Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển giao tiếp sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 75 - 83)

3.1.1 .Kỹ năng địnhhướng giao tiếp sư phạm

3.1.3. Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển giao tiếp sư phạm

Bảng 3.3. Mức độ kỹ năng điều chỉnh, điều khiển giao tiếp sư phạm Cỏc biểu hiện của

KN điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp

Mức độ thực hiện

ĐTB

(X ) Mức độ Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi Khả năng kiềm chế cảm xỳc của bản thõn khi học sinh cú thỏi độ khụng đỳng trong giờ học 143 71,5 44 22,0 13 6,5 2,33 Trung bỡnh Khả năng xử lý tỡnh huống, trả lời cỏc cõu hỏi mà học sinh đưa ra một cỏch nhạy bộn, chớnh xỏc 144 72,0 45 22,5 11 5,5 2,34 Trung bỡnh

Biết che dấu, giữ kớn những chuyện ưu tư, buồn phiền của cỏ nhõn trong giờ lờn lớp

138 69,0 43 21,5 19 9,5 2,29

Trung bỡnh

2. Kỹ năng sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp. Khả năng đặt

cõu hỏi chung cho cả lớp và cho từng học sinh riờng biệt

153 76,5 36 18,0 11 5,5 2,71 Cao

Biết chủ động đề xuất giao tiếp theo mục đớch của mỡnh

149 74,5 38 19,0 13 6,5 2,68 Cao

Biết làm chủ lời núi trong giao tiếp

158 79,0 26 13,0 16 8,0 2,71 Cao Khả năng

quan sỏt học sinh trong giờ học hoặc giờ kiểm tra một cỏch nhạy bộn và tinh tế 96 48,0 89 44,5 15 7,5 2,20 Trung bỡnh Biết cỏch đứng hợp lý trong khi ghi bảng và giảng bài 67 33,5 93 46,5 40 20,0 2,13 Trung bỡnh Biết sử dụng linh hoạt cỏc phương tiện dạy

129 64,5 54 27,0 17 8,5 2,26

Trung bỡnh

học một cỏch hợp lý

Biết sử dụng hợp lý cỏc sơ đồ, biểu đồ, mụ hỡnh... trong khi giảng bài

119 59,5 65 32,5 16 8,0 2,23

Cao

3. Kỹ năng lắng nghe Luụn huy động mọi giỏc quan để lắng nghe tốt nhất

161 80,5 21 10,5 18 9,0 2,75 cao Khi nghe học

sinh trỡnh bày luụn đặt lại cõu hỏi để xỏc định nội dung 95 47,5 86 43,0 19 9,5 2,19 Trung bỡnh Khả năng nhắc lại chớnh xỏc nội dung mà học sinh dó phỏt biểu 137 68,5 47 23,5 16 8,0 2,30 Trung bỡnh Khả năng sửa chữa lại cõu trả lời của học sinh 146 73,0 40 20,0 14 7,0 2,34 Trung bỡnh Khụng bao giờ chen ngang ngắt lời học sinh khi đang trỡnh bày 87 43,5 90 45,0 23 11,5 2,16 Trung bỡnh 4. Kỹ năng diễn đạt Biết cỏch truyền đạt nội dung bài học cú hiệu quả đến học sinh 146 73,0 35 17,5 19 9,5 2,31 Trung bỡnh

Biết hướng đối tượng theo ý mỡnh để đạt mục đớch giao tiếp 140 70,0 34 17,0 26 13,0 2,28 Trung bỡnh Sử dụng từ đơn giản, dễ hiểu phự hợp với trỡnh độ học sinh 152 76,0 30 15,0 18 9,0 2,67 Cao Trước khi trỡnh bày một vấn đề nào đú cho hoc sinh luụn lập dàn ý rừ ràng 149 74,5 29 14,5 22 11,0 2,31 Trung bỡnh Biết kết thỳc giao tiếp một cỏch hợp lý 150 75,0 29 14,5 21 10,5 2,32 Trung bỡnh ĐTB chung 2,69

Nhỡn vào bảng 3.3 ta thấy nội dung “trong khi nghe luụn huy động mọi

giỏc quan để nghe tốt nhất” với (ĐTB= 2,75) cú 80,5% sinh viờn sư phạm tường xuyờn thực hiện. Với việc xếp nội dung này ở vị trớ thứ nhất SVSP đó cho chỳng ta thấy được rằng họ đó rất quan tõm đến việc làm thế nào để buổi học cú thể diễn ra một cỏch tốt nhất và đú là một trong những KN quan trọng mà sinh viờn cần phải cú được. Trong một tiết học khụng phải là chỉ diễn ra một chiều mỡnh giỏo trỡnh bày nội dung bài học và học sinh bờn dưới ngồi nghe mà học sinh sẽ cú những cõu hỏi, những thắc mắc đặt ngược lại cho giỏo viờn để giỏo viờn trả lời để làm sỏng tỏ vấn đề và làm cho vấn đề được hiểu một cỏch sõu sắc hơn chớnh vỡ vậy mà giỏo viờn phải cú khả năng lắng nghe những cõu trả lời và cõu hỏi mà học sinh đưa ra. P.T.H SVK37 SP Văn cho

biết “khi học sinh trả lời cõu hỏi em luụn tập chung để chỳ ý lắng nghe điều

đú sẽ khiến học sinh sẽ trả lời cõu hỏi của mỡnh tốt hơn, bờn cạnh đú em cũn dựng cỏc cử chỉ (gật đầu, hướng ỏnh mắt về phớa học sinh…) để khớch lệ học sinh khi học sinh hay gợi ý học sinh cho học sinh khi học sinh bớ từ…”. Việc

lắng nghe cỏc cõu trả lời của học sinh một cỏch chớnh xỏc sẽ giỳp cho SVSP thấy được rằng học sinh của mỡnh cú hiểu bài hay khụng? Với những cõu trả lời đỳng SVSP sẽ khen ngợi, những cõu trả lời sai SVSP chỉnh sửa làm rừ lại nội dung để học sinh hiểu. Theo quan sỏt chỳng tụi nhận thấy đa số SVSP đó làm tốt nội dung này.

Bờn cạnh đú nội dung “đặt cõu hỏi chung cho cả lớp và cho từng học sinh

riờng biệt” và “biết làm chủ lời núi trong giao tiếp”. SVSP cũng thực hiện tốt

nội dung này (ĐTB= 2,71). Đa số SVSP cho rằng “đặt cõu hỏi chung cho cả

lớp và cho từng học sinh riờng biệt” là vụ cựng quan trọng, nú kớch thớch được khả năng tư duy và tớnh tớch học tập của học sinh khiến cho học sinh say mờ với việc tỡm hiểu tri thức hơn. Cú sinh viờn cho ý kiến “trong lớp học mỗi

học sinh cú học lực khỏc nhau vỡ vậy để kớch thớch tớnh tớch cực học tập của học sinh trong cả lớp trong mỗi tiết học em thường đưa ra cỏc cõu hỏi ở cỏc mức khỏc nhau để học sinh trong cả lớp cú thể tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài làm cho tiết học thờm sụi nổi hơn”- (N.V.A SVK37 SP Toỏn). KN

nờu cõu hỏi chung cho cả lớp cũng như cho từng học sinh là tỏc động giao tiếp, một số SVSP trong giờ giảng đó bước đầu tạo nờn tỡnh huống cú vấn đề, gõy hứng thỳ và thu hỳt sự chỳ ý của học sinh, tuy nhiờn lượng cõu hỏi cú chất lượng tốt chưa nhiều.… Hầu hết sinh viờn sư phạm trong mỗi tiết học vẫn đưa ra cỏc cõu hỏi chung chung cho cả lớp mà khụng cú cõu hỏi riờng cho học sinh trung bỡnh, yếu vỡ vậy chủ yếu là học sinh cú học lực giỏi và khỏ là tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cụ thể trong tiết dự giờ mụn Toỏn của N.H.N SVK37 SP Toỏn chỳng tụi thấy sinh viờn chưa đưa ra được cõu

hỏi cú chất lượng và cú tớnh chất phõn loại học sinh. Cỏc cõu hỏi mà SVSP đưa ra chủ yếu dựa vào trong sỏch giỏo khoa vỡ vậy theo quan sỏt của chỳng tụi thỡ trong tiết học đú những học sinh cú học lực giỏi thỡ ớt giơ tay phỏt biểu, những học sinh cú học lực yếu thỡ cú tõm trạng lo lắng vỡ sợ bị gọi phỏt biểu ý kiến, một số học sinh giơ tay phỏt biểu ý kiến là học sinh cú học lực khỏ và trung bỡnh và điều này diễn ra trong suốt tiết học. Sở dĩ cú chuyện này là do những cõu hỏi mà sinh viờn sư phạm đưa ra chưa cú độ khú cao do đú khụng tạo ra tỡnh huống để học sinh cú học lực giỏi tư duy dẫn đến học sinh lơ là trong tiết học, cũn đối với học sinh cú học lực yếu thỡ lại chưa tư duy kịp dẫn đến trạng thỏi lo lắng trong giờ học. Điều đú chứng tỏ mặc dự sinh viờn sư phạm đó thường xuyờn thực hiện nội dung này nhưng chưa đạt được hiệu quả cao.

Nội dung “biết cỏch làm chủ lời núi trong giao tiếp” với (ĐTB= 2,71). Cú 79% SVSP thường xuyờn thực hiện. Tuy nhiờn trong thực tế chỳng tụi quan sỏt được thỡ cú đến 2/3 số SVSP chỳng tụi dự giờ chưa biết cỏch làm chủ giọng núi của mỡnh. Sinh viờn giảng bài với giọng núi đều đều, chậm chạp khụng cú điểm nhấn, thuyết phục dài dũng dẫn đến học sinh lơ đóng khụng quan tõm đến bài học hoặc nếu như cú những tỡnh huống hay cõu hỏi bất ngờ thỡ sinh viờn lai khụng làm chủ được trạng thỏi cũng như lời núi của mỡnh. Trong KN này chỳng tụi đưa ra một tỡnh huống để kiểm KN tự chủ cả xỳc của SVSP như sau: “Trong khi SV đang giảng bài với giọng núi đều đều, chậm

chạp chỳng tụi yờu cầu một học sinh ngồi cạnh đưa ra một cõu hỏi bất ngờ cú liờn quan đờn nội dung bài học”. Thỡ trong số 10 SV chỳng tụi thực hiện chỉ

cú 2 SV là trả lời cõu hỏi của học sinh với thỏi độ bỡnh tĩnh và rừ ràng cũn 8 SV cũn lại cú biểu hiện thiếu tự tin, khụng bỡnh tĩnh, giọng núi lạc hẳn đi, chõn tay hơi run, thậm chớ cú những sinh viờn khi học sinh đưa ra cõu hỏi đó

khụng trả lời và chuyển sang nội dung khỏc. Điều đú chứng tỏ sự sẵn sàng ổn định để phản ứng với một tỡnh huống bất ngờ trong giao tiếp của SV chưa tốt.

Nội dung “Khả năng xử lý tỡnh huống, trả lời cỏc cõu hỏi mà học sinh đưa ra một cỏch nhạy bộn, chớnh xỏc” cú (ĐTB=2,34). Trờn thực tế để xử lý

cỏc tỡnh huống và cỏc cõu hỏi mà học sinh đưa ra trong giờ học khụng phải là dễ dàng, vỡ vậy khụng ớt sinh viờn đó gặp phải khú khăn khi giải đỏp những cõu hỏi của học sinh. “với những cõu hỏi mà học sinh đưa ra trong giờ học cú

những nội dung em cũng khụng lắm chắc vỡ vậy đụi khi em phải trả lời học sinh là: vấn đề này cụ sẽ tỡm hiểu thờm và trả lời cỏc em ở tiết học sau. Và em thấy học sinh cũng cú vẻ hài lũng”- (N.M.T SVK37 SP Sử), cú sinh viờn lại

núi “kiến thức thỡ mờnh mụng và hiểu biết của con người thỡ cú hạn vỡ vậy đụi

khi cú những cõu hỏi mà học sinh nờu ra em khụng biết phải trả lời như thế nào”- (N.B.N SVK37 SP Lý). Qua quan sỏt dự giờ chỳng tụi nhận thấy mặc

dự SVSP đó thường xuyờn thực hiện nhưng thực hiện chưa tốt. Sinh viờn giải quyết vấn đề chưa thuyết phục cú những sinh viờn khi học sinh đặt cõu hỏi thỡ họ trả lời một cỏch qua loa đụi khi giỏo viờn trả lời xong học sinh vẫn cũn ngơ ngỏc và khụng hiểu gỡ hoặc lờ đi và khụng trả lời.

Nội dung “khụng ngắt lời học sinh khi đang trỡnh bày” cú (ĐTB= 2,16) thấp nhất trong cỏc nọi dung của KN điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm. Tức là sinh viờn cũng ớt thực hiện hơn so với cỏc KN khỏc. Trong thực tế SVSP cũng thường hay ngắt lời học sinh khi học sinh đang trả lời hoặc bổ sung nội dung, nhận xột rồi lại yều cỏc em núi tiếp mà khụng để cho học sinh núi xong, núi hết cỏc suy nghĩ của mỡnh...Với tỡnh huống như vậy khụng những khụng làm tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh mà cũn làm cho học sinh thờm lỳng tỳng làm giảm hiệu quả quỏ trỡnh giao tiếp. Điều đú càng chứng tỏ KNGTSP của SV cũn hạn chế.

Như vậy, KN điều chỉnh, điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm cũng được sinh viờn sư phạm thực hiện ở mức độ trung bỡnh. Nhưng trong thực tế SVSP thực hiện nhúm KN này cũng chưa tốt và cần luyện tập nhiều hơn.

Tổng hợp cỏc nội dung trong KN điều chỉnh, điều khiển giao tiếp sư phạm chỳng tụi thu được như sau:

Biểu đồ 3.3: Tổng hợp mức độ kỹ năng điều chỉnh, điều khiển giao tiếp sư phạm

Nhỡn vào biểu đồ tổng hợp mức độ KN điều chỉnh, điều khiển chỳng ta nhận thấy:

Cú 43,0% SVSP cú KN điều chỉnh, điều khiển giao tiếp ở mức độ cao. Điều đú chứng tỏ SV thường xuyờn xử lý thành cụng và cú kết quả tốt trong cỏc tỡnh huống đồi hỏi phải cú sự nhanh nhạy.

Cú 50,0% SVSP cú KN điều chỉnh, điều khiển ở mức độ trung bỡnh. Những SV này chưa nắm vững nội dung yờu cầu của KN cũng như chưa đủ khả năng xử lý thành cụng cỏc tỡnh huống SP.

Cú 7,0% SVSP cú KN điều chỉnh, điều khiển ở mức độ thấp. Những sinh viờn này chưa biết cỏch thực hiện cỏc nội dung trong KN điều chỉnh điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp vỡ vậy mà khụng đạt được hiệu quả cao.

Từ kết quả phõn tớch mức độ thực hiện 3 KN ở trờn ta thấy: đa số cỏc nội dung trong cỏc KNGTSP đươc SVSP thực hiện ở mức độ trung bỡnh. Trong thực tế khi thực hiện cỏc nội dung này thỡ SVSP làm chưa được tốt, SVSP khụng biết ỏp dụng cỏc KNGTSP vào thực tiễn sao cho cú hiệu quả nhất. Do đú hiệu quả của cỏc tiết giảng của sinh viờn chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 75 - 83)