Tiến độ triển khai nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 59)

Chương 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIấN CỨU

2.4. Tiến độ triển khai nghiờn cứu

- Từ thỏng 11 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013: Thu thập tài liệu, văn bản cú liờn quan đến đề tài, phõn tớch, khỏi quỏt húa văn bản để xõy dựng đề cương chi tiết.

- Từ thỏng 3 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014: Xõy dựng và viết cơ sở lớ luận của đề tài, sau đú hoàn thành phiếu điều tra bằng bảng hỏi để rải phiếu. - Từ thỏng 2 năm 2014 đến thỏng 3 năm 2014: Điều tra, khảo sỏt, thu thập thụng tin số liệu, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0.

- Từ thỏng 3 năm 2014 đến thỏng 4 năm 2014: phõn tớch kết quả nghiờn cứu dựa trờn cỏc số liệu và thụng tin thu thập được tới hoàn thành và nộp luận văn.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 đó miờu tả về tiến trỡnh và cỏc phương phỏp nghiờn cứu được chỳng tụi thực hiện để nghiờn cứu về kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai. Kế hoạch nghiờn cứu được tiến hành cụ thể, khoa học, chi tiết kết hợp với cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận, thực tiễn khoa học và cú tớnh mới. Vỡ thế chỳng tụi tin rằng kết quả nghiờn cứu sẽ thu được một cỏch chớnh xỏc, khoa học và thuyết phục.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA SINH VIấN SƯ PHẠM

3.1. Thực trạng mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

3.1.1.Kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm

Bảng 3.1. Mức độ kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm Cỏc biểu hiện của KN định hướng Mức độ thực hiện ĐTB (X) Mức độ Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xỳc

Khả năng nắm bắt tỡnh hỡnh chung của lớp một cỏch nhanh chúng 158 79,0 23 11,5 19 9,5 2,44 Cao Khả năng khai thỏc cỏc thụng tin về học sinh trong lớp một cỏch chớnh xỏc 160 80,5 31 15,5 19 9,5 2,57 Cao 2. Kỹ năng định hướng trong khi tiếp xỳc

Nhắc nhở học sinh khi học sinh cú những thỏi độ, hành vi khụng

phự hợp trong quỏ trỡnh giao tiếp (trong giờ học). Khả năng ổn định và duy trỡ được kỷ luật, trật tự trong lớp học 136 68,0 42 21,0 22 11,0 2,34 Trung bỡnh Khuyến khớch, động viờn, tuyờn dương khi học sinh làm được chuyện tốt, cú sỏng kiến… trong gờ học. 76 38,0 103 51,5 16 8,0 2,27 Trung bỡnh

3. Kỹ năng phỏn đoỏn dựa trờn nột mặt, cử chỉ, hành vi, lời núi Khả năng

nhận thấy được sự thay đổi thỏi độ của học sinh một cỏch nhanh chúng trong giờ học 100 50,0 79 39,5 21 10,5 2,33 Trung bỡnh Khả năng quan sỏt tinh tế những biểu hiện bề ngoài của học sinh để xỏc định phản ứng về mặt tõm lý. 78 39,0 101 50,5 21 10,5 2,30 Trung bỡnh Nhận thấy 112 54,0 55 27,5 37 18,5 2,32 Trung

được trạng thỏi tõm lý của học sinh qua lời núi và nột mặt.

bỡnh

Khả năng nhận thấy được ý định của học sinh khi tham gia phỏt biểu ý kiến. 77 38,5 104 52,0 19 9,5 2,28 Trung bỡnh Nhận biết được một cỏch nhanh chúng thỏi độ của học sinh đối với bài giảng của minh thụng qua nột mặt.

113 56,5 65 32,5 22 11,0 2,32 Trung bỡnh

ĐTB chung 2,50

Nhỡn vào kết quả ở bảng 3.1 chỳng ta nhận thấy. Nội dung “Nhắc nhở

học sinh khi học sinh cú những thỏi độ, hành vi khụng phự hợp trong quỏ trỡnh giao tiếp (trong giờ học)” với (ĐTB= 2,66) cú 83,5% SVSP thực hiện

tốt cụng việc này. Đa số SVSP cho rằng học sinh ở lứa tuổi này thường rất ngoan và cú ý thức trong học tập nờn thầy cụ khụng cần phải nhắc nhở nhiều. Tuy nhiờn khi đi vào thực tiễn giảng dạy thỡ sinh viờn sư phạm lại thường xuyờn sử dụng đến KN này. Nguyờn nhõn là do, đối với sinh viờn thực tập việc cuốn hỳt học sinh hoàn toàn vào trong bài giảng của mỡnh chưa cao, chưa đủ kỹ năng để lấy “bài giảng” làm kỷ luật. Vỡ vậy trong cỏc giờ dạy của sinh viờn mà chỳng tụi dự giờ vẫn cũn trỡnh trạng học sinh mất trật tự nhiều và để duy trỡ lại kỷ luật của lớp SV thường phải cú những “lời nhắc nhở”,“nhận xột”. Theo thống kờ của chỳng tụi trung bỡnh trong một giờ dạy

sinh viờn sư phạm phải nhắc nhở học sinh của mỡnh 2, 3 lần. N.T.T.H SVK37 SP Toỏn tõm sự “trong đợt thực tập này em rất may mắn là được phõn cụng

dạy một lớp chọn của khối 9, trước khi dạy buổi học đầu tiờn em hỡnh dung ra đõy sẽ là một lớp mà học sinh sẽ rất ngoan và học giỏi. Nhưng khi đi dậy thỡ em thấy cỏc em học sinh thỡ tiếp thu bài rất tốt tuy nhiờn lại hay mất trật tự. Đặc biệt trong lớp cú học sinh N.V.A là một học sinh cú kết quả học tập rất cao nhưng trong lớp thỡ lại hay núi chuyện và làm việc riờng khiến giỏo viờn phải thường xuyờn nhắc nhở”.

Hai nội dung với (ĐTB= 2,57 và (ĐTB= 2,44) là: “Kn khai thỏc cỏc thụng tin về học sinh trong lớp một cỏch chớnh xỏc”, “Kn nắm bắt tỡnh thỡnh chung của lớp một cỏch nhanh chúng”. Đõy là hai KN sẽ giỳp sinh viờn nắm

bắt được tỡnh hỡnh học sinh và định hướng trước được hoạt động của mỡnh khi chưa tiếp xỳc với học sinh. Số SVSP thường xuyờn thực hiện 2 KN này là 80,5% và 79,0% . C.A.T SVK36 SP Sử núi “em nhận thấy việc nắm được tỡnh hỡnh chung của lớp mỡnh sẽ dạy là một điều vụ cựng quan trọng nú giỳp em định hướng trước được hoạt động của mỡnh vỡ vậy mỗi khi dạy một lớp nào đú em thường tỡm hiểu về học sinh lớp đú thụng qua GVCN”. Sinh viờn

khỏc lại tõm sự rằng “khi bước vào lớp học em thường nhỡn lướt qua gương

mặt của học sinh để cú thể dự đoỏn được lớp học này học sinh ngoan hay khụng và những học sinh nào là cỏ biệt”- (H.Q.H SVK37 SP Lý). Tuy nhiờn,

qua quan sỏt thực tế trong cỏc buổi dự giờ thỡ chỳng tụi nhận thấy một số SVSP mặc dự nhận thức đõy là một KN quan trọng nhưng khi thực hiện thỡ lại làm chưa tốt hoặc cú thể chưa thực hiện cỏc KN này. Vỡ vậy, trong một buổi dự giờ của N.T.M SVK37 SP Văn đó cú tỡnh trạng như sau: “khi bắt đầu vào

tiết học sinh viờn vào bài và dẫn dắt vấn đề rất hay, học sinh cũng tiếp thu bài rất tốt, tuy nhiờn khi đang dạy thỡ sinh viờn đú dừng lại và yờu cầu một học sinh ngồi cuối lớp đứng dậy và bỏ mũ lưỡi trai ra (vỡ học sinh đú đội mũ

trong giờ học) học sinh đú đứng lờn và cỳi mặt xuống khụng núi gỡ. Sau đú bạn lớp trưởng đứng lờn và núi: thưa cụ bạn ấy cú lớ do để đội mũ ạ. Sinh viờn đú đó xin lỗi học sinh của mỡnh và mời học sinh ngồi xuống”. Điều đú

cho thấy SVSP đó chưa nắm bắt được tỡnh hỡnh học sinh trong lớp.

Nội dung “khả năng ổn định và duy trỡ được trật tự, kỷ luật trong lớp

học”, cú (ĐTB=2,34). Sinh viờn N.T.T.Q cho biết “Buổi học nào cũng vậy, ngay khi bước vào lớp là em đó ổn định được lớp học và bắt đầu bài dạy của mỡnh được ngay”. Cú sinh viờn khỏc lại núi “khi dạy một lớp nào đú buổi học đầu tiờn em sẽ đặt ra cỏc quy định và yờu cầu học sinh thực hiện cho cỏc buổi học tiếp theo do đú việc ổn định và duy trỡ trạt tự lớp trong mỗi buổi học cũng khụng mất nhều thời gian”- (D.M.H SVK37 SV Lý). Đú là kết quả của một

quỏ trỡnh tỡm tũi, sỏng tạo và quan sỏt cỏc biểu hiện của học sinh của sinh viờn sư phạm. Tạo ra được khụng khớ tớch cực trong giờ học đó là một điều khú nhưng duy trỡ được nú trong suốt giờ học lại càng khú hơn do đú đũi hỏi SVSP thường xuyờn thực hiện cỏc KN này. Tuy nhiờn, khi phỏng vấn một số SVSP chỳng tụi lại thu được một số ý kiến như sau: “để cú một tiết học đạt được hiệu quả cao thỡ cần phải giữ được kỉ cương lớp học, lớp em dạy học sinh rất hay mất trật tự và làm việc riờng trong giờ học, em cũng đó thường xuyờn nhắc nhở nhưng xong lại đõu lại vào đấy nhiều lỳc em chỏn chẳng muốn nhắc nữa cứ thế dạy và mong sao cho tiết học nhanh kết thỳc”-

(N.B.C SVK37 SP Sinh).

Nội dung “Khuyến khớch, động viờn, tuyờn dương khi học sinh làm được chuyện tốt, cú sỏng kiến… trong gờ học” (ĐTB= 2,27) thấp nhất trong

cỏc nội dung, tức là sinh viờn ớt thực hiện hơn so với cỏc nội dung khỏc. Thực tế khi quan sỏt qua cỏc buổi dự giờ chỳng tụi cũng nhận thấy SVSP cũng đó sử dụng phương phỏp khen thưởng trong cỏc tiết học của mỡnh để động viờn,

khớch lệ học sinh nhưng chưa nhiều. Đõy là một trong những nội dung mà SVSP làm chưa tốt và ớt thực hiện.

Như vậy, từ kết quả ở bảng trờn và kết quả phõn tớch trờn chỳng ta nhận thấy ở KN định hướng giao tiếp sư phạm nhỡn chung SVSP đó thực hiện ở mức độ trung bỡnh. Từ thực tế quan sỏt chỳng tụi cũng nhận thấy rằng SVSP thực hiện KN định hướng trong giao tiếp chưa tốt, cỏc kết quả phần nào chỳng tỏ KN định hướng trong khi tiếp xỳc với học sinh của SVSP cũn ở mức hạn chế. Như vậy chỳng ta thấy rằng hoạt động thực tập sư phạm hiện nay đó cú tỏc dụng hỡnh thành ở mức độ nhất định KN định hướng giao tiếp nhưng chưa đủ thời gian cần thiết hoặc cú tỏc dụng chưa nhiều đến việc hỡnh thành KN định hướng.

Tổng hợp cỏc nội dung trong mức độ KN định hướng chỳng tụi thu được như sau:

Nhỡn vào biểu đồ tổng hợp mức độ của KN định hướng chỳng ta nhận thấy: Cú 41,0% SVSP cú mức độ thực hiện KN định hướng giao tiếp ở mức độ cao. Đõy là những SV thực hiện tốt những nội dung cũng như cỏc yờu cầu của việc định hướng giao tiếp. Những sinh viờn này cú thể dễ dàng nhận biết và nắm bắt học sinh một cỏch nhanh chúng đồng thời họ cũng thường xuyờn nắm bắt được tõm lý học sinh để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập

Cú 44,5% SVSP cú mức độ thực hiện KN định hướng giao tiếp ở mức độ trung bỡnh. Những SV này chưa nắm vững nội dung yờu cầu của KN vào thực tiễn và khụng thường xuyờn thực hiện.

Cú 14,5% SVSP cú mức độ thực hiện KN định hướng ở mức độ Thấp. Đõy là những SV nắm được rất ớt nội dung, yờu cầu của KN vỡ vậy họ chỉ thỉnh thoảng, thậm chớ là khụng thực hiện KN đú.

Túm lại, khi xem xột mức độ thực hiện KN định hướng giao tiếp chỳng ta thấy tỷ lệ SVSP cú mức độ thực hiện KN định hướng ở mức cao tương đối thấp. Chủ yếu là mức độ trung bỡnh và thấp. Phần lớn cỏc SV cũn chưa nắm vững và khụng thường xuyờn thực hiện.

3.1.2. Kỹ năng định vị giao tiếp sư phạm

Bảng 3.2. Mức độ kỹ năng định vị giao tiếp sư phạm Cỏc biểu hiện của

KN định vị

Mức độ nhận thức

ĐTB (X )

Mức độ Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1.Giỳp học sinh tạo ra bầu khụng khớ vui vẻ, lành mạnh trong lớp học 105 52,5 65 32,5 30 15 2,33 Trung bỡnh

tớch cực học tập bỡnh 3. Phỏt huy được

khả năng sỏng tạo của học sinh

130 65,0 49 24,5 21 10,5 2,54 Cao 4. Biết giữ đỳng

chuẩn mực của giỏo viờn đối với học sinh: tụn trọng, động viờn, an ủi... 111 55,5 59 29,5 30 15,0 2,48 Cao 5. Biết vận dụng kiến thức khoa học, kiến thức chuyờn ngành thành những nội dung bài học hấp dẫn 35 17,5 115 57,5 50 25,0 1,92 Thấp 6. Sẵn sàng giảng giải, giải thớch cho học sinh cỏc vấn đề mà học sinh con chưa nắm rừ 158 79, 30 15.0 12 6,0 2,70 Cao 7. Tham gia tớch cực hoạt động của nhà trường : hội giảng, sỏng kiến kinh nghiệm

76 38,0 72 36,0 52 26,0 2,00 Trung bỡnh 8. Nhận xột đỏnh giỏ học sinh một cỏch cụng bằng 158 79,0 25 12,5 17 8,5 2,70 Cao

9. Khả năng làm giảm căng thẳng trong giao tiếp

85 42,5 104 52,0 11 5,5 2,14 Trung bỡnh 10. Biết cỏch tạo

ra phong thỏi trong giao tiếp sư phạm

95 47,5 95 47,5 10 5,0 2,02 Trung bỡnh 11. Khả năng làm

cho học sinh tin tưởng, gần gũi và chia sẻ với giỏo viờn

99 49,5 86 43,0 15 7,5 2,32 Trung bỡnh

ĐTB chung 2,49

Dựa vào bảng 3.2 ta thấy Nội dung “nhận xột, đỏnh giỏ học sinh một

cỏch cụng bằng khỏch quan” được SVSP thực hiện ở mức độ cao (ĐTB=

2,70). Đa số sinh viờn đều cho rằng “nhận xột, đỏnh giỏ học sinh một cỏch cụng bằng khỏch quan” sẽ giỳp học sinh thờm tin tưởng vào giỏo viờn và cú

động lực để học sinh cố gắng hơn trong học tập. “tất cả chỳng ta ai cũng muốn được mọi người nhỡn nhận và đỏnh giỏ một cỏch cụng bằng, nếu như những gỡ chỳng ta làm được mà khụng được mọi người cụng nhận hoặc xem nhẹ nú thỡ chỳng ta sẽ cảm thấy rất chỏn nản và học sinh cũng vậy để tạo được động lực cho học sinh chỳng ta cũng phải đỏnh giỏ một cỏch cụng bằng”- (N.T.T SVK37 SP Toỏn). Đỏnh giỏ học sinh, khen- chờ, cho điểm một

học sinh nào đú là quyền của giỏo viờn ở trờn lớp, nhưng khụng cú nghĩa là muốn làm thế nào thỡ làm. Chỉ khi nào sự đỏnh giỏ của giỏo viờn là cụng bằng, khỏch quan mới cú thể kớch thớch được tớnh tớch cực của học sinh và làm cho học sinh tin tưởng. “em luụn khuyến khớch học sinh đưa ra cõu trả

lực trung bỡnh mà cỏc bạn đó cú cõu trả lời gần đỳng em sẽ khớch lệ học sinh bằng những lời nhận xột (rất tốt, bạn nào cú thể bổ sung) sẽ làm cho học sinh cú thờm dũng khớ cho những lần sau”- (P.T.Q SVK37 SP Toỏn). Qua quan sỏt

chỳng tụi thấy mụt số sinh viờn sư phạm đó bắt đầu nắm được nghệ thuật đú. Những sinh viờn này khi đỏnh giỏ cõu trả lời của học sinh đều cú sự cõn nhắc kỹ: đối với học sinh kộm, ớt xung phong phỏt biểu thường được họ đỏnh giỏ cao hơn để động viờn khuyến khớch, ngược lại đối với những học sinh khỏ, giỏi thường xuyờn phỏt biểu trong một số trường hợp họ đỏnh giỏ thấp hơn để cỏc em cố gắng thể hiện hết khả năng của mỡnh. Trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm với học sinh sinh viờn sư phạm cũng đó xỏc định được vị trớ của mỡnh, giữ đỳng chuẩn mực của một giỏo viờn đối với học sinh. Việc giữ đỳng chuẩn mực với học sinh khụng những thể hiện được tỡnh cảm thiờng liờng giữa thầy và trũ truyền thống quý bỏu của dõn tộc Việt Nam (thầy cụ như cha mẹ) mà đú cũn là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ phẩm chất nhõn cỏch của một con người. Nhờ đú mà trong mắt học sinh thầy cụ luụn tạo dựng được một hỡnh ảnh tốt, học sinh tin tưởng và yờu mến. H.M.Đ SVK37 SP Lý cho ý kiến

“đối người giỏo viờn việc giữ đỳng chuẩn mực đối với học sinh của mỡnh là vụ cựng quan trọng. Nú giỳp cho mối quan hệ thầy trũ khụng thờm thõn thiết nhưng khụng bị hũa tan: thầy cụ gần gũi, tụn trọng học sinh, học sin ting tưởng, yờu mến và kớnh trọng thầy cụ”.

Nội dung “phỏt huy được khả năng sỏng tạo của học sinh” cú (ĐTB= 2,59). 65,5% SVSP thường xuyờn thực hiện. Đõy là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất đặt ra cho mỗi SVSP là thụng qua bài giảng của mỡnh phải phỏt huy được khả năng sỏng tạo của học sinh. “em thường đưa ra cỏc cõu hỏi mở để học sinh suy suy nghĩ và tranh luận”- (N.H.N SVK37 SP Văn).

“em luụn khuyến khớch học sinh đưa ra cõu trả lời của mỡnh dự đú là cõu trả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)