Một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 48 - 52)

sư phạm

1.3.1. Yếu tố chủ quan

Yếu tố chủ quan là yếu tố từ bản thõn sinh viờn sư phạm, cú rất nhiều yếu tố khỏc nhau ảnh hưởng tới việc rốn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm trong đú chủ yếu là cỏc yếu tố sau:

- Nhận thức của sinh viờn về vai trũ, tầm quan trọng của KNGTSP: Nhận thức cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc rốn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm, sinh viờn sư phạm nhận thức được vị trớ và vai trũ của mỡnh trong tương lai từ đú khụng ngừng học hỏi, trau dồi để cú thể trở thành những người thầy, người cụ giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ để học sinh noi theo.

- Động cơ chọn nghề: Việc chọn nghề nghiệp cho tương lai là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến cả qỳa trỡnh rốn luyện, học tập và làm việc sau này. Cú rất nhiều động cơ chọn nghề, cú sinh viờn chọn vỡ yờu thớch nghề sư phạm, cú sinh viờn chọn vỡ khụng phải đúng học phớ…Tuy nhiờn nếu chọn đỳng thỡ sinh viờn sẽ cú động cơ học tập và rốn luyện đỳng đắn, cũn nếu chọn sai sinh viờn sẽ cỏm thấy chỏn nản, khụng phự hợp…ảnh hưởng tới việc học tập và rốn luyện nghiệp vụ sư phạm.

- Hứng thỳ nghề nghiệp: Hứng thỳ là một yếu tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào kể cả nghề sư phạm, nếu sinh viờn sư phạm cú hứng thỳ với nghề thỡ sinh viờn sẽ luụn luụn trau dồi tri thức, kỹ năng cho nghờ nghiệp trong tương lai.

1.3.2. Yếu tố khỏch quan

- Thỏi độ của học sinh nơi sinh viờn sư phạm thực tập: Khi cỏc em đi thực tập đú là lần đầu tiờn cỏc em tiếp xỳc với học sinh, lần nếu học sinh cú thỏi độ ngoan ngoón, chăm chỉ và võng lời thầy cụ… sẽ giỳp cỏc em thờm yờu nghề nghiệp của mỡnh và cú niềm tin vững vàng hơn vào tương lai. Ngược lại nếu học sinh thường xuyờn cú thỏi độ khụng đỳng, vi phạm cỏc quy định của nhà trường, vụ lễ với thầy cụ…sẽ dẫn đến tõm lý chỏn nản và khụng cũn tõm huyết với nghề.

- Sự ủng hộ và giỳp đỡ của cơ sở thực tập: Sinh viờn sư phạm đi thực tập là bước đầu làm quen với mụi trường làm việc khỏc hẳn khi đang ngồi trờn ghế nhà trường vỡ vậy để cho cỏc em cú niềm tin vào cụng việc và cố

gắng rốn luyện, tu dưỡng nhiều hơn cho nghề nghiệp trong tương lai thỡ sự giỳp đỡ, ủng hộ của cơ sở thực tập là một yếu tố quan trọng giỳp cỏc em thờm yờu nghề. Chớnh sự quan tõm, giỳp đỡ, chỉ bảo tận tỡnh của cỏc thầy cụ là nguồn động viờn tinh thần lớn nhất để cỏc em vững tin vào tương lai.

- Cỏch thức tổ chức quản lý của nhà trường: để cú mụi trường giỳp sinh viờn sư phạm rốn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm thỡ nhà trường cần đưa ra những quy định, nội quy, cỏch thức giao tiếp cho sinh viờn sư phạm. Tất cả cỏc quy tắc, quy định…cú những vấn đề liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến việc rốn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viờn sư phạm. Nhà trường tao nờn mụi trường ma ở đú cỏc em thấy mỡnh được tụn trọng, thấy bản thõn cú giỏ trị và thấy một niềm tự hũa khi là sinh viờn sư phạm. Đõy sẽ là những điều ảnh hưởng trực tiếp vào ý thức của cỏc em giỳp cỏc em cú niềm tin hơn đối với nghề nghiệp trong tương lai.

Tiểu kết chương I

Từ những phõn tớch trờn, chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:

Trờn thế giới và Việt Nam cho đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm. Những nghiờn cứu đú đó xõy dựng được hệ thống cơ sở lý luận về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm khỏ đầy đủ, tạo cơ sở nền tảng vững chắc cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tiếp theo.

Tuy nhiờn, nghiờn cứu về kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai thỡ hoàn toàn chưa cú. Việc nghiờn cứu về ‘‘kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viờn sư phạm trường Đại học Đồng Nai’’ là một trong những vấn đề rất phức tạp nhưng nú cú ý nghĩa lớn đối với sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng nghề cho sinh viờn để khi tốt nghiệp ra trường họ thớch nghi nhanh chúng được với cụng việc của mỡnh. Do đú, việc đi sõu nghiờn cứu vấn đề này là một yờu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai. (Trang 48 - 52)