Tổng hợp mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 83)

3.1.1 .Kỹ năng địnhhướng giao tiếp sư phạm

3.2. Tổng hợp mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

Kỹ năng giao tiếp sư phạm là một trong những kỹ năng cần thiết và quan trọng đối với bất cứ một SVSP nào. Dựa vào thực tế cũng như trờn cơ sở thời gian cho phộp trong đề tài nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ tập trung đi sõu vào tỡm hiểu 3 kỹ năng chớnh cụ thể đú là: kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị và kỹ năng điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp. Căn cứ vào kết quả điều tra của bảng hỏi mà SVSP đó thực hiện chỳng tụi thu được kết quả sinh viờn đỏnh giỏ về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của cỏc kỹ năng giao tiếp như sau:

3.2.1. Thực trạng mức độ cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm viờn sư phạm

Bảng 3.4. Mức độ cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

Cỏc kỹ năng Cỏc mức độ Cao Trung bỡnh Thấp KN định hướng 41,0 44,5 14,5 KN đinh vị 37,0 49,5 13,5 KN điều chỉnh, điều khiển 43,0 50,0 7,0

Từ kết quả trờn ta nhận thấy, tỷ lệ sinh viờn cú mức độ hỡnh KNGTSP ở mức độ cao cú sự chờnh lệnh khỏ lớn. Tỷ lệ sinh viờn đỏnh giỏ KN điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp ở mức độ cao là 43,0%, sau đú tới KN định hướng 41,1% và cuối cựng là KN định vị 37,0%. Căn cứ kết quả của bảng trờn chỳng ta thấy KN điều khiển điều chỉnh quỏ trỡnh giao tiếp được sinh

viờn chọn xếp thứ 1. Điều đú cú nghĩa là cỏc bạn SVSP nhận thức KN điều khiển điều chỉnh quỏ trỡnh giao tiếp trong hoạt động giảng dạy là KN quan trọng nhất và thường xuyờn thực hiện KN này nhiều hơn so với hai KN cũn lại.

3.2.2. Thực trạng mức độ hỡnh thành cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

Như đó trỡnh bày ở trờn KNGTSP của SVSP trong đề tài này được xỏc định trờn cơ sở tổng hợp 3 KN. Sau khi tiến hành cụng việc tổng hợp đú cũng tụi thu được kết quả sau:

Biểu đồ 3.4: Mức độ hỡnh thành kỹ năng giao tiếp sư phạm

Biểu đồ trờn cho thấy KNGTSP của SVSP trong hoạt động giảng dạy về cơ bản đó được hỡnh thành tuy nhiờn mức độ chưa cao. Tỷ lệ SVSP cú mức độ hỡnh thành KNGTSP ở mức độ trung bỡnh và thấp cũn chiếm 57% trong tổng số SVSP được nghiờn cứu. Trong khi đú tỷ lệ sinh viờn cú mức độ hỡnh thành KNGTSP ở mức độ cao chiếm chưa đến 50% (43%) tổng số SVSP nghiờn cứu. Con số này cho chỳng ta thấy tỡnh trạng ứng dụng và thực hành cỏc KN nghề cũn hạn chế cần được chỳ trọng và đào tạo nhiều hơn. Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến thực trạng này, trong đú phải kể đến một số nguyờn nhõn sau:

- Trong kế hoạch đào tạo của trường KNGT chưa được đưa vào nội dung giảng dạy như một học phần bắt buộc cho SVSP. Vỡ vậy những kiến thức về KNGTSP SV ớt cú cơ hội tỡm hiểu và thực hành một cỏch thường xuyờn và cú hệ thống, chỉ thụng qua cỏc kỡ thực tập và kiến tập SV mới cú cơ hội thực hành.

- Trong quỏ trỡnh học tập SV vẫn chưa chủ động trong việc tiếp thu tri thức do đú SV vẫn cũn thụ động.

- Ngoài ra cũn phải kể đến một số yếu tố thỳc đẩy hoặc làm cản trở tới mức độ hỡnh thành KNGTSP của SVSP như: những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh giao tiếp, PP giảng dạy của giỏo viờn…

* Tương quan về mức độ thực hiện giữa cỏc KNGTSP

Bảng 3.5. Tương quan về mức độ thực hiện giữa cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm

Kỹ năng giao tiếp sư phạm R

1. Kỹ năng định hướng với KN định vị 0,45

2. Kỹ năng định vị với KN điều chỉnh điều khiển 0,57 3. Kỹ năng điều chỉnh điều khiển với KN định hướng 0,67

Từ bảng trờn ta thấy mức độ thực hiện cỏc KNGTSP đều là tương quan thuận và tương quan rất chặt chẽ với nhau. Điều đú chứng tỏ nếu sinh viờn sư phạm đó thực hiện tốt KNGTSP nào thỡ sẽ thực hiện tốt cỏc KNGTSP cũn lại.

Biểu đồ 3.5. Mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giảng dạy giữa Nam và Nữ.

Nhỡn vào kết quả bảng trờn ta nhận thấy khụng cú sự chờnh lệch nhiều giữa nam và nữ về mức độ hỡnh thành KNGTSP trong hoạt động giảng dạy. Thật vậy để kiểm tra độ tin cậy của cỏc số liệu trờn chỳng tụi đó tiến hành kiểm ta tương quan về giới với mức độ hỡnh thành trong KNGTSP trong hoạt động giảng dạy. Kết quả cho thấy khụng cú sự tương quan. Điều đú đồng nghĩa với vệc khụng phải SV nữ bao giờ cũng cú KNGTSP tốt hơn SV Nam.

Như vậy kết quả cũng đưa tới một nhận định rằng việc rốn luyện một KN núi chung và KNGTSP núi riờng khụng phụ thuộc vào giới tớnh của mỗi SV mà phụ thuộc vào tớnh tớch cực của mỗi sinh viờn trong hoạt động.

* So sỏnh giữa cỏc nhúm SV cú học lực khỏc nhau

Chỳng tụi tiến hành kiểm định tương quan giữa hai nhúm sinh viờn cú học lực khỏc nhau cho thấy khụng cú tương quan giữa cỏc nhúm này với mức độ hỡnh thành KNGTSP trong hoạt động giảng dạy. Điều này khụng đồng nghĩa với suy nghĩ của chỳng ta hay cho rằng SV cú học lực khỏ giỏi sẽ cú KNGTSP tốt hơn hẳn so với SV cú học lực trung bỡnh và yếu kộm. Cú điều này là do: tiờu chớ để đỏnh giỏ học lực của sinh viờn hiện này là chỉ dựa vào

kết quả kiểm tra và điểm thi. Hiệu quả của KNGTSP trong hoạt động học tập khụng hiển thị rừ bằng cỏc con số thực do đú chỉ cú thể đỏnh giỏ được năng lực học tập của SV chứ khụng đỏnh giỏ được năng lực giao tiếp qua kết quả học tập. Hơn nữa cú những SV mặc dự cú kết quả học tập tốt nhưng lại khụng biết vận dụng và diễn đạt nờn họ khụng cú KNGTSP tốt. Chớnh vỡ vậy mà trong thực tế ta vẫn cũn bắt gặp những trường hợp sinh viờn ra trường với kết quả học tập rất tốt nhưng khi tiến hành hoạt động sư phạm họ lại chưa thành cụng, những bài giảng của họ trong cỏc tiết học học sinh khú tiếp thu và khụng đem lại hiệu quả cao. Đõy chớnh là điều mà nhà trường sư phạm cần quan tõm và ốn luyện về KN cho sinh viờn sư phạm.

* So sỏnh giữa sinh viờn năm thứ 2 và năm thứ 3

Biểu đồ 3.6. Mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giảng dạy giữa năm 2 và năm 3.

Nhỡn vào kết quả trờn ta thấy cú sự chờnh lệch về KNGTSP tương đối nhiều giữa sinh viờn sư phạm năm 2 và sinh viờn sư phạm năm 3.

Tỷ lệ SVSP thực hiện cỏc KNGTSP trong hoạt động giảng dạy cũng tăng dần theo cỏc năm học, tỷ lệ SVSP năm thứ 3 thực hiện KNGTSP ở mức

độ cao là 56,0% . SVSP năm thứ 2 là 34,5%. Như vậy sau mỗi năm học tiếp xỳc nhiều hơn với mụi trường thực tế thỡ kỹ năng của họ cũng thay đổi theo hướng đi lờn.

Như vậy kết quả cũng đưa tới một nhận định rằng việc rốn luyện một KN núi chung và KNGTSP núi riờng cũng phụ thuộc vào thời gian và tớnh tớch cực của mỗi sinh viờn trong hoạt động.

3.3. Thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn

Sau khi khảo sỏt thực trạng của cỏc nhúm KNGTSP chỳng tụi tiến hành phõn tớch số liệu thu được. Từ kết quả phõn tớch đú chỳng tụi nhận thấy những nguyờn nhõn cơ bản sau đõy ảnh hưởng trực tiếp đến việc rốn luyện, chất lượng KNGTSP của sinh viờn.

3.3.1. Cỏc yếu tố chủ quan

Nhúm yếu tố này chỳng tụi đưa ra 3 cõu hỏi để khảo sỏt, đỏnh giỏ nguyờn nhõn ảnh hưởng đến KNGTSP của SVSP ở ba phương diện: nhận thức, động cơ và hứng thỳ.

3.3.1.1. Nhận thức của SVSP về vai trũ, tầm quan trọng của KNGTSP

Bảng 3.6. Vai trũ của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giảng dạy

Mục đớch Số lượng Tỉ lệ %

Đạt hiệu quả cao trong hoạt động giảng dạy 31 15,5

Hoạt động giảng dạy thuận lợi hơn 68 34,0

Thiết lập mối quan hệ để dễ dàng trao đổi thụng tin bài vở với học sinh

73 36,5

Chia sẻ cụng việc chuyờn mụn 14 7,0

í kiến khỏc 14 7,0

Vai trũ quan trọng nhất mà sinh viờn đỏnh giỏ “thiết lập mối quan hệ để

dễ dàng trao đổi thụng tin bài vở với học sinh”. Nếu mỗi SVSP sử dụng

KNGTSP để hướng tới mục đớch này họ sẽ khụng khú khăn gỡ để đạt được ba mục đớch cũn lại là: Hoạt động giảng dạy thuận lợi hơn, đạt hiệu quả cao trong hoạt động giảng dạy và chia sẻ cụng việc chuyờn mụn. Như vậy qua

bảng thống kờ chỳng ta cũng nhận thấy rằng tỉ lờ SVSP đỏnh giỏ đỳng về vai trũ quan trọng nhất của việc sử dụng kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giảng dạy cũng chiếm tỉ lệ khỏ cao. 36,5% SVSP được hỏi chọn đỏp ỏn “thiết lập mối quan hệ để dễ dàng trao đổi thụng tin bài vở với học sinh” là một con số khụng phải khụng cú ý nghĩa. Đa số SVSP cho rằng “thiết lập mối

quan hệ để dễ dàng trao đổi thụng tin bài vở với học sinh” là một trong

những KN cần thiết để hoạt động sư phạm diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao vỡ khi trao đổi bài vở cần cú sự thõn thiện, gần gủi giữa thầy và trũ, học sinh cú thể thoải mỏi đưa ra cỏc ý kiến của mỡnh để tranh luận, để lựa chọn…thỡ hiệu quả của tiết học sẽ rất cao và tạo ra được bầu khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi trong lớp học. Tuy nhiờn SVSP cũng cho rằng để làm được điều đú khụng hề dễ, chớnh vỡ vậy khi chỳng tụi đưa ra cõu hỏi“Những thuận lợi và khó khăn mà bạn gặp phải trong quá trình tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ

với học sinh là gỡ?” thỡ chỳng tụi thu được một số ý kiến sau: “Khi tiếp xỳc và thiết lập mối quan hệ với học sinh cú thuận lợi là do chỳng em ở độ tuổi giống như anh chị cỏc em ấy nờn dễ dàng trao đổi và núi chuyện với nhau, tuy nhiờn khi đi vào tiết học em cảm thấy vẫn cú một khoảng cỏch thầy trũ nào đú khiến cho việc trao đổi thụng tin cú đụi lỳc khú khăn học sinh vẫn cũn rụt rố trong việc đưa ra cỏc ý kiến của mỡnh. VD: giơ tay nhưng khụng giơ dứt khoỏt, khi gọi phỏt biểu thỡ e dố” (V.T.K.L SVk37 SP Lý). Cú Sinh viờn khỏc lại núi “em gặp nhiều khú khăn hơn là thuận lợi khi tiếp xỳc và thiết lập

bài ngay trong giờ giảng em cũng ớt khi cười nờn cú thể vỡ vậy mà học sinh của em cũng rất ớt khi đưa ra nhiều ý kiến khỏc nhau mà chỉ một số học sinh cú học lực tốt mới thường xuyờn phỏt biểu vỡ vậy lớp học cũng hơi trầm. Em cũng nhận thấy điều đú là khụng tốt là cũng đó sửa dần dần”. (C.K.N SVK36

SP Toỏn). N.V.T SVK37 SP Văn lại đưa ra ý kiến“Em thấy KN thiết lập mối

quan hệ với học sinh là một KN quan trọng để cú một tiết học sụi nổi. Cú lẽ do tham gia hoạt động đoàn nờn em khụng cảm thấy khú khăn trong việc tiếp xỳc và thiết lập mối quan hệ với học sinh. Em khụng gõy ỏp lực cho mỡnh và cho học sinh trong giờ giảng bài em luụn khuyến khớch học sinh đưa ra nhiều ý kiến khỏc nhau đểu tranh luận, tham khảo…chớnh vỡ vậy mà lớp học lức nào cũng rất vui vẻ. Từ đú em cũng cảm thấy thờm yờu nghề hơn”.

Để thấy được rừ hơn về vai trũ quan trọng của việc sử dụng KNGTSP trong hoạt động giảng dạy chỳng tụi tiến hành phỏng vấn 10 GVHD thực tập và ghi lại kết quả thỡ chỳng tụi thu được kết quả như sau: Đỏnh giỏ của thầy cụ hướng dẫn thực tập về mục đớch sử dụng KNGTSP cũng tương đồng với ý kiến của sinh viờn. 71,5% GVHD chọn “thiết lập mối quan hệ để dễ dàng

trao đổi thụng tin bài vở với học sinh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động giảng dạy”, cũn lại 28,5% GVHD chọn ý kiến khỏc. Một số thầy cụ cho biết “để cú một giờ giảng thành cụng ngoài việc giỏo viờn phải nắm vững và triển khai kiến thức đú đến học sinh thỡ một yếu tố quan trọng nữa là gv đú phải biết lụi cuốn học sinh vào trong bài giảng của mỡnh. Nếu giỏo viờn cú giỏi đến đõu, kiến thức cú sõu rộng như thế nào mà học sinh bờn dưới mất trật tự, hay mặt ngơ ngỏc thỡ coi như tiết học đú thất bại”, “Trong mối quan hệ với hoc sinh tạo ra được sự gần gũi, tin tưởng với học sinh sẽ giỳp cho giỏo viờn nắm bắt được tỡnh hỡnh của lớp một cỏch chớnh xỏc, tạo được bầu khụng khớ vui vẻ, cởi mở trong lớp học hiệu quả tiết học sẽ cao hơn”. Như vậy chỳng ta

trọng làm nờn thành cụng của hoạt động sư phạm một khi người giỏo viờn đó thực hiện tốt mục đớch này thỡ việc tiến đến cỏc mục đớch cũn lại tương đối dẽ dàng.

+ Nhận thức về tầm quan trọng

Sau khi tỡm hiểu về vai trũ của KNGTSP trong hoạt động dạy và học chỳng tụi tiếp tục tỡm hiểu nhận thức của họ về tầm quan trọng của cỏc kỹ năng trong hoạt động giảng dạy. Kết quả chỳng tụi thu được như sau:

Biểu đồ 3.7. Tầm quan trọng của cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động giảng dạy

74,0% SVSP được hỏi cho rằng KNGTSP cú vai trũ “rất quan trọng” trong hoạt động giảng dạy điều này cho thấy SVSP cũng đó ý thức đỳng về tầm quan trọng của một trong những kỹ năng nghề trong tương lai, 20,0% SVSP chọn KNGTSP cú vai trũ “bỡnh thường”. Tuy nhiờn bờn cạnh tỷ lệ lớn SVSP thừa nhận tầm quan trọng của KNGTSP trong hoạt động giảng dạy vẫn cũn 6,0% SVSP cho rằng KNGTSP cú vai trũ “khụng quan trọng” trong hoạt động giảng dạy. Và khi được hỏi về điều này thỡ họ cho rằng “KNGTSP

đỳng hoàn toàn, người giỏo viờn muốn tiến hành hành hoạt động sư phạm đạt hiệu quả cao thỡ điều quan trọng nhất là kiến thức mà người đú cú như thế nào”- (N.V.L SVK37 SP Lý). Hoặc một sinh viờn khỏc đưa ra ý kiến

“KNGTSP chỉ là một phần nhỏ gúp phần tạo nờn sự thành cụng của hoạt động sư phạm mà thụi”- (M.M.T SVK36 SP Toỏn).

Đỏnh giỏ của GVHD thực tập về mức độ quan trọng của cỏc KNGTSP trong hoạt động giảng dạy cũng gần tương đối với đỏnh giỏ của sinh viờn. 100% GVHD cho rằng KNGTSP cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động giảng dạy (Trong khi đú tỉ lệ SVSP chọn rất quan trọng là 74,0 %). Như trong cỏch đỏnh giỏ của SVSP và GVHD thực tập cú sự đồng thuận nhưng chưa cú sự tương đối cao, điều này cũng dễ hiểu vỡ SVSP mới bước đầu tham gia vào cụng việc giảng dạy nờn chưa thấy được hết vai trũ quan trọng của cỏc KNGTSP. Điều này một lần nữa khẳng định KNGTSP cú vai trũ vụ cựng to lớn trong hoạt động giảng dạy.

Để lý giải cho sự lựa chọn kết quả như trờn qua kết quả phỏng vấn của sinh viờn sư phạm cho thấy, SVSP đưa ra rất nhiều lý do khỏc nhau nhưng phần lớn tập chung vào cỏc nội dung chớnh sau:

- Thứ nhất: Nhấn mạnh vai trũ của KNGTSP trong hoạt động giảng dạy. Nhờ cú KNGTSP mà hoạt động giảng dạy trong quỏ trỡnh thực tập trở lờn thuận lợi hơn. Mỗi SVSP cú thể dễ dàng trao đổi những vấn đề mỡnh chưa hiểu, vấn đề mà mỡnh quan tõm với thầy cụ và bạn bố cũng như dễ dàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 83)