Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lắ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Sự hỡnh thành dƣ luận xó hội về việc bồi thƣờng, hỗ trợ tỏi định cƣ
định cƣ tại phƣờng Dƣơng Nội và phƣờng Phỳ Lƣơng.
Hiện nay, với nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội, rất nhiều địa phương đó tiến hành quy hoạch quản lý và sử dụng đất đai. Tỡnh trạng thu hồi đất nhằm GPMB xõy dựng cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật dần trở nờn phổ biến. Tuy nhiờn hệ lụy của vấn đề này đú là đời sống của người dõn bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Kết quả là vụ khiếu kiện, khiếu nại, tố cỏo gõy ảnh hưởng đến đời sống xó hội đang ngày càng gia tăng. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này đú chớnh là sự thiếu quan tõm đến ý kiến, nguyện vọng của nhõn dõn hay núi cỏch khỏc là sự thiếu quan tõm đến việc nghiờn cứu dư luận xó hội của cỏc cấp lónh đạo. Do đú, việc nghiờn cứu DLXH càng trở nờn cấp bỏch, đặc biệt cần nghiờn cứu sự hỡnh thành DLXH nhằm cú những phướng ỏn tỏc động hiệu quả ngay trong quỏ trỡnh DLXH hỡnh thành nhằm định hướng cho DLXH.
Biểu đồ 2.1: Kờnh thụng tin mà ngƣời dõn biết về việc bồi thƣờng, hỗ trợ tỏi định cƣ
Biểu đồ trờn thể hiện cỏc kờnh thụng tin chớnh mà người dõn biết về việc bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư. Nhỡn vào biểu đồ ta cú thể thấy phần lớn người dõn biết đến việc này là thụng qua kờnh truyền thụng liờn cỏ nhõn hay núi cỏch khỏc đú là Ộkờnh truyền miệngỢ. Cụ thể cú đến 85% số người được hỏi cho biết mỡnh biết đến cỏc vấn đề liờn quan đến thu hồi đất GPMB là thụng qua những cuộc trao đổi, núi chuyện diễn ra trong đời sống hằng ngày. Một người dõn cho biết:
ỘBắt đầu cú thụng tin thu hồi đất là cả làng như cỏi chợ. Đi đõu mọi người cũng bàn bạc chuyện đất cỏt. Lỳc đầu chưa ra thụng bỏo chớnh thức mà mới chỉ nghe tin đồn sẽ thu hồi đất thỡ ai cũng đoỏn già đoỏn non, mỗi người núi một kiểu, thụng tin loạn hết cả lờn. Sau đấy nghe thụng bỏo chớnh thức trờn loa thỡ chuyển sang bàn tỏn giỏ thế nọ thế kia, rồi chuyện người nọ người kia bỏn Ộlỳa nonỢ như thế nào. Cả làng như ong vỡ tổỢ (Nữ, 33 tuổi)
Qua đỏnh giỏ của người dõn cú thể thấy kờnh thụng tin Ộtruyền miệngỢ đúng vai trũ hiệu quả trong việc truyền đạt thụng tin đến người dõn một cỏch nhanh chúng. Chỉ trong một thời gian ngắn, cỏc vấn đề liờn quan đến việc thu hồi đất đó được người dõn biết đến, từ đú hỡnh thành nờn những quan điểm, ý kiến về vấn đề này. Tuy nhiờn, mặt trỏi của kờnh thụng tin này đú là độ chớnh xỏc của thụng tin chưa được kiểm chứng hay núi cỏch khỏc lỳc đầu nú xuất hiện với trạng thỏi chỉ là Ộtin đồnỢ. Nếu những thụng tin này khụng được kiểm chứng một cỏch kịp thời sẽ dẫn đến những hệ quả tiờu cực trong việc hỡnh thành DLXH như người dõn sẽ bị loạn thụng tin mà khụng nắm chắc được những thụng tin chuẩn, từ đú hỡnh thành nờn những quan điểm, đỏnh giỏ khụng đỳng.
Kờnh thụng tin thứ hai được người dõn biết đến đú là qua hệ thống loa, truyền thanh địa phương (chiếm tỷ lệ 57.3%). Điều đỏng chỳ ý ở đõy đú là cỏc kờnh thụng tin chớnh thống như qua cỏc cuộc họp của thụn xúm, họp đoàn thể, thụng bỏo của chớnh quyền được coi là những kờnh đưa ra những thụng tin cú tớnh chớnh xỏc cao nờn đúng vai trũ quan trọng trong việc định hướng DLXH thỡ
trờn thực tế lại chưa phỏt huy được vai trũ và hiệu quả của mỗi kờnh. Việc cứ để người dõn Ộtruyền miệngỢ những thụng tin mà khụng cú sự kiểm chứng tớnh chớnh xỏc thỡ sẽ gõy rất nhiều hệ quả tiờu cực ảnh hưởng đến việc vận động, tuyờn truyền của chớnh quyền đến người dõn khi thực hiện cỏc dự ỏn thu hồi đất. Mặc dự kờnh thụng tin loa, đài truyền thanh địa phương tại đõy đó được chớnh quyền địa phương sử dụng khỏ hiệu quả trong việc thụng tin đến người dõn, tuy nhiờn đõy mới chỉ là nguồn thụng tin 1 chiều nghĩa là chớnh quyền mới chỉ quan tõm đến việc thụng bỏo thụng tin đến người dõn mà chưa quan tõm đến việc nhận những ý kiến, đúng gúp trao đổi của người dõn. Để làm được điều này thỡ kờnh thụng tin quan trọng là cỏc cuộc họp của thụn xúm, cỏc ban ngành đoàn thể được coi là cụng cụ hiệu quả để tiếp nhận, trao đổi những tõm tư nguyện vọng của người dõn cũng như để định hướng thụng tin cho người dõn thỡ trờn thực tế lại khụng được triển khai. Theo tỡm hiểu, tại hai địa bàn nghiờn cứu, cỏc cuộc họp chớnh quyền như thế này chỉ được tổ chức vài lần và rất mang tớnh hỡnh thức nờn hiệu quả đạt được khụng cao. Một người dõn cho biết:
ỘChớnh quyền gọi đi họp mấy lần đầu thỡ chỳng tụi cũn đi, sau thấy chỉ là hỡnh thức, họ nghe xong thỡ để đấy nờn bà con chẳng ai đi nữa. Giờ bà con tự họp với nhau để tổ chức khiếu nại, biểu tỡnhỢ(Nữ, 45 tuổi)
Như vậy cú thể thấy cỏc kờnh thụng tin cú một chức năng rất quan trọng trong việc định hướng dư luận xó hội. Nắm bắt được điều này, chỳng ta cần cú những giải phỏp hợp lý nhằm can thiệp vào quỏ trỡnh hỡnh thành DLXH về đất đai tại địa phương nghiờn cứu núi riờng và DLXH cả nước núi chung. Vớ dụ như tăng cường vai trũ và chức năng của cỏc kờnh thụng tin chớnh thống như bỏo, đài, cỏc cuộc họp của chớnh quyền với người dõn để người dõn cú những thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc nhất.
Tiếp nối cho sự hỡnh thành DLXH thỡ vấn đề trao đổi ý kiến, tương tỏc giữa cỏc cỏ nhõn được coi là yếu tố quan trọng. Giao tiếp là một hoạt động cơ
bản của con người để thực hiện nhu cầu liờn hệ xó hội. Cỏc quan hệ xó hội được hỡnh thành từ đú. Mối liờn hệ này càng được củng cố thỡ dư luận xó hội càng trở nờn chớn chắn. Dư luận xó hội được hỡnh thành dưới sự tỏc động của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng thụng qua cỏc kờnh thuộc hệ thống này và bằng con đường giao tiếp, bằng hoạt động thảo luận trao đổi về nội dung cỏc thụng tin mà cụng chỳng tiếp thu được để hỡnh thành nờn dư luận xó hội. Trong giai đoạn này, truyền thụng liờn cỏ nhõn được phỏt huy tớch cực.
Biểu đồ 2.2: Đối tƣợng ngƣời dõn trao đổi về vấn đề bồi thƣờng, hỗ trợ tỏi định cƣ
Qua biểu đồ trờn cú thể thấy đối tượng thường để người dõn ở đõy trao đổi về cỏc vấn đề bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư đú là người thõn và hàng xúm lỏng giềng. 89% số người được hỏi cho biết họ thường xuyờn trao đổi cỏc vấn đề này với người thõn trong gia đỡnh, tỷ lệ thường xuyờn trao đổi với hàng xúm lỏng giềng là 53%. Đồng nghiệp và bạn bố cũng là đối tượng thường được người dõn trao đổi cỏc vấn đề liờn quan đến bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư. Cỏc truyền thụng liờn cỏ nhõn này được người dõn thực hiện một cỏch
thường xuyờn vỡ những lợi thế mà nú mang lại. Thứ nhất đú là khi trao đổi với những người thõn quen người dõn sẽ cảm thấy thoải mỏi, họ cú thể chia sẻ tất cả tõm tư nguyện vọng hay những bức xỳc của cỏ nhõn về vấn đề bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư. Mặt khỏc, khi chia sẻ với những đối tượng này, cỏc cỏ nhõn sẽ cú cảm giỏc rằng họ được ủng hộ, rằng cũng cú những người đang cú những tõm tư, bức xỳc như mỡnh. Điều này khiến cho tõm lý của những người dõn được giải tỏa.
Trong cỏc nhúm đối tượng trờn thỡ cú nhúm đối tượng chớnh quyền là khụng cú sự trao đổi thường xuyờn với người dõn. Chỉ cú 19% số người được hỏi cho biết họ thỉnh thoảng mới trao đổi với chớnh quyền, cú 57% trả lời hiếm khi và 18% trả lời khụng bao giờ trao đổi với chớnh quyền địa phương. Điều này cho thấy giữa chớnh quyền địa phương và người nụng dõn chưa cú sự đồng thuận chung, dẫn đến những mõu thuẫn ngày càng nảy sinh.
Lỳc này khi cỏc ý kiến cỏ nhõn được trao đổi, chia sẻ, bàn luận với nhau. Cơ sở cho quỏ trỡnh thảo luận này là lợi ớch và nguyện vọng chung của tất cả mọi người cụ thể đú là nguyện vọng được tăng giỏ tiền bồi thường, nõng cao cỏc hoạt động hỗ trợ việc làm cho người dõn, quy hoạch và xõy dựng cỏc khu tỏi định cư đảm bảo chất lượng...Trong quỏ trỡnh tương tỏc, trao đổi này cỏc ý kiến được thống nhất với nhau. Từ đú mà hỡnh thành cỏc phỏn xột, đỏnh giỏ chung thỏa món được ý chớ của đại đa số người dõn. Từ đú dần hỡnh thành ý kiến chung hay cũn gọi là DLXH.
Khi đó hỡnh thành DLXH về việc bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư tại hai địa bàn nghiờn cứu cụ thể đú là phần lớn người dõn đều khụng hài lũng và tỏ ra bức xỳc đối với việc thực hiện việc này của chớnh quyền địa phương. Tuy nhiờn, những mõu thuẫn bức xỳc này lại khụng được giải quyết kịp thời và thỏa đỏng nờn DLXH đó chuyển sang dạng hành động. Điển hỡnh là vụ người dõn tập trung đụng người, bàn bạc và lờn kế hoạch để ngăn cản cỏc lực lượng chức năng tiến hành cỏc hoạt động GPMB tại phường Dương Nội như người
dõn địa phương đó bắt đầu căng lều trại, dựng hỡnh nhõn và cỏc băng-rụn, khẩu hiệu như "Nhõn dõn phường Dương Nội thà hy sinh tất cả chứ khụng chịu mất đất", hay "Từ đỏm chỏy nhỏ cú thể thiờu tất cả". Thậm chớ cú băng- rụn ghi "Giặc đến nhà đàn bà cũng đỏnh. Học tập Đoàn Văn Vươn".
Như vậy, việc bồi thường, hỗ trợ tỏi định cư trờn địa bàn phường Dương Nội và phường Phỳ Lương đó và đang tồn tại nhiều khuyết điểm, hạn chế. Những hạn chế này đó tồn tại lõu dài nhưng chưa được cỏc ban ngành chức năng giải quyết kịp thời, điều này đó dẫn đến việc hỡnh thành những DLXH khụng tốt, mang tớnh chất tiờu cực đối với việc này. Hệ quả của thực trạng này là những hành động tiờu cực, tập trung khiếu kiện đụng người thậm chớ là chống lại cỏc lực lượng chức năng....gõy mất ổn định trật tự an ninh xó hội tại địa phương, ảnh hưởng nghiờm trọng đến sự phỏt triển tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội địa phương.
Núi túm lại, chủ trương thu hồi đất nhằm xõy dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phỏt triển kinh tế- xó hội địa phương là một chủ trương đỳng. Tuy nhiờn trờn thực tế đó cú hàng loạt những khú khăn, vướng mắc, bất cập đó xuất hiện
trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện. Thứ nhất đú là vấn đề giỏ đền bự quỏ thấp so với giỏ đất trờn thị trường cựng với sự chờnh lệch giữa giỏ bồi thường cho người dõn khi thu hồi đất và giỏ bỏn của nhà đầu tư trờn thị trường sau khi chuyển đổi mục đớch sử dụng đang là vấn đề gõy bức xỳc cho người dõn. Thứ hai là việc tỏi định cư cho cỏc hộ gia đỡnh bị giải tỏa chỉ mới quan tõm đến chỗ ở, chưa thật sự chỳ trọng đến việc quy hoạch khu dõn cư thuận lợi cho người dõn trong việc chuyển đổi nghề, tạo việc làm mới. Chớnh sỏch đào tạo nghề, giải quyết việc làm mới chỉ mang tớnh hỡnh thức. Thực trạng này đó tạo nờn nhiều DLXH phản đối chủ trương thu hồi đất hiện nay.