Thị trường khách quốc tế phân theo vị trắ địa lý của Bạc Liêu có đặc điểm:
của du lịch Việt Nam
- Không có thị trường mang tắnh chiến lược cho du lịch Bạc Liêu. Trong giai đoạn 2001-2010, không có thị trường nào vượt quá 10% trong tổng số khách quốc tế đến Bạc Liêu. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả các chiến lược marketing của du lịch Bạc Liêu.
- Tuy nhiên có một tắn hiệu đáng mừng là bắt đầu có sự vươn lên của một nhóm các thị trường lớn của du lịch Việt Nam là thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ và Úc (chiếm thị phần lớn nhất với lần lượt 9%, 10%, 9% và 7% trong số khách quốc tế đến Bạc Liêu năm 2012) vượt xa các thị trường khác. Hy vọng trong tương lai đây sẽ là những thị trường chiến lược cho du lịch Bạc Liêu
Biểu đồ 3: Thị trƣờng khách quốc tế theo vị trắ địa lý (2010 và 2011)
Thời gian lưu trú: Ngày lưu trú bình quân của khách du lịch thấp, hầu hết chỉ đến trong ngày. Năm 2012, ngày lưu trú bình quân mới đạt 1,25 ngày, trong đó khách quốc tế đạt 1,10 ngày và Khách nội địa đạt 1,24 ngày. Năm 2014, số ngày lưu trú tăng gấp đôi năm 2012. Đầu năm 2015, theo thống kê của Sở thống kê tỉnh Bạc Liêu số ngày lưu trú của khách dài hơn, trong đó khách quốc tế là 1,5 ngày và khách nội địa là 2,1 ngày.
Có nhiều nguyên nhân lắ giải cho thời gian lưu trú ở Bạc Liêu ngắn:
cho du khách Cần Thơ- Bạc Liêu- Cà Mau thì khi đến Bạc Liêu, chương trình du lịch chỉ tham quan nhà Công tử Bạc Liêu, ăn trưa rồi tiếp tục hành trình xuống Cà Mau. Một số chương trình du lịch khác thì có lưu trú lại 01 đêm ở Bạc Liêu rồi tiếp tục hành trình.
- Các điểm du lịch Bạc Liêu như Quảng trường Hùng Vương, cụm nhà Công tử Bạc Liêu, khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu, khu du lịch sinh thái Hồ Nam, khu du lịch Nhà Mát, khu Quán âm Phật đài, tuyến du lịch sinh thái Giồng Nhãn - Xiêm Cán, công trình Điện gió... có cung đường di chuyển khác nhau. Tuy nhiên các địa điểm này lại khá gần nhau nên trong vòng 1 ngày là có thể tham quan hết các địa điểm hấp dẫn trên.
- Không có các khách sạn đạt chuẩn 4, 5 sao, chỉ có khách sạn 3 sao trở xuống. Bên cạnh đó, lao động trong ngành du chưa qua đào tạo chiếm đa số14, còn lại là cao đẳng, trung cấp nên phục vụ chưa có tắnh chuyên nghiệp. Chắnh vì thế chưa đáp ứng được hết những nhu cầu của du khách.
- Các món ăn phục vụ du khách trong các nhà hàng, khách sạn vẫn còn chưa đa dạng và phong phú. Các món Âu hầu như không có nhiều trong thực đơn, hầu hết là các món Á.
2.4.2. Sản phẩm Ờ dịch vụ du lịch văn hóa chính của tỉnh Bạc Liêu
Du lịch văn hóa được phát triển trên cơ sở khai thác hệ thống các di tắch lịch sử văn hóa, di tắch lịch sử cách mạng của tỉnh phục vụ khách tham quan du lịch. Các sản phẩm chắnh bao gồm
- Các chương trình tham quan hệ thống di tắch lịch sử văn hóa, di tắch lịch sử cách mạng: đồng Nọc Nạng; nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên; đền thờ Bác Hồ
- Các chương trình du lịch tham quan, tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc của thống nhà cổ Bạc Liêu như tham quan nhà Công tử Bạc Liêu, nhà hát Ba nón láẦ
- Các chương trình du lịch gắn với nghệ thuật truyền thống của 3 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa như chương trình du lịch tâm linh tham quan các ngôi chùa của mang 3 lối kiến trúc riêng biệt như chùa Ông- chùa Bà (người Hoa)- Chùa Xiêm
Cán ( người Khmer)- Quan âm phật Đài (người Kinh)
- Tham quan di tắch lịch sử khảo cổ: tháp cổ Vĩnh Hưng.
Trong các chương trình này có thể kết hợp tham quan các điểm du lịch quan trọng như Quảng trường Hùng Vương, Nhà hát Ba Nón Lá. Khai thác các lễ hội độc đáo của dân tộc Kinh, Khmer, Hoa theo hướng tổ chức các lễ hội truyền thống, các sự kiện văn hóa như hội thi cây, cá cảnh, hội đua nghe ngo, xuống ba lá, các giải thể thaoẦ thành các sự kiện thường niên để thu hút khách du lịch.
Các sản phẩm du lịch lễ hội chắnh bao gồm
- Lễ hội Ộ Nghinh ông Gành HàoỢ gắn với khu vực biển Gành Hào và các khu vực phụ cận ở Đông Hải như sân chim Long Điền, đền thờ Hồ Chắ Minh, đình thần Nguyễn Trung Trực
- Lễ hội Ộ Quán âm Nam HảiỢ gắn với khu du lịch Quán âm Phật Đài và khu vực biển Nhà Mát, các điểm du lịch ở khu vực TP Bạc Liêu.
- Lễ hội ỘOk Om BokỢ gắn với các khu vực cộng đồng dân cư dân tộc Khmer và các khu điểm di tắch lịch sử văn hóa Khmer.
- Lễ hội Ộ Dấu ấn Đồng Nọc NạngỢ gắn với khu di tắch lịch sử cấp quốc gia Đồng Nọc Nạng và các hệ thống di tắch lịch sử lân cận.
Trên cơ sở các làng nghề hiện tại, phát triển thành các điểm du lịch làng nghề nơi tổ chức các dịch vụ tham quan, trình diễn nghề thủ công, bán hàng lưu niệm, tìm hiểu về nghề truyền thống và văn hóa lịch sửẦ. Sản phẩm du lịch làng nghề tập trung khai thác ở các khu vực:
- Khu vực huyện Phước Long, Hồng Dân với các làng nghề đan lát, thủ công mỹ nghệẦ
- Khu vực huyện Đông Hải, Hòa Bình với các làng nghề làm muối, chài lưới
2.4.3. Đóng góp của du lịch văn hóa đối với đời sống kinh tế xã hội của địa phương phương
Thu từ du lịch của Bạc Liêu trong giai đoạn 2001-2010 tăng trưởng với tốc độ tương đối cao. Năm 2001 thu từ du lịch đạt 75 tỷ đồng, đến năm 2010 đã tăng lên hơn 5 lần đạt 385 tỷ đồng. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 19,9%/năm. Năm 2012, thu từ du lịch đạt 605 tỷ đồng, tăng gần 30,00% so với năm 2011.
Trong cơ cấu nguồn thu từ du lịch của Bạc Liêu, mua sắm chiếm tỷ trọng lớn nhất (32,97%); ăn uống chiếm vị trắ thứ 2 (29,36%); lưu trú chiếm vị trắ thứ 3 (18,86%)15. Cơ cấu này thể hiện rõ nét đặc điểm khách du lịch lưu trú của Bạc Liêu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách.
Tỷ trọng đóng góp của du lịch trong GDP tỉnh còn thấp, năm 2001 mới đạt 1,39% trong GDP tỉnh, giá trị khoảng 38,80 tỷ đồng. Đến năm 2012, tỷ trọng của GDP du lịch trong GDP tỉnh đạt 1,62%, giá trị 172,84 tỷ đồng, tăng hơn 4 lần so với năm 200116.
So với Quy hoạch 2007, năm 2010 đạt 385 tỷ đồng, vượt hơn 180%. Mức đóng góp của du lịch vào GDP tỉnh còn thấp so với mục tiêu, năm 2010, tỷ trọng của du lịch trong GDP tỉnh mới đạt 1,52% khoảng 60% Quy hoạch 2007 .
Vị trắ và vai trò của du lịch trong đời sông kinh tế - xã hội của Bạc Liêu thể hiện ở các số liệu phân tắch ở bảng dưới
Bảng 1: Vị trắ và đóng góp của du lịch trong nền kinh tế
Đv tắnh Tỷ đồng
Stt Hạng mục 2001 2005 2010 2011 2012
1 GDP du lịch (theo giá so sánh 1994) 38,81 82,16 135,23 148,72 172,84
2 Đóng góp vào GDP 1,39% 1,62% 1,54% 1,51% 2,21%
3 Đóng góp vào GDP Thương mại - dịch vụ 6,35% 7,02% 5,40% 5,14% 5.25% 4 Tỷ lệ vốn đầu tư du lịch trong vốn đầu tư xã hội 1,12% 1,33% 1,84% 1,61% 1.72% 5 Tỷ lệ lao động trong du lịch lao động xã hội 0,25% 0,25% 0,32% 0,41% 0.45%
6 Tỷ lệ lao động du lịch 16,26% 6,41% 6,14% 7,72% 8,10%
15Số liệu năm 2011
Stt Hạng mục 2001 2005 2010 2011 2012 trong lao động Thương mại - dịch vụ
Nguồn: Niên giám thống kê Bạc Liêu 2012- Sở VHTT và DL Bạc Liêu
- Trong tổng GDP của tỉnh, GDP du lịch trong giai đoạn 2001-2010 mới đóng góp chưa đạt được 2%, năm cao nhất là năm 2005 đạt 1,62%. Năm 2012 tỷ trọng của du lịch trong GDP tỉnh tăng lên đến 2,21%, tuy nhiên vẫn thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu trung bình của Việt Nam17.
- Vai trò của du lịch trong khu vực Thương mại - dịch vụ cũng rất thấp. GDP năm 2012 chỉ đạt 5,25%, chỉ đóng góp không vượt quá 1,5% đối với GDP tỉnh và không đến 6% đối với GDP ngành thương mại dịch vụ trong giai đoạn 2001-2012.
- Nguồn vốn đầu tư vào du lịch cũng chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổng mức đầu tư của toàn xã hội. Năm 2012 mới đạt 1,72%.
- Về lao động, ngành du lịch chỉ chiếm 0,45% trong tổng số lao động tỉnh và 8,10% trong tổng số lao động trong khu vực Thương mại dịch vụ.
2.5 Du li ̣ch với công tác bảo vê ̣ và phát huy các giá tri ̣ văn hóa tỉnh Ba ̣c Liêu
Trong những năm qua, công tác tu bổ, tôn tạo và phát huy các di tắch lịch sử văn hóa (gọi chung là di tắch) đã được xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia. Chủ trương bảo tồn các di tắch lịch sử ngày càng được đẩy mạnh. Đặc biệt, tỉnh còn thu hút nhiều nguồn vốn từ các nhà mạnh thường quân, các tổ chức xã hội và nhân dân đóng góp để tu bổ, tôn tạo di tắch, nhất là các di tắch đình, chùa, miếu, đền thờẦ góp phần thực hiện tốt Luật Di sản văn hóa và thu hút đông đảo khách tham quan trong và ngoài tỉnh đến với Bạc Liêu.
Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tắch, các bia kỷ niệm, nhà bia ghi danh liệt sĩ thiếu thường xuyên, nhiều công trình chưa được duy tu bảo dưỡng, chống xuống cấp, ảnh hưởng tới tuổi thọ và mỹ quan, làm cho công trình chưa tương xứng với giá trị của nó. Công tác bảo quản, tu bổ, phục hồi di tắch đã được đầu tư kinh phắ ngày càng nhiều, nhưng vẫn còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, dẫn đến có những di tắch đang trong tình trạng xuống
cấp nghiêm trọng xảy ra như: Chùa Minh, Miếu Ông Bổn (Thành phố Bạc Liêu)Ầ Nạn xâm chiếm đất đai trong khu vực bảo vệ ở di tắch đình An Trạch, ở Thiên Hậu cung đã qua vẫn chưa có biện pháp giải quyết dứt điểm; nhiều công trình xây dựng che khuất, lất át ở di tắch Tiên sư cổ miếu, Đồng hồ thái dương chưa được xử lắ. Trình độ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác bảo tồn DSVH nhất là ở các di tắch lịch sử-văn hóa còn thiếu và yếu. Chắnh sách, chế độ tôn vinh, đãi ngộ các nghệ nhân, nghệ sĩ, những người làm công tác bảo tồn DSVH chưa được quan tâm thắch đángẦ
2.6. Nhâ ̣n xét về hiện trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bạc Liêu
Khó khăn
- Bối cảnh kinh tế - xã hội trong những nãm gần đây không thực sự thuận lợi, do những ảnh hưởng của suy thoái kinh tế;
- Thương hiệu du lịch Bạc Liêu chưa thực sự phổ biến và hấp dẫn trên thị trường du lịch do đó khả năng cạnh tranh của du lịch Bạc Liêu đối với các điểm đến khác trong Vùng đồng bằng sông Cửu Long thấp;
- Trình độ nhân lực còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển;
- Hoạt động quảng bá tuyên truyền c ̣n hạn chế . Thuận lợi
- Chắnh quyền, đảng bộ Bạc Liêu đã quan tâm và mong muốn phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh;
- Vị trắ cũng như tiềm năng riêng có của Bạc Liêu có những thuận lợi so với các tỉnh Vùng đồng bằng sông Cửu Long để phát triển du lịch.
Cơ hội
- Một điểm đến mới sẽ có nhiều ưu thế hơn trong cạnh tranh khi du lịch và kinh tế thế giới bắt đầu phục hồi trở lại;
- Xu thế phát triển du lịch của thế giới nghiêng nhiều về du lịch văn hóa, sinh thái bền vữngẦ Khách du lịch hiện nay đang hướng đến những sản phẩm du lịch mang tắnh trải nghiệm về văn hóa, sinh tháiẦ phù hợp với tiềm năng du lịch của
Bạc Liêu.
Thách thức
- Thương hiệu và khả năng cạnh tranh thấp là thách thức không nhỏ để thu hút khách du lịch đến Bạc Liêu.
- Tiềm năng không có những giá trị nổi trội đòi hỏi Bạc Liêu phải có chắnh sách xây dựng các sản phẩm du lịch theo hướng mới, tránh lối mòn hiện tại (chủ yếu khai thác dựa trên các yếu tố có sẵn).
- Xuất phát điểm thấp, Bạc Liêu là tỉnh nghèo, quy mô nền kinh tế nhỏ bé, thu ngân sách chưa đủ chi, nguồn lực hạn chế so với yêu cầu huy động đầu tư cho phát triển.
- GDP bình quân đầu người của tỉnh hiện vẫn còn thấp hơn so với mức bình quân của cả nước và Vùng đồng bằng sông Cửu Long do đó nhu cầu cho các dịch vụ du lịch không cao, thiếu thị trường để phát triển du lịch dịch vụ;
- Những biến đổi của xu thế phát triển du lịch trên thế giới sẽ tác động và ảnh hưởng lớn đến Việt Nam nói chung và Bạc Liêu nói riêng. Xu thế đó tạo cho Bạc Liêu có cơ hội phát triển, song cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trong việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất, quảng bá, xúc tiếnẦ để có thể tận dụng được cơ hội phát triển;
- Kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm đủ điều kiện để tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội và du lịch, nhất là hạ tầng giao thông, cấp thoát nước, kỹ thuật đô thị mặc dù đã được ưu tiên đầu tư trong thời kỳ vừa qua nhưng vẫn còn hạn chế, bất cập không đồng bộ so với yêu cầu phát triển. Trong khi đó nguồn lực đầu tư cho hạ tầng còn nhiều hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình đầu tư phát triển hạ tầng qua đó gián tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến du lịch;
- Trong tương lai, Bạc Liêu là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khắ hậu và nước biển dâng;
- Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao còn chiếm tỷ lệ thấp. Lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao
đáp ứng yêu cầu phát triển;
- Thách thức giữa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng với bảo vệ môi trường , phát triển bền vững. Thời kỳ tới, quá tŕnh công nghiệp hoá và đô thị hoá ngày càng mạnh sẽ có những tác động không mong muốn đến môi trường như có thể gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng môi trường sống, làm mất cân bằng hệ sinh thái là thách thức không nhỏ đối với phát triển du lịch bền vững ở Bạc Liêu.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua khảo sát, đánh giá thực trạng du lịch, hoạt động du lịch của tỉnh đã đạt được một số kết quả khả quan. Một số dự án của Tỉnh được triển khai, bước đầu đã hình thành các cơ sở du lịch, dịch vụ, lượng du khách tăng trưởng với tốc độ khá cao. Giá trị ngành du lịch dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong GDP của tỉnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quan hệ, hợp tác của tỉnhẦ Du lịch được xác định là một trong những thế mạnh của tỉnh.
Tuy nhiên, du lịch Bạc Liêu còn chậm phát triển, hoạt động du lịch tồn tại nhiều bất cập cả về hạ tầng, loại hình du lịch, dịch vụ; Tiềm năng du lịch phong phú