Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 54 - 59)

Chương 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIấN CỨU

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu cú nghĩa là xem xột cỏc thụng tin cú sẵn trong tài liệu để rỳt ra những thụng tin cần thiết nhằm đỏp ứng mục tiờu nghiờn cứu của đề tài nhất định.

Trong luận văn này, trờn cơ sở phõn tớch những tài liệu cú liờn quan đến kỹ năng, hoạt động học tập, kỹ xảo, giao tiếp, kỹ năng giao tiếp…trong hoạt động thực tập của sinh viờn chỳng tụi đưa ra hệ thống khỏi niệm cơ bản

cốt yếu của đề tài như: Giao tiếp, kỹ năng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp sư phạm.

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn

2.3.2.1. Phương phỏp quan sỏt

Đõy là phương phỏp dựa trờn việc tri giỏc cỏc hành vi, cử chỉ, giao tiếp của sinh viờn. Nếu chỉ dừng lại ở việc đỏnh giỏ của sinh viờn về cỏc nhúm KNGTSP thỡ khụng thể hiện được thực chất biểu hiện của cỏc nhúm KN trong hoạt động GTSP. Vỡ vậy, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này với mục đích làm sáng tỏ các nội dung nghiên cứu và hỗ trợ cho các ph-ơng pháp khác trong quá trình thu thập thông tin. Việc quan sỏt được tiến hành ngay trong lớp mà SVSP giảng dạy từ việc quan sát tỉ mỉ các giờ tập giảng, và một số giờ thực hành tại cơ sở để làm rõ một số vấn đề: cách trình bày một vấn đề của sinh viên tr-ớc lớp…qua đó có những nhận định khách quan hơn về việc hỡnh thành các kỹ năng giao tiếp sư phạm ở sinh viờn sư phạm. Chỳng tụi sử dụng phương phỏp này để đưa ra kết luận chớnh xỏc hơn cho quỏ trỡnh điều tra bằng bảng hỏi.

2.3.2.2. Phương phỏp điều tra bảng hỏi

Phương phỏp điều tra bảng hỏi đú là phương phỏp xỏc định sơ bộ những thụng tin cần thiết thu được cho đề tài nghiờn cứu, nhằm mục đớch giỳp người nghiờn cứu tỡm hiểu sõu về một vấn đề nhất định.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó xõy dựng bảng hỏi nhằm mục đớch khảo sỏt thực trạng mức độ cỏc KNGTSP của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai bao gồm 3 KN sau:

+ Kỹ năng định hướng. + Kỹ năng định vị.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng bảng hỏi chỳng tụi quỏ quỏ trỡnh điều tra thử trờn 30 sinh viờn để kiểm tra cỏc mức độ độ tin cậy của bảng hỏi, kết quả thu được hệ số Cronbach’s Alpha > 0,99 điều đú chứng tỏ độ tin cậy bảng hỏi cao từ đú làm cơ sở cho chỳng tụi phỏt phiếu điều tra chớnh thức trờn 200 khỏch thể.

2.3.2.3. Ph-ơng pháp thống kê toán học

* Phương phỏp phõn tớch thống kờ mụ tả:

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng cỏc chỉ số thống kờ mụ tả sau: - Điểm trung bỡnh cộng (mean) được dựng để tớnh điểm đạt được của từng yếu tố, từng kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

- Độ lệch chuẩn được dựng để mụ tả mức độ tập trung hay mức độ phõn tỏn của cỏc cõu trả lời được lựa chọn.

- Tần suất là chỉ số phần trăm cỏc phương ỏn trả lời của cỏc cõu hỏi đúng và cỏc cõu hỏi mở.

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 và phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập được qua cỏc trắc nghiệm, qua bảng hỏi để tỡm ra cỏc giỏ trị cần nghiờn cứu như %, điểm trung bỡnh, SD, Sig, hệ số tương quan r....

* Phương phỏp phõn tớch thống kờ suy luận

- Phõn tớch so sỏnh: Trong nghiờn cứu này chỳng tụi chủ yếu sử dụng phộp so sỏnh giỏ trị trung bỡnh. Cỏc giỏ trị trung bỡnh được coi là khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thống kờ với xỏc suất p< 0,05

- Phõn tớch tương quan nhị biến dựng để sự liờn hệ bậc nhất giữa hai biến số, nghĩa là sự biến thiờn ở một biến số xảy ra đồng thời với sự biens thiờn ở biến số kia như thế nào. Mức độ liờn kết hay độ mạnh của mối liờn hệ của hai biến số được đo bằng hệ số tương quan (r). Trong nghiờn cứu này chỳng tụi dựng hệ số tương quan Pearson. Hệ số này cố giỏ trị từ -1 đến +1

cho biết độ mạnh và hướng của mối liờn hệ đú. Giỏ trị + (r>0) cho biết mối liờn hệ thuận giữa hai biến số. Giỏ trị - (r<0) cho biết mối liờn hệ nghịch giữa hai biến số. Khi r= 0 thỡ hai biến số đú khụng cú mối liờn hệ. Dựa vào hệ số xỏc suất P ta cú thể biết mức độ cú ý nghĩa của mối liện hệ. Ở đõy chỳng tụi chọn Alpha= 0,05 là cấp độ cú ý nghĩa. Khi P < 0,05 thỡ giỏ trị R được chấp nhận là cú ý nghĩa cho phận tớch về mối quan hệ giữa hai biến số.

c. Thang đỏnh giỏ

Cỏch tớnh toỏn điểm của mỗi phần trong bảng hỏi như sau:

Phiếu điều tra: mỗi KN thành phần được xõy dựng trờn cơ sở tổng hợp cỏc nội dung tương ứng, mỗi nội dung được đỏnh giỏ ở 3 mức độ và được tớnh điểm như sau:

Ở mức độ nhận thức: Khụng quan trọng: 1 điểm Ít quan trọng : 2 điểm

Quan trọng : 3 điểm

Ở mức độ thực hiện: Khụng bao giờ : 1 điểm Thỉnh thoảng : 2 Điểm

Thường xuyờn : 3 điểm

Như vậy ở mức độ nhận thức và mức độ thực hiện điểm tối đa là 3 điểm và điểm tối thiểu là 1 điểm, với thang điểm trờn cỏch tớnh điểm của mỗi thang đo là như sau: Chỳng tụi lấy điểm cao nhất là 3, trừ đi điểm thấp nhất là 1 và chia cho 3. Điểm lệch chuẩn của mỗi mức độ là 0,67.

Mức độ KNGTSP ở từng kỹ năng được đỏnh giỏ như sau:

Mức độ nhận thức của thang đo:

- 1,00< ĐTB ≤1,67: Mức độ thấp, tương ứng với việc sinh viờn sư sư phạm chưa cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 1,68 <ĐTB≤ 2,33: Mức độ trung bỡnh, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 2.34 <ĐTB≤ 3,00: Mức độ cao, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú nhận thức tốt về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

Mức độ thực hiện của thang đo:

- 1,00<ĐTB ≤1,67: Mức độ thấp, tương ứng với việc sinh viờn sư sư phạm chưa thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 1,68< ĐTB≤ 2,34: Mức độ trung bỡnh, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm cú thực hiện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

- 2,35< ĐTB≤ 3,00: Mức độ cao, tương ứng với việc sinh viờn sư phạm thực hiện thường xuyờn kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động sư phạm của bản thõn.

Việc phõn mức độ thực hiện và mức độ nhận thức kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai thành 3 mức độ: thấp, trung bỡnh và cao và quy ước tớnh điểm như trỡnh bày ở trờn cú ý nghĩa tương đối và dựng để so sỏnh giữa cỏc kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trong mẫu khỏch thể nghiờn cứu thực trạng.

- Cỏc kỹ năng thành phần được tớnh ra điểm trung bỡnh.

- Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm được lấy điểm trung bỡnh của 3 nhúm kỹ năng.

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng khỏch quan và chủ quan được xem xột ở 3 mức độ:

+ Khụng hứng thỳ: 1 điểm + Ít hứng thỳ : 2 điểm + Rất hứng thỳ : 3 điểm + Chọn đại : 1 điểm

+ Chiều theo nguyện vọng bố mẹ: 2 điểm + Yờu thớch nghề : 3 điểm

2.3.2.4. Phương phỏp xử lý kết quả nghiờn cứu bằng thống kờ toỏn học

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 và phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập được qua cỏc trắc nghiệm, qua bảng hỏi để tỡm ra cỏc giỏ trị cần nghiờn cứu như %, điểm trung bỡnh, SD, Sig, hệ số tương quan r...

2.3.2.5. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu

Ph-ơng pháp này đ-ợc thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp với một số sinh viên với mục đích tìm hiểu sâu hơn mức độ hình thành 5 kỹ năng giao tiếp sư phạm cụ thể cũng nh- những ảnh h-ởng của cỏc kỹ năng này tới hoạt động giảng dạy sau này.

2.3.2.6. Phương phỏp giải quyết tỡnh huống sư phạm

Phương phỏp này thực hiện thụng qua việc, chỳng tụi đưa ra một số tỡnh huống giao tiếp giả định để sinh viờn sư phạm giải quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 54 - 59)