣợc ngƣời đời biết đến không chỉ ở một vài thập kỷ mà hàng trăm năm, hàng nghìn năm sau. Việc khắc lên văn bia những nhân vật lịch sử đó cho thấy ngƣời Hà Tây trọng đạo lý, biết ơn những vị vua, quan có cơng với nhân dân và đất nƣớc.
2.2.2.2.Văn bia góp phần nghiên cứu các di tích văn hóa lịch sử
Những di tích lịch sử văn hóa của Hà Tây đƣợc ghi lại trên văn bia hiện nay cịn khá nhiều. Những di tích này thƣờng gắn với những nhân vật trong lịch sử, hoặc những vị thần trong dân gian. Có thể kể đến là: đình Phùng Hƣng (Đƣờng Lâm - Sơn Tây), nhà thờ Trạng nguyên họ Nguyễn làng Canh Hoạch (xã Dân Hòa - Thanh Oai), chùa Bối Khê (Tam Hƣng - Thanh Oai), chùa Trăm Gian, đình Tây Đằng, v.v….
Bia đình Phùng Hƣng, dựng năm Hồng Đức thứ 4 (1473), có chép: “Xã Cam Giá nằm giáp với xã Cam Tuyền, nơi đã sinh ra vị anh hùng hào kiệt thời thuộc Đƣờng là Phùng Hƣng. Ông là ngƣời xã Cam Tuyền, sinh trƣởng trong một gia đình giàu có. Nhƣng ơng rất hào hiệp hay mang của cải chu cấp cho ngƣời nghèo. Ơng có sức khỏe hơn ngƣời, từng một mình giết hổ trừ hại cho dân. Thấy quan đơ hộ Cao Chính Bình đặt ra nhiều sƣu cao thuế nặng làm cho dân hết sức khổ sở, ông đã cùng với em trai chiêu tập dân chúng đứng lên khởi nghĩa vây đánh phủ Đơ hộ, đuổi Cao Chính Bình, tự lên nắm quyền cai trị, trong nƣớc đƣợc yên ổn. Giáp Tây xã Cam Giá hồi đó ở gần nên cũng đƣợc hƣởng ân huệ của ông. Nên sau khi ông mất, dân gian dựng điện Tây Cung để thờ phụng. Trải nhiều năm tháng, nay dân bản giáp
xây dựng lại ngôi miếu trên nền điện ngày trƣớc và dựa vào bia sự tích xã Cam Tuyền mà sao chép lại sự tích của thần đế lƣu truyền” (ký hiệu: 7134). Tại quê hƣơng Phùng Hƣng, nhân dân đã xây dựng đình thờ ơng. Quy mơ hiện nay của đình đƣợc sửa chữa trùng tu lớn vào thế kỷ XIX, gồm các hạng mục: cổng Nghi môn, Tả hữu mạc, Đại bái và Hậu cung.
Bia chùa Đại Bi, thôn Bối Khê, xã Tam Hƣng, huyện Thanh Oai, niên đại Thái Hịa thứ 11 (1453), ghi sự tích linh ứng của Chân Nhân tôn thần: Tổ tiên của Chân Nhân họ Nguyễn (là họ ngoại nhà Trần) quê ở xã Bối Khê. Chân Nhân sinh vào đời Trần, tính hiếu sinh, 7 tuổi thƣờng hay cứu tôm cá mắc cạn đem thả xuống nƣớc. Năm 15 tuổi đi viễn du bốn phƣơng, gặp đạo sĩ ở núi Tiên Lữ huyện Quốc Oai học đƣợc nhiều phép thần thông, đƣợc vào