Khỏi quỏt về địa bàn và khỏch thể nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 52)

Chương 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIấN CỨU

2.1. Khỏi quỏt về địa bàn và khỏch thể nghiờn cứu

2.1.1. Địa bàn nghiờn cứu

Trường Đại học Đồng Nai được thành lập theo QĐ số 1572/QĐ-TTg do phú Thủ tướng chớnh phủ Nguyễn Thiện Nhõn đó kớ ngày 20/8/2010, trờn cơ sở nõng cấp trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai. Về mặt hành chớnh, trường trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Đồng Nai; về mặt chuyờn mụn chịu sự chỉ đạo của Bộ giỏo dục và đào tạo. Tuy mới hỡnh thành, bộ mỏy tổ chức chưa kiện toàn nhưng hiện nay trường đó đi vào hoạt động và đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo với nhiều mó ngành, 2597 sinh viờn, 45 lớp học. Năm học 2011- 2012, trường được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho tổ chức tuyển sinh 6 mó ngành đại học với 550 chỉ tiờu.

Về cơ cấu tổ chức: Ban giỏm hiệu 2 người (1 hiệu trưởng và 1 phú hiệu trưởng), cú 20 đơn vị trực thuộc (trong đú cú 7 khoa, 2 bộ mụn, 3 trung tõm, 8 phũng ban chức năng).

Về đội ngũ cỏn bộ giảng viờn: Hiện nay nhà trường cú 250 CB, GV, CNV, gần 100 CB, GV cú trỡnh độ sau đại học (chưa kể cú gần 40 CBGV thỉnh giảng cú trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ).

Trường đó đưa vào sử dụng 40 phũng học mới cao tầng với trang thiết bị hiện đại, đang xõy dựng KTX sinh viờn mới 400 chỗ ở, chuẩn bị khởi cụng xõy dựng thư viện điện tử mới 6 tầng, xưởng trường, hội trường hiện đại…

2.1.2. Đặc điểm Khỏch thể nghiờn cứu

- Phương phỏp chọn mẫu : Mẫu của đề tài được chọn theo phương phỏp ngẫu nhiờn

- Khách thể nghiên cứu của đề tài: 200 Sinh viên năm thứ hai và năm thứ 3 hệ cao đẳng sư phạm thuộc hai khoa sư phạm tự nhiờn và sư phạm xó hội của tr-ờng Đại học Đồng Nai cụ thể như sau:

STT Số l-ợng Tỉ lệ %

1. Khoa

Sinh viờn khoa tự nhiờn 101 50,5

sinh viờn khoa xó hội 99 49,5

Tổng 200 100 2. Năm học Năm thứ 2 95 47,5 Năm thứ 3 105 52,5 Tổng 200 100 3. Giới tớnh Nam 80 40,0 Nữ 120 60,5 Tổng 200 100 4. Trỡnh độ học vấn của khỏch thể Xuất sắc, giỏi 20 10,0 Khỏ 92 46,0 Trung bỡnh 85 42,5 Yếu kộm 3 1,5 Tổng 200 100 2.2. Tổ chức nghiờn cứu 2.2.1. Mục đớch nghiờn cứu

Xõy dựng quy trỡnh nghiờn cứu, lựa chọn hệ thống phương phỏp nghiờn cứu phự hợp với đối tượng nghiờn cứu nhằm tỡm hiểu, đỏnh giỏ về kỹ năng

giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai. Trờn cơ sở đú đề xuất cỏc biện phỏp tỏc động giỳp sinh viờn sư phạm cú kỹ năng giao tiếp sư phạm tốt.

2.2.2. Nội dung nghiờn cứu

* Thứ nhất: Xõy dựng cơ sở lý luận của đề tài

- Tỡm kiếm và phõn loại tài liệu, đọc tài liệu, ghi chộp những nội dung liờn quan.

- Khi nghiờn cứu lý luận sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết cụ thể như: phõn tớch, tổng hợp, hệ thống húa và khỏi quỏt húa tài liệu.

- Việc nghiờn cứu lý luận được tiến hành với cỏc nội dung sau: + Tổng quan lịch sử nghiờn cứu vấn đề

+ Xỏc định cơ sở khoa học và cỏc khỏi niệm cơ bản của đề tài

+ Xỏc định cơ sở lý luận cho việc đề xuất cỏc biện phỏp tỏc động sư phạm

* Thứ hai: Nghiờn cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

Xõy dựng bộ cụng cụ điều tra (phiếu hỏi) khảo sỏt thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu cú nghĩa là xem xột cỏc thụng tin cú sẵn trong tài liệu để rỳt ra những thụng tin cần thiết nhằm đỏp ứng mục tiờu nghiờn cứu của đề tài nhất định.

Trong luận văn này, trờn cơ sở phõn tớch những tài liệu cú liờn quan đến kỹ năng, hoạt động học tập, kỹ xảo, giao tiếp, kỹ năng giao tiếp…trong hoạt động thực tập của sinh viờn chỳng tụi đưa ra hệ thống khỏi niệm cơ bản

cốt yếu của đề tài như: Giao tiếp, kỹ năng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp sư phạm.

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn

2.3.2.1. Phương phỏp quan sỏt

Đõy là phương phỏp dựa trờn việc tri giỏc cỏc hành vi, cử chỉ, giao tiếp của sinh viờn. Nếu chỉ dừng lại ở việc đỏnh giỏ của sinh viờn về cỏc nhúm KNGTSP thỡ khụng thể hiện được thực chất biểu hiện của cỏc nhúm KN trong hoạt động GTSP. Vỡ vậy, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này với mục đích làm sáng tỏ các nội dung nghiên cứu và hỗ trợ cho các ph-ơng pháp khác trong quá trình thu thập thông tin. Việc quan sỏt được tiến hành ngay trong lớp mà SVSP giảng dạy từ việc quan sát tỉ mỉ các giờ tập giảng, và một số giờ thực hành tại cơ sở để làm rõ một số vấn đề: cách trình bày một vấn đề của sinh viên tr-ớc lớp…qua đó có những nhận định khách quan hơn về việc hỡnh thành các kỹ năng giao tiếp sư phạm ở sinh viờn sư phạm. Chỳng tụi sử dụng phương phỏp này để đưa ra kết luận chớnh xỏc hơn cho quỏ trỡnh điều tra bằng bảng hỏi.

2.3.2.2. Phương phỏp điều tra bảng hỏi

Phương phỏp điều tra bảng hỏi đú là phương phỏp xỏc định sơ bộ những thụng tin cần thiết thu được cho đề tài nghiờn cứu, nhằm mục đớch giỳp người nghiờn cứu tỡm hiểu sõu về một vấn đề nhất định.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó xõy dựng bảng hỏi nhằm mục đớch khảo sỏt thực trạng mức độ cỏc KNGTSP của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai bao gồm 3 KN sau:

+ Kỹ năng định hướng. + Kỹ năng định vị.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng bảng hỏi chỳng tụi quỏ quỏ trỡnh điều tra thử trờn 30 sinh viờn để kiểm tra cỏc mức độ độ tin cậy của bảng hỏi, kết quả thu được hệ số Cronbach’s Alpha > 0,99 điều đú chứng tỏ độ tin cậy bảng hỏi cao từ đú làm cơ sở cho chỳng tụi phỏt phiếu điều tra chớnh thức trờn 200 khỏch thể.

2.3.2.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học

* Phương phỏp phõn tớch thống kờ mụ tả:

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng cỏc chỉ số thống kờ mụ tả sau: - Điểm trung bỡnh cộng (mean) được dựng để tớnh điểm đạt được của từng yếu tố, từng kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

- Độ lệch chuẩn được dựng để mụ tả mức độ tập trung hay mức độ phõn tỏn của cỏc cõu trả lời được lựa chọn.

- Tần suất là chỉ số phần trăm cỏc phương ỏn trả lời của cỏc cõu hỏi đúng và cỏc cõu hỏi mở.

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 và phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập được qua cỏc trắc nghiệm, qua bảng hỏi để tỡm ra cỏc giỏ trị cần nghiờn cứu như %, điểm trung bỡnh, SD, Sig, hệ số tương quan r....

* Phương phỏp phõn tớch thống kờ suy luận

- Phõn tớch so sỏnh: Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chủ yếu sử dụng phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh. Cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ với xỏc suất p< 0,05

- Phõn tớch tương quan nhị biến dựng để sự liờn hệ bậc nhất giữa hai biến số, nghĩa là sự biến thiờn ở một biến số xảy ra đồng thời với sự biens thiờn ở biến số kia như thế nào. Mức độ liờn kết hay độ mạnh của mối liờn hệ của hai biến số được đo bằng hệ số tương quan (r). Trong nghiờn cứu này chỳng tụi dựng hệ số tương quan Pearson. Hệ số này cố giỏ trị từ -1 đến +1

cho biết độ mạnh và hướng của mối liờn hệ đú. Giỏ trị + (r>0) cho biết mối liờn hệ thuận giữa hai biến số. Giỏ trị - (r<0) cho biết mối liờn hệ nghịch giữa hai biến số. Khi r= 0 thỡ hai biến số đú khụng cú mối liờn hệ. Dựa vào hệ số xỏc suất P ta cú thể biết mức độ cú ý nghĩa của mối liện hệ. Ở đõy chỳng tụi chọn Alpha= 0,05 là cấp độ cú ý nghĩa. Khi P < 0,05 thỡ giỏ trị R được chấp nhận là cú ý nghĩa cho phận tớch về mối quan hệ giữa hai biến số.

c. Thang đỏnh giỏ

Cỏch tớnh toỏn điểm của mỗi phần trong bảng hỏi như sau:

Phiếu điều tra: mỗi KN thành phần được xõy dựng trờn cơ sở tổng hợp cỏc nội dung tương ứng, mỗi nội dung được đỏnh giỏ ở 3 mức độ và được tớnh điểm như sau:

Ở mức độ nhận thức: Khụng quan trọng: 1 điểm Ít quan trọng : 2 điểm

Quan trọng : 3 điểm

Ở mức độ thực hiện: Khụng bao giờ : 1 điểm Thỉnh thoảng : 2 Điểm

Thường xuyờn : 3 điểm

Như vậy ở mức độ nhận thức và mức độ thực hiện điểm tối đa là 3 điểm và điểm tối thiểu là 1 điểm, với thang điểm trờn cỏch tớnh điểm của mỗi thang đo là như sau: Chỳng tụi lấy điểm cao nhất là 3, trừ đi điểm thấp nhất là 1 và chia cho 3. Điểm lệch chuẩn của mỗi mức độ là 0,67.

Mức độ KNGTSP ở từng kỹ năng được đỏnh giỏ như sau:

Mức độ nhận thức của thang đo:

- 1,00< ĐTB ≤1,67: Mức độ thấp, tương ứng với việc sinh viờn sư sư phạm chưa cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 1,68 <ĐTB≤ 2,33: Mức độ trung bỡnh, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 2.34 <ĐTB≤ 3,00: Mức độ cao, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú nhận thức tốt về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

Mức độ thực hiện của thang đo:

- 1,00<ĐTB ≤1,67: Mức độ thấp, tương ứng với việc sinh viờn sư sư phạm chưa thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 1,68< ĐTB≤ 2,34: Mức độ trung bỡnh, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 2,35< ĐTB≤ 3,00: Mức độ cao, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm thực hiện thường xuyờn kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

Việc phõn mức độ thực hiện và mức độ nhận thức kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai thành 3 mức độ: thấp, trung bỡnh và cao và quy ước tớnh điểm như trỡnh bày ở trờn cú ý nghĩa tương đối và dựng để so sỏnh giữa cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trong mẫu khỏch thể nghiờn cứu thực trạng.

- Cỏc kỹ năng thành phần được tớnh ra điểm trung bỡnh.

- Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm được lấy điểm trung bỡnh của 3 nhúm kỹ năng.

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng khỏch quan và chủ quan được xem xột ở 3 mức độ:

+ Khụng hứng thỳ: 1 điểm + Ít hứng thỳ : 2 điểm + Rất hứng thỳ : 3 điểm + Chọn đại : 1 điểm

+ Chiều theo nguyện vọng bố mẹ: 2 điểm + Yờu thớch nghề : 3 điểm

2.3.2.4. Phương phỏp xử lý kết quả nghiờn cứu bằng thống kờ toỏn học

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 và phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập được qua cỏc trắc nghiệm, qua bảng hỏi để tỡm ra cỏc giỏ trị cần nghiờn cứu như %, điểm trung bỡnh, SD, Sig, hệ số tương quan r...

2.3.2.5. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu

Ph-ơng pháp này đ-ợc thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp với một số sinh viên với mục đích tìm hiểu sâu hơn mức độ hình thành 5 kỹ năng giao tiếp sư phạm cụ thể cũng nh- những ảnh h-ởng của cỏc kỹ năng này tới hoạt động giảng dạy sau này.

2.3.2.6. Phương phỏp giải quyết tỡnh huống sư phạm

Phương phỏp này thực hiện thụng qua việc, chỳng tụi đưa ra một số tỡnh huống giao tiếp giả định để sinh viờn sư phạm giải quyết.

2.4. Tiến độ triển khai nghiờn cứu

- Từ thỏng 11 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013: Thu thập tài liệu, văn bản cú liờn quan đến đề tài, phõn tớch, khỏi quỏt húa văn bản để xõy dựng đề cương chi tiết.

- Từ thỏng 3 năm 2013 đến tháng 2 năm 2014: Xõy dựng và viết cơ sở lớ luận của đề tài, sau đú hoàn thành phiếu điều tra bằng bảng hỏi để rải phiếu. - Từ thỏng 2 năm 2014 đến thỏng 3 năm 2014: Điều tra, khảo sỏt, thu thập thụng tin số liệu, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0.

- Từ thỏng 3 năm 2014 đến thỏng 4 năm 2014: phõn tớch kết quả nghiờn cứu dựa trờn cỏc số liệu và thụng tin thu thập được tới hoàn thành và nộp luận văn.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 đó miờu tả về tiến trỡnh và cỏc phương phỏp nghiờn cứu được chỳng tụi thực hiện để nghiờn cứu về kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai. Kế hoạch nghiờn cứu được tiến hành cụ thể, khoa học, chi tiết kết hợp với cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận, thực tiễn khoa học và cú tớnh mới. Vỡ thế chỳng tụi tin rằng kết quả nghiờn cứu sẽ thu được một cỏch chớnh xỏc, khoa học và thuyết phục.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA SINH VIấN SƯ PHẠM

3.1. Thực trạng mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

3.1.1.Kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm

Bảng 3.1. Mức độ kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm Cỏc biểu hiện của KN định hướng Mức độ thực hiện ĐTB (X) Mức độ Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xỳc

Khả năng nắm bắt tỡnh hỡnh chung của lớp một cỏch nhanh chúng 158 79,0 23 11,5 19 9,5 2,44 Cao Khả năng khai thỏc cỏc thụng tin về học sinh trong lớp một cỏch chớnh xỏc 160 80,5 31 15,5 19 9,5 2,57 Cao 2. Kỹ năng định hướng trong khi tiếp xỳc

Nhắc nhở học sinh khi học sinh cú những thỏi độ, hành vi khụng

phự hợp trong quỏ trỡnh giao tiếp (trong giờ học). Khả năng ổn định và duy trỡ được kỷ luật, trật tự trong lớp học 136 68,0 42 21,0 22 11,0 2,34 Trung bỡnh Khuyến khớch, động viờn, tuyờn dương khi học sinh làm được chuyện tốt, cú sỏng kiến… trong gờ học. 76 38,0 103 51,5 16 8,0 2,27 Trung bỡnh

3. Kỹ năng phỏn đoỏn dựa trờn nột mặt, cử chỉ, hành vi, lời núi Khả năng

nhận thấy được sự thay đổi thỏi độ của học sinh một cỏch nhanh chúng trong giờ học 100 50,0 79 39,5 21 10,5 2,33 Trung bỡnh Khả năng quan sỏt tinh tế những biểu hiện bề ngoài của học sinh để xỏc định phản ứng về mặt tõm lý. 78 39,0 101 50,5 21 10,5 2,30 Trung bỡnh Nhận thấy 112 54,0 55 27,5 37 18,5 2,32 Trung

được trạng thỏi tõm lý của học sinh qua lời núi và nột mặt.

bỡnh

Khả năng nhận thấy được ý định của học sinh khi tham gia phỏt biểu ý kiến. 77 38,5 104 52,0 19 9,5 2,28 Trung bỡnh Nhận biết được một cỏch nhanh chúng thỏi độ của học sinh đối với bài giảng của minh thụng qua nột mặt.

113 56,5 65 32,5 22 11,0 2,32 Trung bỡnh

ĐTB chung 2,50

Nhỡn vào kết quả ở bảng 3.1 chỳng ta nhận thấy. Nội dung “Nhắc nhở

học sinh khi học sinh cú những thỏi độ, hành vi khụng phự hợp trong quỏ trỡnh giao tiếp (trong giờ học)” với (ĐTB= 2,66) cú 83,5% SVSP thực hiện

tốt cụng việc này. Đa số SVSP cho rằng học sinh ở lứa tuổi này thường rất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 52)