Kỹ năng giao tiếp sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 30 - 40)

1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản

1.2.2. Kỹ năng giao tiếp sư phạm

1.2.2.1. Vấn đề chung về kỹ năng

Để hiểu được một cỏch cụ thể về kỹ năng giao tiếp sư phạm, trước hết chỳng ta cần làm rừ khỏi niệm kỹ năng và kỹ năng giao tiếp.

Trong tâm lý học khái niệm kỹ năng đ-ợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

- Theo K.K. Platonov “kỹ năng là khả năng con người thực hiện một hoạt động bất kỡ nào đú hay cỏch hành động trờn cơ sở của kinh nghiệm cũ”. K.K. Platonov, G.G.Golubev đều chỳ ý đến mặt kết quả hành động trong KN. Họ cho rằng “kỹ năng là năng lực của con người khi thực hiện một cụng việc cú kết quả trong những điều kiện mới, trong một khoảng thời gian tương ứng” [24, tr.26]. Trong cấu trỳc của KN khụng chỉ cú tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cũn cú cả tư duy sỏng tạo.

- Theo A.V Pêtôvxki, từ diển tõm lý học, 1990 “KN là cỏch thức thực hiện hành động đó được chủ thể tiếp thu, được đảm bảo bằng tập hợp cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó được lĩnh hội”.

- Theo tỏc giả A.V.Covaliov: “kỹ năng là phương thức hành động thớch hợp với mục đớch và những điều kiện hành động”. Theo ụng kết quả của hành động phụ thuộc vào năng lực của con người chứ khụng đơn giản là nắm vững cỏch thức hành động thỡ sẽ đem lại kết quả tương ứng [20, tr.56 ].

- Trong cuốn Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm, A.V.Petroxki và V.A.Cruchetxki cho rằng: kỹ năng là phương thức thực hiện hành động đó được con người nắm vững khụng cần tớnh đến kết quả hành động, cơ sở hỡnh thành KN là tri thức. KN được hỡnh thành bằng con đường luyện tập. KN tạo khả năng cho con người thực hiện hành động khụng chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà cả trong những điều kiện đó thay đổi.

- Trần Trọng Thuỷ trong giáo trình Tâm lý học lao động cũng cho rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động. Con ng-ời nắm đ-ợc cách hành động tức là có kỹ thuật hành động và có kỹ năng” [9, tr.32].

Cỏc tỏc giả như Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Quốc Thành cũng quan niệm: “kỹ năng là một năng lực của con người trong việc thực hiện một cụng việc cú kết quả”.

Trong “từ điển Tõm lý học” do Vũ Dũng chủ biờn định nghĩa: “kỹ năng là năng lực vận dụng cú kết quả tri thức về phương thức hành động đó được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng”.

Tuy khỏi niệm KN được soi chiếu và bàn luận dưới cỏc gúc độ khỏc nhau nhưng nhỡn chung KN kỹ năng được hỡnh thành thiờn về hai quan điểm như sau:

+ Quan điểm thứ nhất: kỹ năng được định nghĩa thiờn về mặt kỹ thuật của thao tỏc hay hành đụng hoạt động. Theo quan điểm này cú cỏc tỏc giả V.X. Radic, V.A. Cruchextki, A.G. Covaliôv, Trần Trọng Thuỷ. Cỏc tỏc giả này thống nhất ở quan điểm cho rằng KN là phương tiện hành động mà con người đó nắm vững.

+ Quan điểm thứ hai: kỹ năng được xem xột nghiờng về mặt năng lực của con người. Theo quan điểm này cú cỏc tỏc giả: N. Lêvitôv, K.K. Platônôv, G.G.Gôlubév, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn…Cỏc tỏc giả này cho rằng KN thể hiện năng thực hiện một hành động cú kết quả với chất lượng cần thiết và thời gian tương ứng trong điều kiện xỏc định.

Riờng chỳng tụi đồng ý với quan điểm thứ hai: kỹ năng là thuật ngữ chỉ mức độ thành thạo ỏp dụng tri thức trong hành động, trong cỏc thao tỏc hành động. Núi cỏch khỏc “kỹ năng chớnh là năng lực của chủ thể vận dụng những

hiểu biết của tri thức về phương thức thực hiện hành động phự hợp với những điều kiện hiện cú nhằm đạt mục đớch đề ra”. Quan niệm KN nghiờng về năng

lực của con người khụng phủ nhận quan điểm thứ nhất mà đú là việc mở rộng thờm thành phần cấu trỳc của KN cũng như đặc tớnh của chỳng. Như vậy người cú KN về một hành động nào đú phải đạt được một số yờu cầu sau:

- Có tri thức về ph-ơng thức thực hiện hành động đó, tức là nắm đ-ợc các thao tác, cách thức hành động, các điều kiện và h-ớng đến mục đích hành động.

- Vận dụng các tri thức đã có một cách sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh.

- Đạt được kết quả hành động trong những điều kiờn và hoàn cảnh khỏc nhau Túm lại, kỹ năng đũi hỏi con người phải cú tri thức, kinh nghiệm cần thiết về hoạt động. Tri thức và kinh nghiệm chưa phải là kỹ năng. Kỹ năng là những tri thức kinh nghiệm đó được vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn một cỏch cú hiệu quả, ở đõy tri thức và những kinh nghiệm là điều kiện cần thiết để hỡnh thành cỏc KN, việc vận dụng tri thức và kinh nghiệm vào trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt được mục đớch đề ra là điều kiện đủ để hỡnh thành KN. Như vậy về phương diện tõm lý học khi núi đến KN là núi đến mối quan hệ giữa mục đớch và hành động, cỏc điều kiện và phương thức thực hiện

hành động đú. Trong ý nghĩa đú, K.K. Platonov khẳng định: “cơ sở tõm lý của KN là sự thụng hiểu mối quan hệ giữa mục đớch hành động, cỏc điều kiện và phương thức thực hiện hành động”.

Khi xem xột kỹ năng cần phải lưu ý những điểm sau: - Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể.

- Tớnh đỳng đắn, sự thành thạo, linh hoạt mềm dẻo là tiờu chuẩn quan trọng để hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng. Một hành động chưa thể gọi là KN nếu cũn mắc nhiều lỗi và vụng về, cỏc thao tỏc diễn ra theo khuụn mẫu cứng nhắc.

- Kỹ năng khụng phải là bẩm sinh mà là sản phẩm của hoạt động thực tiễn, đú là kết quả vận dụng những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động thực tiễn để đạt được mục đớch đề ra.

Như vậy khỏi niệm KN được hiểu là “KN chớnh là năng lực của chủ thể thực hiện hành động phự hợp với những điều kiện hiện cú nhằm đạt mục đớch đề ra” [17, tr.14].

1.2.2.2. Vấn đề chung về kỹ năng giao tiếp

Tựy vào mục đớch nghiờn cứu của mỡnh mà mỗi tỏc giả đưa ra những khỏi niệm cụ thể về KNGT vỡ vậy cho đến nay vẫn chưa cú khỏi niệm phổ quỏt, chung nhất về KNGT.

- Theo tỏc giả Hoàng Thị Anh: “KNGT là khả năng nhõn thức nhanh chúng những dấu hiệu bề ngoài, những diễn biến tõm lý bờn trong của đối tượng giao tiếp và bản thõn chủ thể giao tiếp. Là KN sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ, biết cỏch tổ chức điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao” [5, tr.38].

- Trong tài liệu tập huấn cỏn bộ nữ về giới và kỹ năng lónh đạo tỏc giả Nguyễn Thị Kỷ viết: “kỹ năng giao tiếp của người quản lý lónh đạo là KN

tiếp cận truyền tin, thuyết phục quần chỳng, kỹ năng phản hồi nhằm đạt được kết quả mục đớch nhất định”.

- Trong luận ỏn tiến sĩ về “kỹ năng giao tiếp của cỏn bộ quản lý sở giao dịch Hà Nội thuộc ngõn hành Cụng thương Việt Nam”, 2004 của tỏc giả Nguyễn Thị Tuyết Mai, khoa tõm lý học xó hội, Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh thỡ KNGT được định nghĩa như sau: “kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết, phỏn đoỏn, sử dụng phương tiện giao tiếp để định hướng, định vị, điểu chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp”. Cụ thể người cú kỹ năng giao tiếp là người cú khả năng đoỏn nhận được diễn biến tõm lý cũng như nhu cầu, mong muốn, tõm trạng, trỡnh độ của đối tượng giao tiếp. Xỏc định đỳng vị trớ chức năng của mỡnh trong hoạt động giao tiếp, biết thu hỳt, lụi cuốn, chủ động trong quỏ trỡnh giao tiếp, biết chế ngự bản thõn và đối tượng trong quỏ trỡnh giao tiếp. Người cú KNGT là người làm chủ trạng thỏi tỡnh cảm, biết lắng nghe, cú khả năng thuyết phục và ứng xử thớch hợp trong cỏc tỡnh huống đa dạng của hoạt động.

- Theo tỏc giả Nguyễn Văn Đớnh trong giỏo trỡnh “tõm lý học và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch” quan niệm: “KNGT là khả năng nhận biết nhanh nhạy những biểu hiện tõm lý bờn ngoài, đoỏn biết những đặc điểm tõm lý bờn trong của con người. Đồng thời biết sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ, phi ngụn ngữ, biết cỏch định hướng, điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp để đạt được mục đớch nhất định”.

- Trong giỏo trỡnh giao tiếp với trẻ em của Trần Văn Lũy và Trần Thị Tuyết Hoa viết: “KNGT là mức độ phối hợp, hợp lớ nhất cỏc thao tỏc, cử chỉ, điệu bộ hành vi đảm bảo đạt kết quả trong quỏ trỡnh giao tiếp. KNGT vừa cú tớnh ổn định, vừa cú tớnh mềm dẻo, linh hoạt, sỏng tạo, vừa cú tớnh mục đớch. Bản chất của KNGT là sự phối hợp phức tạp giữa chuẩn mực hành vi xó hội và cỏ nhõn với sự vận động của cơ thể và ngụn ngữ. Sự phối hợp đú cú tớnh

hài hũa, hợp lý cú nghĩa là nú mang một nội dung thụng tin nhất định, phự hợp với mục đớch giao tiếp và mang lại hiệu quả trong quỏ trỡnh giao tiếp” [25, tr.15].

Mặc dự cỏc định nghĩa của cỏc tỏc giả núi trờn chưa hẳn đó hoàn toàn đồng nhất nhưng theo chỳng tụi những khỏi niệm về KNGT cú những điểm chung sau:

- Kỹ năng giao tiếp biểu hiện khả năng nhận biết hay năng lực của của mỗi ng-ời về đối t-ợng giao tiếp cụ thể đó chính là việc nhận biết nhanh nhạy những biểu hiện tâm lý bên ngoài, đoán biết đ-ợc những đặc điểm tâm lý bên trong của đối t-ợng giao tiếp.

- Trong quá trình giao tiếp chủ thể giao tiếp sử dụng các ph-ơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm đạt đ-ợc mục đích giao tiếp một cách tốt nhất. Hay đó cũng chính là khả năng- năng lực sử dụng các ph-ơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của chủ thể hành động nhằm thực hiện một cách có hiệu quả kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng giao tiếp thể hiện khả năng điều khiển điều chỉnh, định h-ớng quá trình giao tiếp để sao cho mục đích giao tiếp đạt đến một cách hiệu quả nhất. (Sự điều khiển điều chỉnh ở đây có thể bao hàm việc cả việc điều khiển, làm chủ cảm xúc hành vi của chính bản thân chủ thể giao tiếp và đối t-ợng giao tiếp).

Từ việc phân tích và tìm ra đặc điểm của kỹ năng giao tiếp theo chúng tôi nên hiểu kỹ năng giao tiếp nh- sau: Kỹ năng giao tiếp là năng lực của chủ

thể sử dụng hệ thống ph-ơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, là khả năng nhận

biết nhanh nhạy những biểu hiện tâm lý bên ngoài, đoán biết đ-ợc những đặc điểm tâm lý bên trong của đối t-ợng giao tiếp để làm sao có thể biết cách định h-ớng, điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp đạt đ-ợc mục đích nhất định

1.2.2.3. Khỏi niệm kỹ năng giao tiếp sư phạm

Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng nhận thức nhanh chúng những biểu hiện bờn ngoài và những diễn biến tõm lý bờn trong của học sinh và bản thõn, đồng thời sử dụng hợp lý cỏc phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ, biết cỏch tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp nhằm đạt được mục đớch giỏo dục [32, tr.20].

1.2.2.4. Căn cứ để phõn loại kỹ năng giao tiếp sư phạm.

Quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm diễn ra rất đa dạng, phức tạp, hiệu quả của quỏ trỡnh này phụ thuộc vào nhiều nhõn tố khỏc nhau như: phong cỏch, tõm thế...của cỏc chủ thể giao tiếp. Hay núi cỏch khỏc, trỡnh độ thành thạo của cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm được xỏc định bởi sự phong phỳ, đa dạng của nhõn cỏch chủ thể giao tiếp. Như vậy, phõn loại cỏc kỹ năng giao tiếp trong một tỡnh huống cụ thể là một vấn đề hết sức phức tạp. Thụng thường người ta căn cứ vào quỏ trỡnh diễn biến của một pha giao tiếp để xỏc định cỏc loại kỹ năng giao tiếp. Theo ý kiến của một số nhà nghiờn cứu, pha giao tiếp giữa giỏo viờn và học sinh được cấu tạo từ ba thành phần chủ yếu sau:

- Hướng sự giao tiếp vào tỡnh huống giao tiếp, nghĩa là hướng vào cỏc điều kiện khụng gian, thời gian và đối tương giao tiếp.

- Quỏ trỡnh tiếp xỳc, phục vụ giao tiếp, dẫn dắt phỏt triển, truyền đạt tinh thần, nội dung cho đối tượng và kết thỳc sự giao tiếp.

- Quỏ trỡnh giao tiếp thực sự, biểu hiện sự thống nhất trong bản thõn mỡnh cỏc yếu tố kỹ thuật cũng như cỏc yếu tố nhõn cỏch (mục đớch, nội dung, phong cỏch cỏ nhõn giao tiếp) sự thống nhất này được xỏc đinh bởi xu hướng nhõn cỏch.

Từ những yếu tố trờn cú thể vạch ra những kỹ năng chớnh như sau: + Phỏn đoỏn dựa trờn nột mặt, cử chỉ, điệu bộ của đối tượng giao tiếp. + Thiết lập quan hệ lẫn nhau.

+ Điều khiển mỡnh và người mỡnh giao tiếp. + Điều khiển cỏc ý kiến của cuộc giao tiếp. + Sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp.

+ Xỏc định được vị trớ của mỡnh trong quỏ trỡnh giao tiếp.

Giữa cỏc kỹ năng này cú sự liờn quan gắn bú chặt chẽ với nhau và sự biểu hiện của nú trong một pha giao tiếp khụng phải là độc lập mà đan chộo vào nhau. Vỡ vậy, cú thể căn cứ vào bản chất, chức năng và biểu hiện của chỳng người ta chia thành ba nhúm sau: Nhúm kỹ năng định hướng, Kỹ năng định vị, Nhúm kỹ năng điều khiển, điều chỉnh quỏ trỡnh giao tiếp [32, tr. 21,22,23].

+ Kỹ năng định hướng giao tiếp: Kỹ năng này biểu hiện ở chỗ, dựa vào sự tri giỏc ban đầu về đặc điểm bờn ngoài của đối tượng giao tiếp, diện mạo, cử chỉ, ngụn ngữ, biểu cảm…nú thể hiện trong thời gian và khụng gian giao tiếp. Từ đú đoỏn biết diễn biến tõm lý đang diễn ra trong đối tượng để định hướng cho đối tượng trong quỏ trỡnh giao tiếp tiếp theo. Thụng qua những biểu hiện bờn ngoài để xỏc định động cơ, nhu cầu, trạng thỏi tõm lý, mục đớch, sở thớch của đối tượng. Căn cứ vào kỹ năng tri giỏc, đặc biệt là tri gaics những biểu hiện phi ngụn ngữ của đối tượng giao tiếp. Bởi vỡ những hành vi, cử chỉ, phi ngụn ngữ rất tự nhiờn, con người khụng thể che dấu được, chỳng ớt cú sự tham gia của ý thức.

- Kỹ năng định vị: Đú là khả năng xỏc định đỳng vị trớ giao tiếp để từ đú taọ điều cho đối tượng giao tiếp chủ động giao tiếp, cần xỏc định đỳng ai đứng vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh giao tiếp.

- Kỹ năng điểu chỉnh, điều khiển giao tiếp: Việc điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao diễn ra rất phức tạp và sinh động, bởi lẽ cú rất nhiều thành phần tõm lý tham gia, trước hết là hoạt động nhận thức, tiếp theo là thỏi độ rồi đến hành vi ứng xử. Sự phối hợp của ba hoạt động này cần nhịp nhàng,

hợp lớ. Để điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp, giỏo viờn phải biết “đọc được qua nột mặt, ngụn ngữ, xỳc cảm, biểu cảm, qua cử chỉ, điệu bộ, dỏng đi... biết học sinh muốn gỡ? cú nhu cầu gỡ?....

Một số tỏc giả lại chia KNGT thành 2 nhúm:

- Nhúm KN nhận thức: là khả năng phỏn đoỏn nhõn cỏch của đối tượng giao tiếp thụng qua những biểu hiện bờn ngoài. Hay núi cỏch khỏc đú chớnh là quỏ trỡnh chủ thể xỏc định những đặc điểm tõm lý đặc thự của đối tượng giao tiếp để từ đú đề ra cỏc hỡnh thức giao tiếp thớch hợp.

- Nhúm KN điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp: là những KN thu hỳt đối tượng theo ý mỡnh để đạt mục đớch giao tiếp.

Căn cứ vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giao tiếp người ta chia giao

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 30 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)