1. Dẫn nhập
2.3. Những từ mới thuộc phạm vi văn hóa hữu hình với sự biến đổi của
của xã hội Việt Nam
Trong giai đoạn nghiên cứu của luận văn, thông qua tổng hợp, thống kê tài liệu, phân tích các từ mới trong mỗi lĩnh vực được trình bày như trên, chúng tôi thấy rằng: các danh từ mới xuất hiện nhiều nhất ở 3 lĩnh vực/ nhóm là Kinh tế/ kinh doanh, Điện tử và Y học, với số lượng cụ thể lần lượt là: 48, 38 và 29 danh từ mới. Các động từ mới xuất hiện nhiều nhất trong 3 lĩnh vực/ nhóm là Kinh tế/ kinh doanh, Y học và Cơng trình/ xây dựng, với số lượng lần lượt là 43, 25 và 9 động từ mới. Và theo kết quả khảo sát của chúng tôi, các tính từ mới thuộc phạm vi hữu hình chỉ xuất hiện trong hai lĩnh vực /nhóm là kinh tế/ kinh doanh và y học, với số lượng làn lượt là 6 và 7 tính từ mới.
Như vậy, tổng hợp cả 3 loại thực từ (danh từ, động từ và tính từ) thuộc phạm vi văn hóa hữu hình, theo số liệu thống kê bảng 2.5 chúng ta thấy rằng: lĩnh vực xuất hiện nhiều từ mới nhất là lĩnh vực Kinh tế/ kinh doanh với 97 từ; tiếp theo là Y học với 61 từ, rồi đến điện tử là 38 từ, đồ gia dùng và nhà cửa là
24 từ, cơng trình/ xây dựng là 23 từ và ít nhất là lĩnh vực giao thơng và thông
tấn mỗi nhóm chỉ có 6 từ. Tổng hợp lai biết được, các từ mới này đều xuất hiện trong giai đoạn sau cải cách mở cửa, tức là năm 1986 cho đến bây giờ.
Trước công cuộc đổi mới tức là trước năm 1986, do hậu quả của hai cuộc chiến tranh tàn phá, nhìn chung, Việt Nam cịn là một nước kém phát triển về mọi phương diện. Đặc biệt, nền kinh tế lúc bấy giờ cịn kém phát triển với một nơng
nghiệp lạc hậu, mức sống nhân dân thuộc loại thấp, những nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống như ăn, ở, đi lại, đồ dụng hàng ngày ... đều chưa được đáp ứng.
Đứng trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau khi giành được độc lập đã bắt tay ngay vào công cuộc cải cách, xây dựng và phát triển đất nước theo con đường Xã hội chủ nghĩa nhằm đưa đất nước, đưa đời sống nhân dân thoát khỏi cái đói, cái nghèo, vươn lên trong đời sống, ngày càng phát triển. Tháng 12- 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng được diễn ra trong bối cảnh khủng hoàng kinh tế - xã hội trầm
trọng[16]. Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, khẳng định
quyết tâm đổi mới theo tinh thần cách mạng và khoa học, đổi mới tư duy,
khắc phụ quan niệm, nhận thức giản đơn về Chủ nghĩa xã hội, về sản xuất
hàng hóa và thị trường Xã hội chủ nghĩa. Trong những khủng hoảng kinh tế
Việt Nam lâm vào trầm trọng kéo dài, tăng trưởng chậm, lạm phát cao, thất
nghiệp lớn... Việt Nam đã lựa chọn con đường cải cách kinh tế sâu rộng và
tồn diện gọi chính là chính sách ―đổi mới‖ [13]. Nhờ có cơng cuộc đổi mới mà nền kinh tế Việt Nam đã từng bước thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên phát triển nhanh chóng. Cụ thể:
Về kinh tế thị trường, thực hiện chính sách giải tỏa ―ngăn sông cấm
chợ‖ dẫn đến kết quả là lạm phát từ 700% xuống còn 45%, đến năm 1993 -
1994 kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi khủng hồng, giảm cịn 1%-2%, tạo
triển kinh tế nhanh và ổn định, tính chung trong 5 năm, GDP tăng hàng năm
3,9% ( trong thời kì 1986-1990 ) và 8,2% ( trong thời kì 1991-1995 ) trong
khi kế hoạch đề ra là 5,5 – 6,5%[14].
Về nông nghiệp, sau công cuộc đổi mới làm cho sản lượng lương thực tăng nhanh, từ năm 1989 phải nhập khẩu lương thực cho đến năm 1990 vượt lên 21,5 triệu tấn và có thể xuất khẩu lương thực đến các nước khác, năm
1995 lên tới 27,5 triệu tấn, sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng trên 400kg, hàng năm xuất khẩu trên 2 triệu tấn gạo[14]. Mỗi một năm còn tăng dần nữa, cũng như những sản phẩm nơng nghiệp như bơng, dầu, mía, thịt... đều tăng nhanh. Để có một nền nơng nghiệp phát triển nhanh như vậy khơng thể khơng kể đến những đóng góp của ngành khoa học. Sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật đã tạo những tiền đề to lớn cho sự phát triển nông nghiệp nước nhà. Đồng thời với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều cơng cụ, máy móc mới, hiện đại được áp dụng vào sản xuất, theo đó, nhiều sản phẩm cũng ra đời hay nói một cách khái quát hơn là nhiều sự vật hiện tượng mới được ra đời. Điều này địi hỏi cần có những từ ngữ mới để gọi tên.
Về công nghiệp bao gồm hai bộ phận, công nghiệp nặng và công
nghiệp nhẹ. Công nghiệp nặng liên quan trực tiếp đến lĩnh vực cơng trình/ xây
dựng, cịn cơng nghiệp nhẹ thì có liên quan đến thủ cơng mỹ nghệ, dệt may...
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP đã tăng từ 22,6% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, tỉ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%. Đời sống các
tầng lớp nhân dân được cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% xuống dưới
15%[15]. Nhưng bất cứ cơng nghiệp nặng hay cơng nghiệp nhẹ thì đều cần có sự phát triển đồng bộ cùng các lĩnh vực xã hội khác như kinh tế, y học, trang phục, nhà cửa... và tương tự như nơng nghiệp thì trong cơng nghiệp cũng có rất nhiều sự vật hiện tượng mới được ra đời với những từ gọi tên tương ứng như: công ty cổ phận, nhà thầu, vay vốn, hợp tác liên doanh, đặc khu kinh tế,
bindinh, cửa cuốn, cửa xếp, bàn là hơi, bồn tắm, quạt cây, bia chai, bia tươi, bia lon, áo gió, áo phơng, áo mưa
Vậy, trong xã hội có một cái gì đó được phát triển hay thay đổi sẽ chắc
chắn dẫn đến tất cả mọi thứ cũng sẽ thay đổi và phát triển. Sự ra đời của
những sự vật hiện tượng sẽ không thể tách rời với các từ mới liên quan để gọi
tên cho những sự vật hiện tượng ấy. Hay nói một cách khác tức là, những từ
mới chính là cái gương phản ánh sự phát triển của mọi sự vật hiện tượng cũng như phản ánh sự phát triển xã hội nói chung và của xã hội Việt Nam nói riêng.
2.4. Tiểu kết
Như đã phân tích, thế giới ln ln vận động, mỗi một giai đoạn lịch sử nhất định đều có những sự vật hiện tượng mới được sinh ra cũng như mất đi (trong luận văn này chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát). Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ xuất hiện những từ mới tương ứng để gọi tên, phản ánh những sự vật hiện tượng mới đó.
Qua kết quả khảo sát, thống kê các từ mới trong các lĩnh vực thuộc phạm vi văn hóa hữu hình, chúng tơi nhận thấy rằng, kể từ công cuộc đổi mới (1986) đến nay, xã hội Việt Nam đã thay đổi một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực như nông, lâm, ngư nghiệp và đặc biệt là nền kinh tế cơng nghiệp, v.v... nhờ đó mà đời sống nhân dân ngày càng được đầy đủ và nâng cao.
CHƢƠNG 3
NHỮNG NỘI DUNG TỪ MỚI THUỘC VỀ VĂN HĨA PHI HỮU HÌNH PHẢN ÁNH SỰ BIỂN ĐỔI XÃ HỘI VIỆT NAM
Cũng như những từ mới thuộc về phạm vi văn hóa hữu hình, đối với những từ mới thuộc về phạm vi văn hóa phi hữu hình, chúng tơi cũng tiến hành khảo sát, thống kê, đánh dấu, và tiến hành phân loại theo các tiêu chí xác định, để phân tích cũng như nghiên cứu về sự thay đổi của những từ mới (thuộc 3 từ loại thực từ: danh từ, động từ và tính từ), và những phát triển của chúng đối với sự biến đổi của xã hội Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể, những từ mới phản ánh sự biến đổi văn hóa phi hữu hình được
chúng tơi chia làm 3 lĩnh vực.
Thơng qua sự xuất hiện những từ mới trong các lĩnh vực này để tìm hiểu những sự phát triển, phản ánh của chúng đối với sự biến đổi của xã hội Việt Nam cũng như đời sống tinh thần của nhân dân.
Phương pháp của chúng tôi trước hết là liệt kê ra các từ trong mỗi lĩnh vực và giải thích cụ thể về từ tính, ý nghĩa, nguồn xuất xứ và thời gian xuất
hiện của từ được nguyên trích trong từ điển, báo chí; tiếp theo chọn ra một từ
xuất hiện sớm nhất và một từ xuất hiện muộn nhất trong mỗi một lĩnh vực dựa
vào nguồn xuất xứ và thời gian xuất hiện được nguyên trích trong từ điển và
báo chí, rồi tiếp tục phân tích, so sánh trong nội bộ; tổng hợp lại những lĩnh
xã hội Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu có xu thế phát triển như thế nào, có bước tiến như thế nào từ năm 1986 - nay.
Theo số liệu 3.5 được thống kê của nguồn tài liệu Từ điển từ mới tiếng Việt
do Viện Ngôn ngữ học xuất bản, chúng tôi biết được luận văn cộng tuyển chọn được 736/2500 từ thuộc về phạm vi văn hóa phi hữu hình. Trong đó, danh từ có 214 từ, động từ có 320 từ, và tính từ có 202 từ. Tuy nhiên, trong số đó lại có rất ít từ mới đáp ứng được những tiêu chí mà luận văn nghiên cứu. Cụ thể, thuộc về lĩnh vực tơn giáo/ tín ngưỡng chỉ lựa chọn được 15 từ, lĩnh vực văn học nghệ thuật/ âm nhạc có 24 từ, và lĩnh vực thể thao có 12 từ là phụ hợp yêu cầu
nghiên cứu của luận văn.
Bảng 3.1
TỪ MỚI THUỘC PHẠM VI VĂN HĨA HỮU HÌNH
Lĩnh vực tín ngưỡng/ tơn giáo Lĩnh vực nghệ thuật/ âm nhạc Lĩnh vực thể thao 15 24 12 Tổng: 51
3.1. Những từ mới thuộc về sự vật hiện tƣợng tơn giáo, tín ngƣỡng
Theo như các nhà duy vật đã thừa nhận, tín ngưỡng tơn giáo về bản
chất là sản phẩm của con người sống trong những điều kiện kinh tế - xã hội,
chính trị, văn hố cụ thể nào đó. Tín ngưỡng tơn giáo thuộc đời sống tinh thần
giáo ―là một trong những hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì phải suốt đời lao động cho người khác hưởng, vì phải chịu cảnh bần cùng và cô độc. Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột tất nhiên đẻ ra lịng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở
thế giới bên kia, cũng giống như sự bất lực của người dã man trong cuộc đấu
tranh chống thiên nhiên đẻ ra niềm tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép màu...‖ [18, tr.2]. Tôn giáo đã tạo ra cái vẻ bề ngoài của sự làm nhẹ, tạm thời nỗi đau khổ của con người, an ủi cho những mất mát, những thiếu hụt
hiện thực của đời sống con người.
Theo Ngơ Đức Thịnh thì: ―tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình n cho bản thân và mọi người. Tín ngưỡng cịn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa
của cuộc sống bền vững và đôi khi được hiểu là tôn giáo‖ [9]. Cùng với sự
phát triển xã hội cũng như biến đổi không ngừng của ngôn ngữ, những từ mới
thuộc về tơn giáo tín ngưỡng cũng có sự xuất hiện tương đối để gọi tên, miêu
tả cho những sự vật hiện tượng đó phù hợp với sự biến đổi xã hội.
Qua khảo sát, đánh dấu, thống kê về những từ mới trong cuốn Từ điển từ
mới tiếng Việt do viện Ngơn ngữ học xuất bản, chúng tơi tìm được 15 từ mới
thuộc về sự vật hiện tượng tơn giáo, tín ngưỡng, đó là: an lạc, cứu chuộc, cứu
độ, hướng thiện, khuyến thiện, quyền năng, thiên táng, thổ táng, thủy táng, thủ nhang, tịnh xá, tôn giáo học, tôn vinh, thượng đế, vô thường.
Trong 15 từ mới thuộc lĩnh vực tín ngưỡng/ tơn giáo, có 5 danh từ, 8 động từ và 2 tính từ.
Bảng 3.2
TỪ MỚI THUỘC LĨNH VỰC TÍN NGƢỠNG/ TƠN GIÁO
Danh từ Động từ Tính từ SL Ví dụ SL Ví dụ SL Ví dụ
5 Quyền năng, thủ
nhang, Thượng đế,...
8 Cứu chuộc, cứu
độ, hướng thiện,
2 An lạc, vô
thường,
Tổng: 15
Các từ mới này được giải thích như sau: 1) Các danh từ mới:
Quyền năng d. Khả năng định đoạt, điều khiển, chi phối những cái khác.
[Triệu Huấn, Hai anh em họ Nguyễn, Nxb CAND,1996, tr.361]. [7, tr.197].
Thủ nhang d. Người đứng ra thắp hương, giúp việc cúng lễ. [Hòa
Vang, Nhân sứ, trg. Ánh trăng, Nxb HNV, 1991, tr.98]. [7, tr.231].
Thƣợng đế d. 1 (thường viết hoa). Đấng sáng tạo ra thế giới và loài
người, làm chủ vạn vật theo quan niệm tôn giáo. 2 (kng.). Người được coi là đấng tối cao, có quyền được mọi người tuân theo và phụ vụ, thường dùng để chỉ khách hàng, trong quan hệ với nhà hàng. [Thúy Quỳnh, HNmới ct, s.71,
4/8/1996, tr.6] [7, tr.236].
hành. [Trần Thị Trường, Tình Lặng, Nxb TN, 1996, tr.102]. [7, tr.243].
Tôn giáo học d. Khoa học nghiên cứu về tôn giáo và những hiện
tượng có liên quan đến tơn giáo. [7, tr.245]. 2) Các động từ mới:
Cứu chuộc đg. Làm cho thoát khỏi cảnh đau khổ hoặc những lầm lỗi
đã phạm phải, bằng những việc làm tốt đẹp. [Lê Vĩnh Trương, CAptHCM, 26/10/1996, tr.34]. [7, tr.54].
Cứu độ đg. Cứu giúp khỏi tai họa, theo tôn giáo. [Thái Đào, Vnghệ,
s.49, 7/12/1996, tr.7]. [7, tr.54].
Hƣớng thiện đg. Hướng đến điều thiện, mong muốn làm điều thiện và
coi điều thiện là mục đích vươn tới. [Nguyễn Đình Cát, KH và Đsống phsan, s.32, 8/1995, tr.9]. [7, tr.115].
Khuyến thiện đg. Khuyến khích làm việc thiện, điều thiện. [Hà
Thanh Xuyên, Ndân ct, s.28, 9/7/1995, tr.7]. [7, tr.127].
Thiên táng đg. Để thi hài ngoài trời, ở chỗ nhất định(thường trên núi
hoặc giữa cánh đồng), theo nghi thức tang lễ của một số dân tộc hoặc một số
tôn giáo. [Vũ Mai Nam, TGmới, s.155, 16/10/1995, tr.49]. [7, tr.227].
Thổ táng đg. địa táng. [Vũ Mai Nam, TGmới, s.155, 16/10/1995,
tr.49]. [7, tr.229].
Thủy táng đg. Thả thi hài xuống nước sông, biển…, theo nghi thức tang lễ. [Vũ Mai Nam, TGmới, s.155, 16/10/1995, tr.49]. [7, tr.233].
Tôn vinh đg. Đưa lên vị trí, danh hiệu cao q vì ngưỡng mộ hoặc vì
có năng lực, phẩm chất đặc biệt. [Kim Ngân, KTNnay, s.198, 20/1/1996, tr.24]. [7, tr.245].
3) Các tính từ mới:
An lạc t. Yên lành. Cuộc sống an lành [1, tr.1]. vd: ―đối với các tơn
giáo, mục đích lớn là đem lại nguồn an lạc cho chúng sanh cả thân lẫn tâm.‖ [Đức Hùng, Gđình, s.1,tr.16]. [7,tr.1].
Vơ thƣờng t. ln ln thay đổi, bất định, theo cách nói của đạo Phật.
[Huỳnh Ngọc Trảng, KTNnay, s.183, 20/8/1995, tr.7]. [7, tr.271].
Tuy từ mới trong lĩnh vực tơn giáo/ tín ngưỡng thuộc văn hóa phi hữu
hình xuất hiện tương đối ít, nhưng điều này cũng không ảnh hưởng đến sự
nghiên cứu của luận văn. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, những từ này
tập trung xuất hiện trong những năm 1990 - năm 2000. Qua so sánh, chúng tôi nhận thấy, từ xuất hiện sớm nhất trong lĩnh vực này là danh từ Thủ nhang d. Người đứng ra thắp hương, giúp việc cúng lễ. ―Ông ăn trầu cách ấy thị tôi muốn đưa ông đọc thử cái này. Bà thủ nhang sẽ sang nói vậy rồi nhẹ bước vào nhà trong.‖ [Hòa Vang, Nhân sứ, trg. Ánh trăng, Nxb HNV, 1991, tr.98]. Từ xuất hiện muộn nhất là động từ Cứu độ dg. Cứu giúp khỏi tai họa, theo tơn
giáo. ―Tóc đã bạc trắng nhưng vừng trăng vẫn cịn ở giữa cõi long xưa…, cầu kinh để cứu độ mình và cưứ độ cả vừng trăng.‖ [Thái Đào, Vnghệ, s.49, 7/12/1996, tr.7].
3.2. Những từ mới thuộc về sự vật hiện tƣợng văn học, nghệ thuật, âm nhạc
3.2.1. Khái niệm về văn học, nghệ thuật, âm nhạc
―Văn học là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con người. Phương thức sáng tạo của văn học được thông qua sự hư
cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngôn ngữ‖ [23]. Cụ
thể hơn, văn học là loại hình nghệ thuật tái hiện những vấn đề của xã hội, của