Văn bia thời Nguyễ nở Hà Tây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn bia và giá trị nghiên cứu qua loại hình bia hậu ( khảo sát trên địa bàn hà tây cũ) (Trang 62 - 63)

TT Niên đại văn bia triều Nguyễn Số lƣợng văn bia

1 Gia Long (1802 - 1820) 37 2 Minh Mệnh (1820 - 1841) 43 3 Thiệu Trị (1841 - 1847) 8 4 Tự Đức (1847 – 1883) 57 5 Dục Đức (1883) 0 6 Hiệp Hòa (1883) 0 7 Kiến Phúc (1883 – 1884) 0 8 Hàm Nghi (1884 - 1885) 0 9 Đồng Khánh (1885 – 1889) 3 10 Thành Thái (1889 – 1907) 20 11 Duy Tân (1907 – 1916) 24 12 Khải Định (1916 – 1925) 18 13 Bảo Đại (1926 - 1945) 30 Tổng số 240

Văn bia triều Nguyễn có khoảng 4000 đơn vị thác bản thì ở Hà Tây hiện có đƣợc 240 đơn vị. Văn bia Hán Nơm có niên đại muộn nhất đến nay có tên Phụ nguyên đường bi ( xã Dị Nậu - Thạch Thất), có niên đại Bảo Đại 19 (1944).

Nhƣ vậy, lịch sử văn bia Hán Nôm của Hà Tây (cũ) kéo dài 1146 năm (798- 1944). Qua khảo sát hơn một nghìn văn bia cịn tồn tại đến ngày nay chúng tôi đƣa ra nhận xét nhƣ sau:

Theo chiều dài của lịch sử (qua các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê Trung hƣng, Tây Sơn, Nguyễn), văn bia Hán Nơm ở Hà Tây cũng có sự phát triển tăng dần về số lƣợng, mạnh mẽ nhất là thời Lê Trung hƣng.

2.2.1.2. Địa điểm

Văn bia hầu hết đƣợc bảo tồn ở các cơ sở di tích, danh lam thắng cảnh, núi non hang động, chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ họ, văn chỉ, vũ chỉ, v.v…, sự phân bố của văn bia Hà Tây theo không gian cũng khơng nằm ngồi thông lệ.

* Phân theo huyện, thành

Đơn vị hành chính tỉnh Hà Tây trƣớc ngày 1/8/2008 bao gồm 2 thành phố Hà Đông, Sơn Tây và 12 huyện. Với 296 đơn vị xã, 27 đơn vị phƣờng và thị trấn. Sau khi sát nhập có 12 huyện, một quận và 1 thị xã.

Qua khảo sát hơn một nghìn thác bản văn bia trên 14 đơn vị huyện, thành chúng tôi đƣa ra bảng thống kê nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn bia và giá trị nghiên cứu qua loại hình bia hậu ( khảo sát trên địa bàn hà tây cũ) (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)