Văn hóa hữu hình và văn hóa phi hữu hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu từ mới với sự biến đổi xã hội trong báo chí tiếng việt thời kỳ đổi mới (1986 nay) (Trang 29 - 32)

1. Dẫn nhập

1.3. Quan niệm về văn hóa hữu hình và văn hóa phi hữu hình

1.3.2. Văn hóa hữu hình và văn hóa phi hữu hình

Như trên đã nói, văn hóa là tồn bộ những gì thuộc về vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử xã hội. Trước đây, trong nhiều tài liệu liên quan về văn hóa, người ta thường nói về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Thực ra văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần được nhắc đến ở trên chính là văn hóa hữu hình và văn hóa phi hữu hình mà luận văn đang nghiên cứu.

+ Khái niệm về văn hóa tinh thần (văn hóa phi hữu hình):

1) Văn hóa tinh thần là văn hóa thuộc về phạm vi quan niệm, tư tưởng và tinh thần. Là tổng hợp thành quả của tinh thần để nhằm đại diện đặc điểm

dân tộc nhất định và phản ánh phương thức tư duy, mục tiêu giá trị, quan niệm

lý luận, trạng thái tâm lý, ý thức con người, sở thích thẩm mỹ, v.v... của trình độ tư duy về lý luận tinh thần. [27].

2) Hiểu sâu hơn, văn hóa tinh thần là quan niệm giá trị, quy phạm đạo đức, trạng thái tâm lý, ý thức con người, chuẩn mực hành vi, triết học kinh doanh, tiêu chuẩn thẩm mỹ, v.v..., nó là trung tâm của văn hóa xí nghiệp, bất

buộc sáng tạo văn hóa tinh thần theo giai đoạn khác nhau của sự phát triển xí nghiệp

mới có thể đảm bảo văn hóa vật chất có thể thực thi một cách có hiệu lực. [25].

3) Văn hóa tinh thần chỉ như là nghệ thuật văn học, học thuyết lý luận và triết học, v.v... liên quan đến lĩnh vực tư duy của con người. [26].

Tổng hợp lại, văn hóa tinh thần là ―một loại tồn tại ý thức đặc biệt của con người xảy ra trên cơ sở sáng tạo vật chất, bao gồm các lĩnh vực quan niệm giá trị, quy phạm đạo đức, trạng thái tâm lý, ý thức con người, chuẩn

mực hành vi, triết học kinh doanh, tiêu chuẩn thẩm mỹ và nghệ thuật, văn học,

v.v..., là những gì liên quan đến tư duy con người và có giá trị nhất định đối

với cộng đồng con người và tập thể cá nhân nào đó‖.

+ Khái niệm về văn hóa vật chất (văn hóa hữu hình):

mơi trường tự nhiên, như công cụ sản xuất, trang phục, nhà kiến trúc, công viên, v.v..., đều là bộ phận thuộc phạm vi vật chất cũng như cái hữu hình của văn hóa xã hội. Chúng ngưng tụ quan niệm, sự cần thiết và khả năng của con người.

Văn hóa vật chất là chỉ ―tất cả sản phẩm vật chất và hình thức biểu hiện của nó được sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu phát triển và sự tồn tại của con người, chủ yếu bao gồm ẩm thực, trang phục, nhà cửa, phương tiện giao thông, công cụ sản xuất kể cả nông thôn và thành phố, v.v...‖. Là mặt biểu

hiện vật chất của yếu tố văn hóa và cảnh quan văn hóa.

Ngày nay, người ta hay gọi là văn hóa hữu hình (tức là văn hóa vật chất) và văn hóa phi hữu hình (tức là văn tinh thần) theo thuật ngữ của Liên hiệp quốc. Do cách gọi khác nhau (mới) nên nội dung cũng có thể có những phân

biệt khơng giống nhau. Mặc dù vậy, nhưng trong luận văn này, chúng tơi nhất

trí chấp nhận quan niệm văn hóa vật chất là văn hóa hữu hình và văn hóa tinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu từ mới với sự biến đổi xã hội trong báo chí tiếng việt thời kỳ đổi mới (1986 nay) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)