Hình 2.5: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ đọc tại chỗ
Dịch vụ mượn về nhà
Dịch vụ mƣợn về nhà cho phép ngƣời dùng tin mang tài liệu về nhà sử dụng trong một thời gian nhất định. Dịch vụ này giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của Trung tâm. Đây là dịch vụ thu hút đƣợc nhiều ngƣời dùng tin, tiết kiệm đƣợc thời gian tra cứu cho bạn đọc, giúp bạn đọc có thời gian lƣu trữ sách lâu hơn.
Dịch vụ cho mƣợn về nhà đƣợc phân thành hai mảng cho hai loại tài liệu là tài liệu chuyên khảo và tài liệu giáo trình. Riêng đối với tài liệu tham
0 10 20 30 40 50 60 70
Tốt Tương đối tốt Không tốt 61.3
12.1
khảo, tài liệu danh riêng ( Luận văn, Luận án, Báo cáo nghiên cứu..) và báo, tạp chí bạn đọc chỉ đƣợc đọc tại chỗ. Ngay từ khi Trung tâm đi vào hoạt động, chính sách cho mƣợn đối với 2 loại hình tài liệu này là :
+ Bạn đọc đƣợc mƣợn 3 cuốn/7 ngày đối với sinh viên; 7 cuốn/14 ngày đối với cán bộ, giảng viên, học viên cao học
+ Đƣợc phép gia hạn thêm 1 lần khi chƣa đọc xong.
Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy rõ nhu cầu ngày càng cao về việc mƣợn tài liệu của ngƣời dùng tin trong việc nghiên cứu và học tập, thƣ viện đã quyết định thay đổi chính sách ngày mƣợn cho các bạn đọc từ 3 cuốn/ 7 ngày thành 3 cuốn/ 14 ngày và bạn đọc không phải gia hạn tài liệu. Và theo chính sách của Trung tâm nếu bạn đọc không trả đúng thời hạn, bạn đọc sẽ bị phạt theo những quy định hiện hành của thƣ viện.
Ưu điểm của dịch vụ mượn về nhà:
+ Góp phần giải quyết nhu cầu về tài liệu của những bạn đọc không có thời gian đến đọc tại Trung tâm
+ Tạo điều kiện cho ngƣời dùng tin sử dụng khai thác triệt để kho sách hiện có của Trung tâm
Nhược điểm:
+ Nhiều bạn đọc giữ tài liệu quá lâu nên gặp khó khăn trong việc đòi sách quá hạn làm ảnh hƣởng đến vòng quay của tài liệu, chất lƣợng của tài liệu và hạn chế việc đáp ứng nhu cầu tin đến với ngƣời dùng tin
Tuy nhiên qua phiếu thăm dò nhu cầu tin cho thấy dịch vụ mƣợn về nhà đã đƣợc ngƣời dùng tin đánh giá cao và đã có 79.4% ngƣời dùng tin sử dụng dịch vụ này (xem Bảng 2.6 ) và có 58.8% đánh giá là tốt, 19.1% đánh giá tƣơng đối tốt, 3.5% đánh giá không tốt (Bảng 2.8 ).
Dịch vụ mƣợn về nhà
Mức độ đáp ứng
Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt
241 (58.8%) 79 (19.1%) 14 (3.5%) Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ mƣợn về nhà
Hình 2.6: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ mƣợn về nhà
Dịch vụ sao chụp tài liệu
Sao chụp tài liệu là dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc cho ngƣời dùng tin trong trƣờng hợp họ muốn có tài liệu để sử dụng lâu dài, hoặc những tài liệu đó không đƣợc mƣợn về nhà
Để có thể phục vụ tốt đƣợc dịch vụ này, Trung tâm đã trang bị máy photo, máy in để ở tầng 1 và tầng 2 nhằm phục vụ mọi nhu cầu sao chụp tài liệu cho NDT. Về chính sách sao chụp tài liệu, Trung tâm chỉ sao chụp 30% tổng số trang có trong một tài liệu.
Dịch vụ này đƣợc ngƣời dùng tin đánh giá cao, đây là dịch vụ cần thiết phải duy trì thƣờng xuyên. Qua điều tra, dịch vụ này thu hút đƣợc 42% ngƣời dùng tin sử dụng. 0 10 20 30 40 50 60
Tốt Tương đối tốt Không tốt 58.8
19.1
2.2.2. Dịch vụ tra cứu tin
Dịch vụ tra cứu tin nhằm mục đích cung cấp cho ngƣời dùng tin những thông tin phù hợp với yêu cầu của họ theo các dấu hiệu đã có thông qua các công cụ dùng để tra cứu nhƣ kho tra cứu , hệ thống mục lục, các bản tra cứu đƣợc biên soạn kèm theo các tài liệu, các cơ sở dữ liệu.
Dịch vụ tra cứu tin đƣợc thể hiện dƣới hai thức : tra cứu tin truyền thống và tra cứu tự động hóa. Dịch vụ này đã hỗ trợ tích cực cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học của NDT trong trƣờng Đại học Sƣ phạm ĐHTN.
Tra cứu tin truyền thống tức là NDT tìm tin qua các phƣơng tiện nhƣ hệ thống mục lục phiếu, các danh mục, các thƣ mục, qua các tài liệu tra cứu. Đối với Trung tâm, hệ thống mục lục phiếu (Mục lục chữ cái, Mục lục phân loại...) không đƣợc tổ chức nên bạn đọc chủ yếu tra cứu tài liệu qua các tài liệu tra cứu ( các TL chỉ đạo, tác phẩm kinh điển của Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh, các dạng từ điển, bách khoa thƣ, sổ tay, niêm giám...), thƣ mục giới thiệu sách mới và danh mục tài liệu. Tùy vào nội dung thông tin cần tra cứu mà NDT có thể tra cứu ở các công cụ khác nhau.
Tra cứu tự động hoá là NDT sử dụng máy tính để tìm kiếm các thông tin đƣợc tổ chức dƣới hình thức mục lục truy nhập trực tuyến, cơ sở dữ liệu và đƣợc lƣu trữ trên bộ nhớ của máy tính. Ðể đáp ứng nhu cầu của NDT đã trang bị hệ thống máy tính tại các tầng để NDT thuận tiện tra cứu. Việc tra cứu theo kiểu tự động hoá đang chiếm ƣu thế hơn tra cứu truyền thống.
Việc tra cứu thông tin, tài liệu qua 2 hình thức trên tại Trung tâm chủ yếu do NDT tự thực hiện bằng cách sử dụng các công cụ tra cứu của Trung tâm để lựa chọn tài liệu.Việc hƣớng dẫn tra cứu thông tin cho ngƣời sử dụng đƣợc tiến hành qua các lớp tập huấn, trên trang Web hoặc đƣợc sự hƣớng dẫn trực tiếp của cán bộ. Đặc biệt đối tƣợng NDT là sinh viên năm thứ nhất rất đƣợc Trung tâm chú trọng đào tạo hƣớng dẫn sử dụng công cụ tra cứu.
Cho đến nay dịch vụ tra cứu tin vẫn giữ một vai trò vô cùng quan trọng, giúp NDT nhanh chóng tìm đƣợc các thông tin cần thiết phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.Qua kết quả điều tra NCT cho thấy có tới 57.9% sử dụng mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) để tra cứu thông tin. Trong khi đó số NDT sử dụng tài liệu tra cứu là 47.8%, thƣ mục giới thiệu sách mới là 37.6%, CSDL là 56.0%....(Bảng 2.9)
TT Công cụ tìm tin ngƣời dùng tin sử dụng Tổng số 410 CB quản lý,lãnh đạo CBNC, giáo viên NCS,CH, Sinh viên SL % SL % SL % SL %
1 Tài liệu tra cứu 196 47.8 6 38.4 35 44.3 155 50.0 2 Mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC) 237 57.9 3 23.0 58 72.5 176 56 3 Thƣ mục giới thiệu sách mới 154 37.6 2 15.3 29 36.2 123 39 4 Cơ sở dữ liệu 230 56.0 6 38.4 59 74.1 165 52.3 5 Internet 264 64.4 3 19.2 61 79.0 197 62.5 6 Công cụ khác 24 5.8 0 0 5 6.4 192 6.1
Bảng 2.9: Công cụ mà NDT thƣờng sử dụng để tìm tin tại Trung tâm TT-TV trƣờng Đại học Sƣ phạm
2.2.3. Dịch vụ hỏi - đáp
Hỏi - đáp thông tin là một dịch vụ đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của ngƣời dùng tin muốn hỏi về một vấn đề nào đó mà họ chƣa biết, chƣa rõ trong quá trình tìm kiếm thông tin tại Trung tâm.
Dịch vụ hỏi - đáp đƣợc giao cho các cán bộ trực quầy ở các tầng và cán bộ có nhiệm vụ trả lời giải đáp các câu hỏi thắc mắc của ngƣời sử dụng. Dịch vụ này đòi hỏi cán bộ Trung tâm phải nắm vững bao quát các nguồn tin, thành
phần cơ cấu của kho, nguyên lý, nguyên tắc hoạt động của hệ thống tìm tin. Đồng thời phải có khả năng xác định các yêu cầu tin cũng nhƣ lệnh tìm, chiến lƣợc tìm một cách nhanh chóng và chính xác
Các câu hỏi thƣờng gặp ở Trung tâm TT-TV là: - Hỏi về thủ tục làm thẻ tại Trung tâm?
- Hỏi muốn tìm tài liệu nào đó thì tìm ở đâu? Cách tìm nhƣ thế nào? - Hỏi về cách tra tìm tài liệu trên OPAC, cách đăng nhập vào máy vi tính?
- Hỏi về cách tìm tài liệu trên giá sách?
- Tài liệu họ cần có ở trong kho của Trung tâm hay không? - Hỏi về các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện?
- Hỏi về một dữ kiện nào đó?
- Cách tìm các bài báo, tạp chí về một chủ đề nào đó mà NDT đang quan tâm,....
Dịch vụ hỏi - đáp là dịch vụ có tốc độ đƣa tin nhanh, những thông tin đƣa ra phù hợp với NDT, tiếp cận trực tiếp với NDT. Vì vậy, dịch vụ này đƣợc xem là một trong những hình thức phục vụ quan trọng đáp ứng tốt nhu cầu tin cho NDT trong trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN. Qua kết quả điều tra cho thấy có 39.9% NDT sử dụng dịch vụ này (xem Bảng 2.6) và 15.7 % cho rằng DV này đáp ứng tốt, 22.0% đáp ứng tƣơng đối tốt, 1.4% cho là không tốt
Dịch vụ hỏi - đáp
Mức độ đáp ứng
Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt
65 (15.7%) 91 (22.0%) 7 (1.4%)
Hình 2.7: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ hỏi đáp
2.2.4. Dịch vụ tra cứu Internet
Ngày nay Internet trở thành một công cụ tra cứu thông tin hữu hiệu, giúp ngƣời dùng tin có thể tìm thấy những thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu và học tập. Ngoài ra, Internet còn là phƣơng tiện để ngƣời dùng tin giải trí sau những giờ học, giờ nghiên cứu căng thẳng.
Dịch vụ tra cứu Internet đƣợc Trung tâm triển khai ngay từ mới khi đi vào hoạt động. Với đƣờng truyền Internet tốc độ cao là ADSL và Leaseline, Trung tâm đã trang bị hệ thống máy tính kết nối Internet đặt ở tầng 2 của Trung tâm TT-TV.
Dịch vụ này cung cấp cho NDT những thông tin trên mạng Internet. NDT có thể truy nhập vào những thông tin của trƣờng Đại học sƣ phạm, của các thƣ viện lớn trong nƣớc và trên thế giới hoặc có thể sử dụng E-mail để trao đổi thông tin.
Hình thức phục vụ của dịch vụ này là NDT không cần đăng ký sử dụng máy tính tại các bàn quầy mà tự vào đăng nhập máy tính theo mã thẻ đã cấp. Tuy nhiên để quản lý đƣợc thời gian sử dụng của mỗi bạn đọc thì Trung tâm chỉ giới hạn cho mỗi bạn đọc đƣợc phép truy cập 2 tiếng/1 lần.
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% Tốt Tương đối tốt Không tốt 15.70% 22.00% 1.40% Tốt Tương đối tốt Không tốt
Theo kết quả điều tra, cho thấy dịch vụ này thu hút đƣợc đông đảo NDT, có tới 65.6% NDT sử dụng dịch vụ này (xem Bảng 2.6) và 41.5% đánh giá dịch vụ này là tốt, 19.9% đánh giá là tƣơng đối tốt, 4.2% đánh giá là không tốt (Bảng 2.11)
Dịch vụ tra cứu Internet
Mức độ đáp ứng
Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt
170 41.5% 82 19.9% 17 4.2%
Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá về Dịch vụ tra cứu Internet
Hình 2.8: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ tra cứu Internet
2.2.5. Dịch vụ hướng dẫn người dùng tin
Dịch vụ hƣớng dẫn NDT là một dịch vụ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin của các thƣ viện. Dịch vụ này cung cấp những thông tin cho NDT có tài liệu gì, cách khai thác sử dụng thƣ viện nhƣ thế nào, quyền lợi và nghĩa vụ ngƣời sử dụng đối với thƣ viện, nội quy, chính sách của thƣ viện.... 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Tốt Tương đối tốt Không tốt 41.5
19.9
Có nhiều hình thức để hƣớng dẫn NDT sử dụng thƣ viện nhƣ : hƣớng dẫn trực tiếp cho NDT, hƣớng dẫn thông qua các bảng biểu, chỉ dẫn, mở các lớp tập huấn, hƣớng dẫn trên trang Web, xuất bản các tờ hƣớng dẫn, phổ biến cho ngƣời dùng tin.
Đối với Trung tâm TT-TV trƣờng ĐHSP- ĐHTN, dịch vụ này luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động của mình. Mục đích cơ bản của dịch vụ này là phổ cập thông tin hình thành các kỹ năng và kiến thức cơ bản cho việc học tập. Phổ cập thông tin giúp ngƣời học làm chủ nội dung và mở rộng những tìm hiểu, khám phá của bản thân để chủ động hơn và có khả năng tự định hƣớng trong học tập.
Hiện tại, Trung tâm cũng tổ chức nhiều hình thức hƣớng dẫn ngƣời dùng tin sử dụng thƣ viện. Đối với bạn đọc khi đến làm thẻ Trung tâm và muốn đƣợc cấp thẻ phải qua lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện. Còn riêng đối với các sinh viên năm thứ nhất, thƣ viện có mở các lớp đào tạo hƣớng dẫn NDT tại Trung tâm.
Dịch vụ này đƣợc ngƣời dùng tin đánh giá khá cao. Qua kết quả điều cho thấy trong số 260 ngƣời (63.5%) ngƣời sử dụng dịch vụ này có tới 29.4% đánh giá dịch vụ là tốt, 27.5% đánh giá dịch vụ là tƣơng đối tốt, 6.3% đánh giá là không tốt (Bảng 2.12) Dịch vụ hƣớng dẫn ngƣời dùng tin Mức độ đáp ứng Tốt Tƣơng đối tốt Không tốt 120 (29.4%) 114 (27.5%) 26 (6.3%)
Hình 2.9: Biểu đồ ý kiến đánh giá - Dịch vụ hƣớng dẫn NDT
2.3. Nhận xét về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của sản phẩm và dịch vụ tại trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên. dịch vụ tại trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.
2.3.1. Chính sách phát triển của lãnh đạo trường và của thư viện
Trung tâm Thông tin - thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm với sứ mệnh phục vụ công cuộc đổi mới trong công tác dạy và học của một trƣờng đào tạo đội ngũ giáo viên trọng điểm miền núi phía bắc. Chức năng chính của thƣ viện là hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trƣờng. Vì vậy, các hoạt động cung cấp các SP&DVTT- TVcủa Trung tâm chủ yếu mang tính chất phi lợi nhuận, phục vụ mục tiêu giáo dục và đào tạo trong trƣờng. Chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan và khách quan. Để hoàn thiện và phát triển các SP&DVTT-TV của Trung tâm, trƣớc tiên cần nắm đƣợc những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm trong giai đoạn hiện nay và đƣa ra những chính sách hợp lý để phát triển thƣ viện. 0 5 10 15 20 25 30
Tốt Tương đối tốt Không tốt 29.4
27.5
Nhận thức đƣợc vai trò, vị trí của thƣ viện trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trƣờng Ban giám hiệu trƣờng và lãnh đạo Thƣ viện đã quan tâm và chỉ đạo sát sao tới các hoạt động của thƣ viện. Đƣa ra các chính sách phát triển thƣ viện hợp lý nhƣ tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, đầu tƣ về nguồn lực thông tin và đặc biệt là đầu tƣ về con ngƣời. Trong tƣơng lai gần thƣ viện sẽ hiện đại hóa hơn nữa các hoạt động của thƣ viện, phấn đấu đƣa thƣ viện trở thành một Trung tâm Thông tin - Thƣ viện hiện đại và phát triển.
2.3.2. Đội ngũ cán bộ tạo dựng sản phẩm và phục vụ dịch vụ
Nhƣ chúng ta đã biết, chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện và hiệu quả hoạt động của thƣ viện phụ thuộc vào trình độ của cán bộ thƣ viện. Trong quá trình tổ chức, triển khai các SP&DVTT-TV tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ là yếu tố cơ bản để đánh giá chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Cán bộ thƣ viện là ngƣời trực tiếp tạo ra các sản phẩm, đồng thời là ngƣời tổ chức, triển khai các DVTT-TV, do đó cán bộ thƣ viện đóng vai trò quan trọng cho chất lƣợng các SP&DVTT-TV. Để đáp ứng những đổi mới của công nghệ thông tin thì ngoài những kiến thức chuyên môn, đội ngũ cán bộ cần phải trang bị thêm những kiến thức