Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 40 - 48)

1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản

1.2.3. Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm

1.2.3.1. Khỏi niệm sinh viờn sư phạm

Sinh viờn sư phạm là những người đang học tập, rốn luyện trong cỏc trường đại học và cao đẳng sư phạm. Họ mang đầy đủ những đặc điểm chung của sinh viờn, song họ cú những đặc điểm riờng về nhõn cỏch, nghề nghiệp.

Họ học tập và rốn luyện để trở thành những “kỹ sư tõm hồn” với nghề trồng người.

1.2.3.2. Khỏi niệm kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm là khả năng mà sinh viờn sư phạm nhận thức nhanh chúng những biểu hiện bờn ngoài và những diễn biến tõm lý bờn trong của học sinh và bản thõn, đồng thời sử dụng hợp lý cỏc phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ, biết cỏch tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp nhằm đạt được mục đớch giỏo dục.

1.2.3.3. Cỏc kỹ năng giao tiếp của sinh viờn sư phạm

Trờn cơ sở tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm chỳng tụi cho rằng kỹ năng giao tiếp sư phạm bao gồm cỏc kỹ năng chớnh như sau.

1. Kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm

Kỹ năng định hướng giao tiếp được biểu hiện ở khả năng dựa vào sự biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu của ngụn ngữ, cử chỉ, động tỏc, thời điểm và khụng gian giao tiếp mà phỏn đoỏn chớnh xỏc về nhõn cỏch cũng như mối quan hệ giữa chủ thể (giỏo viờn) và đối tượng (học sinh) giao tiếp. Nhúm kỹ năng này cũn được phõn chia thành cỏc kỹ năng nhỏ:

* Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xỳc với học sinh.

Đú là một thúi quen khi tiếp xỳc với một học sinh nào đú, cần cú những thụng tin cần thiết về em đú.

Những thụng tin này rất cần thiết giỳp thầy cụ giỏo “phỏc thảo chõn dung” con người của em học sinh, mỡnh cần tiếp xỳc. Định hướng trước khi tiếp xỳc là để cú một mụ hỡnh tõm lý về con người học sinh mà mỡnh sẽ tiếp xỳc. Dự đoỏn trước những phản ứng sẽ xảy ra của học sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp, từ đú giỏo viờn cú cỏch ứng xử phự hợp để đạt hiệu quả giao tiếp cao.

Biểu hiện:

- Trước khi dạy một lớp nào đú giỏo viờn sẽ tỡm hiểu về lớp đú là một lớp như thế nào: cú học sinh cỏ biệt hay khụng?. Trong lớp cú học sinh nào cú hoàn cảnh khú khăn hay khụng ?. Kết quả học tập của lớp đú trong năm học trước như thế nào ?.

* Kỹ năng định hướng trong quỏ trỡnh tiếp xỳc.

Thực chất là sự thành lập cỏc thao tỏc trớ tuệ cơ động, linh hoạt của chủ thể giao tiếp cho phự hợp với những thay đổi liờn tục của thỏi độ, hành vi, cử chỉ, nội dung ngụn ngữ ... mà đối tượng giao tiếp phản ứng trong quỏ trỡnh giao tiếp. Cú thể định hướng trước và thời gian đầu tiếp xỳc giống nhau, nhưng trong quỏ trỡnh giao tiếp do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đối tượng giao tiếp thay đổi quan điểm, chớnh kiến, thỏi độ, nhu cầu ... thỡ chủ thể giao tiếp phải thay đổi hướng tiếp xỳc để đạt mục đớch của quỏ trỡnh giao tiếp.

Biểu hiện:

- Nhắc nhở học sinh khi học sinh cú những thỏi độ, hành vi khụng phự hợp trong quỏ trỡnh giao tiếp (trong giờ học).

- Chia sẻ, động viờn học sinh khi học sinh cú chuyện buồn.

- Tỏ thỏi độ hài lũng, khuyến khớch, động viờn, tuyờn dương khi học sinh làm được chuyện tốt, cú sỏng kiến… trong gờ học.

* Kỹ năng phỏn đoỏn dựa trờn nột mặt, cử chỉ, hành vi, lời núi

Nhờ tri giỏc tinh tế và nhạy bộn cỏc trạng thỏi tõm lý qua nột mặt, cử chỉ hay ngữ điệu, õm điệu của lời núi mà chủ thể giao tiếp (giỏo viờn) phỏt hiện chớnh xỏc và đầy đủ thỏi độ của đối tượng. Ngụn ngữ diễn tả tỡnh cảm hay cũn gọi là ngụn ngữ biểu cảm rất phong phỳ. Nú thể hiện tớch cỏch, trớ tuệ và tỡnh cảm, ý chớ của con người: tớnh thụ động hay tớnh chủ động, tớnh chõn thành hay giả dối…vớ dụ: khi sợ hói mặt người ta trở nờn tỏi nhợt. Những

động tỏc diễn cảm khụng chỉ thể hiện ở cỏc cơ mặt mà cũn ở cỏc cơ bắp khỏc nhau trong cơ thể như ta thường nắm chặt tay khi tức giận.

Biểu hiện:

- Nhận thấy được sự thay đổi thỏi độ qua nột mặt của học sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp (hiểu bài_ nột mặt vui vẻ, phấn khởi, khụng hiểu_ đăm chiờu…).

- Thấy được trạng thỏi tõm lý qua lời núi của học sinh (giọng điệu rừ ràng hay trầm..).

- Nhận thấy được thỏi độ của học sinh đối với mỡnh (đồng tỡnh hay khụng đồng tỡnh).

- Nhận thấy được ý định của học sinh đối với mỡnh (cú những học sinh hiểu bài nhưng do rụt rố mà khụng giỏm giơ tay phỏt biểu ý kiến nhưng biểu hiện ở khuụn mặt, cử chỉ và giỏo viờn sẽ nhận thấy điều đú).

2. Kỹ năng định vị giao tiếp

Kỹ năng định vị biểu thị ở năng lực giỏo viờn xỏc định được vị trớ của mỡnh trong quỏ trỡnh giao tiếp, đụi khi biết đặt mỡnh vào vị trớ của học sinh trong giao tiếp, biết tạo ra cho học sinh sự chủ động cần thiết trong quỏ trỡnh giao tiếp. Kỹ năng định vị của giỏo viờn cũn thể hiện khả năng xỏc định khụng gian, thời gian của sự giao tiếp.

Biểu hiện:

- Thấy được vai trũ của mỡnh và luụn luụn gương mẫu để học sinh học tập và noi theo và học tập. (cỏch ăn mặc: chỉnh tề, trang nghiờm, lịch sự…; lời núi: nhó nhặn, nhẹ nhàng…; giao tiếp với học sinh: õn cần, chu đỏo, quan tõm đến học sinh…).

- Khi học sinh làm sai một điều gỡ đú giỏo viờn khụng trỏch mắng ngay mà hỏi han, trũ chuyện để tỡm hiểu nguyờn nhõn và động viờn học sinh của mỡnh.

- Biết xỏc định thời điểm và thời gian để trũ chuyện với học sinh (vd: học sinh phạm một sai lầm nào đú thỡ khụng ngay lập tức phờ bỡnh, tra hỏi học sinh đú trước lớp mà sẽ sắp xếp một lỳc nào đú để núi chuyện riờng với học sinh để học sinh khụng cảm thấy xấu hổ với bạn bố trong lớp.)

3. Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm

Việc điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao diễn ra rất phức tạp và sinh động, bởi lẽ cú rất nhiều thành phần tõm lý tham gia, trước hết là hoạt động nhận thức, tiếp theo là thỏi độ rồi đến hành vi ứng xử. Sự phối hợp của ba hoạt động này cần nhịp nhàng, hợp lớ. Để điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp, giỏo viờn phải biết “đọc được qua nột mặt, ngụn ngữ, xỳc cảm, biểu cảm, qua cử chỉ, điệu bộ, dỏng đi... biết học sinh muốn gỡ? cú nhu cầu gỡ?. kỹ năng này bao gồm cỏc kỹ năng nhỏ như sau:

* Kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi

Giao tiếp là một quá trình tích cực bởi lẽ mỗi ng-ời đều bị thúc đẩy bởi những động cơ, nhu cầu, quan điểm riêng. Giao tiếp đạt đ-ợc kết quả cao nhất khi xảy ra khả năng mọi chủ thể giao tiếp đều tìm đ-ợc sự đồng thuận thống nhất tr-ớc một vấn đề. Và ng-ợc lại khi có sự đối lập, mô thuẫn giữa các nhu cầu, động cơ, ý kiến... không hiểu điều gì sẽ xảy ra? Kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi sẽ tránh cho GV những sai lầm đáng tiếc, duy trì đ-ợc các mối quan hệ theo mong muốn của mỡnh đối với học sinh. Vì thế có thể nói làm chủ đ-ợc cảm xúc và hành vi của mình tr-ớc mọi tình huống là điều kiện quan trọng dẫn tới thành công trong khi giao tiếp. Nhờ có đ-ợc kỹ năng này mà vị trí và hình ảnh của mỗi thầy cụ trong mắt học sinh ngày càng tút đẹp hơn.

Biểu hiện :

- Giỏo viờn bỡnh tĩnh khi xử lý vấn đề khi cú cỏc ý kiến của học sinh phản hồi lại, che dấu những tõm trạng tiờu cực.

- Luụn tỏ ra vui vẻ, hũa nhó và nghiờm tỳc với học sinh, khụng bao giờ cú sự ưu tư, buồn phiền trong giờ lờn lớp.

- Trong lớp nếu cú học sinh nào đú gõy mất trật tự giỏo viờn phải bỡnh tĩnh khụng xử lý bằng cỏch quỏt, mắng hay đuổi khỏi giờ học mà cú thể dưa mắt nhỡn về phớa học sinh đú hoặc nhắc nhở, phờ bỡnh một cỏch nhẹ nhàng.

- Khi học sinh nhận xột một vấn đề gỡ đú về giờ dạy hay bản thõn sẵn sàng lắng nghe và thay đổi nếu điều đú là phự hợp hoặc giải thớch nếu học sinh hiểu lầm.

* Kỹ năng sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp Phương tiện ngụn ngữ.

Ngụn ngữ núi: Ngụn ngữ núi là phương tiện được sử dụng nhiều nhất, cú hiệu quả cao trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm, đặc biệt trờn lớp học. Cú hai hỡnh thức sử dụng:

- Ngụn ngữ độc thoại: Ngụn ngữ độc thoại là hỡnh thức núi của một

người, những người khỏc chỉ nghe, đú là hỡnh thức thầy giỏo giảng bài, học sinh nghe. Để giao tiếp sư phạm trờn lớp cú hiệu quả, ngụn ngữ núi của thầy cụ cần đạt được những yờu cầu sau:

+ Dễ hiểu, mạch lạc, rừ ràng, dễ nhớ.

+ Lời giảng xỳc tớch, cú nhiều thụng tin hữu ớch.

+ Đảm bảo được tớnh hợp lý, khoa học, hệ thống trong bài giảng và phự hợp với học sinh.

+ Cỏch núi của thầy phải hấp dẫn học sinh. + Phải cú kỹ năng làm chủ lời núi của mỡnh.

- Ngụn ngữ đối thoại: Ngụn ngữ đối thoại là hỡnh thức thầy cụ hỏi, học

sinh trả lời hoặc ngược lại. Đặc điểm của ngụn ngữ đối thoại: + Ngắn gọn, dễ hiểu nằm trong văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể. + Cú nội dung cụ thể.

+ Rỳt gọn, khỏi quỏt cao.

Ngụn ngữ Viết:

- Ngụn ngữ viết trờn bảng: Cần phải trỡnh bày bảng một cỏch khoa học để giỳp học sinh dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dừi bài một cỏch hệ thống.

- Ngụn ngữ viết vào bài vở, kiểm tra của học sinh: Ngụn ngữ giao tiếp qua chữ viết vào vở, bài kiểm tra của học sinh cú ý nghĩa khớch lệ, động viờn, đỏnh giỏ sự hiểu bài ở mức độ khỏc nhau của cỏc em. Khi viết lời phờ, giỏo viờn cần lưu ý:

+ Chữ viết rừ ràng, dễ đọc, rừ ý nghĩa của lời phờ. + Cỏch viết rừ ý, vớ dụ: bài làm tốt, khỏ, kộm...

+ Nhận xột tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, cụng thức, bài tập nào đú. + Sửa chửa cụng thức, lời văn... bằng viết đỏ để học sinh dễ nhận ra chỗ sai, đỳng của mỡnh.

+ Nếu nhận xột vào vở thỡ nờn ghi cả ngày thỏng nhận xột để học sinh ý thức rừ mức độ phấn đấu của mỡnh trong học tập.

Phương tiện phi ngụn ngữ:

- Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dỏng đi, đứng...: Giao tiếp phi ngụn ngữ là

những biểu hiện thụng qua cơ thể như cử chỉ, tư thế, điệu bộ hoặc một số đồ vật gắn với cơ thể như:

+ Thường khi giảng bài mới, tốt nhất là tư thế đứng, mắt hướng về phớa học sinh, tay ghi bảng, đứng chếch người về bờn phải bảng để học sinh dễ theo dừi, ghi bài.

+ Khi kiểm tra ngồi trờn bục giảng để quan sỏt cỏc em làm bài, cú thể ngồi ở cuối lớp, thỉnh thoảng cú thể đi lại trong lớp để quan sỏt cỏc em làm bài.

+ Điệu bộ, cử chỉ dự vận động như thế nào cũng cần giữ được một thỏi độ thiện cảm với cỏc em, với thiện ý tốt, luụn luụn đứng về vị trớ của cỏc em mà đồng cảm với trỡnh độ nhận thức của cỏc em.

- Cỏc vật dụng giỏo viờn sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp,

ngoài ngụn ngữ và cỏc cử động của cơ thể, giỏo viờn cũn sử dụng cỏc vật dụng khỏc như: đồ dựng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, cụng thức, cỏc ký hiệu tượng trưng khỏc giỳp học sinh hiểu bài, hiểu ý thầy trờn lớp học. Sử dụng hợp lý cỏc đồ dung dạy học, cỏc sơ đồ, biểu đồ….

* Kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe trong giao tiếp thể hiện thái độ tôn trọng đối t-ợng, đó là biểu hiện của việc huy động mọi giác quan để làm sao có thể nghe hiểu một cách tốt nhất: tai nghe, mắt nhìn, tay viết...Thông qua việc lắng nghe mỗi giỏo viờn thấu hiểu học sinh của mỡnh nhiều hơn, thấy được tõm tư, nguyện vọng của cỏc em từ đú cú thể động viờn, an ủi, giỳp cho cỏc em cú hướng đi đỳng trong cuộc sống và học tập. Việc lắng nghe của giỏo viờn cũn giỳp cỏc em cú úc sỏng tạo và tự tin hơn trong học tập vỡ cỏc em cảm thấy ý kiến của mỡnh được tụn trọng, được quan tõm.

Biểu hiện:

+ Khi học sinh trỡnh bày vấn đề giỏo viờn chăm chỳ lắng nghe nếu học sinh bớ từ cú thể gợi mở để học sinh tỡm kiếm được từ phự hợp.

+ Biểu thị thỏi độ để học sinh thấy được rằng mỡnh vấn đang nghe học sinh núi như: mỉm cười, gật đầu….

+ Phản hồi bằng cảm xỳc, từ ngữ ngữ ngắn gọn (đỳng như vậy, đỳng vậy…)

* Kỹ năng diễn đạt

Một kỹ năng giao tiếp bất kỳ đòi hỏi mỗi ng-ời phải rèn luyện một cách tích cực nh-ng thiết nghĩ để có đ-ợc kỹ năng diễn đạt cụ thể dễ hiểu đòi hỏi mỗi giỏo viờn cần phải khổ luyện nhiều hơn cả. Kỹ năng này sẽ là cơ sở để lụi

cuốn học sinh tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp làm cho quỏ trỡnh giao tiếp đạt được hiệu quả cao. Kỹ năng diễn đạt đ-ợc đánh giá thông qua cả hình thức nói và viết nh-ng ở đây trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chỉ tập chung vào khảo sát kỹ năng diễn đạt bằng lời nói, trình bày bằng lời nói của giỏo viờn.

Mỗi giỏo viờn muốn hình thành đ-ợc kỹ năng diễn đạt họ phải quan tâm và làm tốt những điều l-u ý sau đây:

+ Tr-ớc khi diễn đạt một vấn đề họ cần phải kiểm soát đ-ợc chất giọng của mình bao gồm: sự phát âm, cách phát âm chính xác, khả năng diễn đạt ý kiến bằng lời rõ ràng.

+ Sự phát âm: Cách diễn đạt đ-ợc mọi ng-ời yêu thích nhất thông qua sự thay đổi c-ờng độ âm thanh của ng-ời nói, sự thay đổi âm sắc của giọng nói là một cách phát âm vừa phải, giọng trầm, chuyển tải âm thanh dịu dàng, uyển chuyển tạo cảm xúc. Nên ngắt câu nhấn giọng đối với những đoạn câu có ý nghĩa.

+ Sự phát âm chính xác, sử dụng những từ đơn giản, dễ hiểu phự hợp với trỡnh độ của học sinh.

+ Khả năng diễn đạt ý kiến bằng lời rõ ràng: giỏo viờn cần tập cho mình một giọng nói l-u loát, mạch lạc, vui vẻ, dịu dàng.

+ Trước khi trỡnh bày một vấn đề nào đú cho học sinh luụn lập dàn ý, chỳ ý đến những điểm cần nhấn mạnh để thu hỳt sự chỳ ý của học sinh.

+ Trong khi trỡnh bày luụn đưa ra những vớ dụ thực tế để học sinh dễ hiểu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 40 - 48)