Vai trũ của dịch vụ hàng khụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch tại sân bay quốc tế nội bài (Trang 27 - 30)

Bảng 3.2 Dự báo tình hình vận chuyển hàng hoá

5. Kết cấu luận văn

1.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến dịch vụ hàng khụng

1.3.3. Vai trũ của dịch vụ hàng khụng

1.3.3.1. Đối với nền kinh tế quốc dõn

Kinh doanh dịch vụ hàng khụng núi riờng cú vai trũ rất quan trọng và cú tỏc dụng to lớn đối với nền kinh tế quốc dõn của mỗi quốc gia, cũng như đối với nền kinh tế thế giới, đặc biệt nú thỳc đẩy quỏ trỡnh buụn bỏn quốc tế và hội nhập giữa cỏc nước trong khu vực trờn thế giới. Hệ thống dịch vụ hàng khụng phục vụ tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội như sản xuất, lưu thụng, tiờu dựng dịch vụ hàng khụng, do đú nú phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển

của một đất nước. Vai trũ của kinh doanh dịch vụ hàng khụng thể hiện rừ nột ở những mặt sau:

- Kinh doanh dịch vụ hàng khụng là một trong những nhõn tố thỳc đẩy nền kinh tế quốc dõn, tăng cường quan hệ hợp tỏc kinh tế quốc tế. Thực tế, khi kinh doanh dịch vụ hàng khụng phỏt triển kộo theo nhiều lĩnh vực kinh tế khỏc cựng phỏt triển, là phương tiện kết nối nhiều vựng trong một quốc gia và nhiều quốc gia trờn toàn thế giới đảm bảo hệ thống lưu thụng quan trọng của cỏc hoạt động kinh tế quốc tế, gúp phần khắc phục sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng, miền, gúp phần cải thiện đời sồng nhõn dõn. Mở đường hàng khụng cũng cú nghĩa là mở thờm một cửa khẩu quốc tế, mở rộng hợp tỏc kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, du lịch. Như vậy kinh doanh dịch vụ hàng khụng đó đỏp ứng nhu cầu của hành khỏch ngày càng tăng trong xó hội.

- Doanh thu của ngành hàng khụng đúng gúp một phần khụng nhỏ ngoại tệ cho đất nước, nú tỏc động đến tỡnh hỡnh cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của quốc gia, nhất là với những nước đang và kộm phỏt triển, nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu cũn thấp. Như vậy kinh doanh dịch vụ hàng khụng đúng gúp một phần đỏng kể trong tổng sản phẩm xó hội.

- Ngoài ra kinh doanh dịch vụ hàng khụng cũn gúp phần tăng cường khả năng quốc phũng, bảo vệ đất nước, đồng thời nú cũn giải quyết cụng ăn việc làm cho một bộ phận lực lượng đụng đảo lao động trong xó hội.

1.3.3.2. Đối với quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Tự do hoỏ thương mại được khởi xướng từ Bắc Mỹ và Chõu Âu sau đú lan toả sang chõu Á và hầu hết cỏc khu vực trờn thế giới. Hiện nay, xu thế này đang diễn ra với tốc độ nhanh và theo cỏc cấp độ khỏc nhau như tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu. Khi xu thế toàn cầu hoỏ thương mại trong nền kinh tế thế giới ngày càng phỏt triển đó kộo theo xu thế toàn cầu hoỏ kinh doanh dịch vụ trong đú cú dịch vụ hàng khụng, cũng theo cỏc cấp độ tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu.

Trước xu thế của thời đại, việc tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ khu vực hoỏ cựng với việc thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế Việt Nam núi chung và kinh doanh dịch vụ hàng khụng núi riờng là thực sự cần thiết và là một đũi hỏi mang tớnh khỏch quan. Tại đại hội Đảng lần thứ IX, Bộ Chớnh trị ra quyết định số 07 - NQ /TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo thế và lực mới cho cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế tiến nhanh tiến mạnh và vững chắc trong thế kỉ 21.

Trước năm 1990, hệ thống cỏc nước Xó hội chủ nghĩa chưa sụp đổ, Việt Nam hầu như chỉ quan hệ về kinh tế chớnh trị với cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ và cỏc nước Xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu, cho nờn hệ thống dịch vụ của hàng khụng Việt Nam rất hạn chế. Sau năm 1990, sau khi chỳng ta thực hiện đường lối đổi mới phỏt triển kinh tế, Việt Nam đó đạt được một số thành tựu kinh tế đỏng kể, đưa Việt Nam thoỏt khỏi tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt bị đẩy lựi. Trong thời gian này, quan hệ hợp tỏc quốc tế của Việt Nam cú nhiều chuyển biến. Một số hoạt động điển hỡnh như việc Việt Nam tham gia chớnh thức vào khối ASEAN năm 1995, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ được bỡnh thường hoỏ cũng đó gúp phần mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam, hiện nay Việt Nam đang là thành viờn của Diễn đàn khu vực chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), là thành viờn thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), điều này sẽ mở ra những triển vọng và thỏch thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam núi chung và kinh doanh dịch vụ hàng khụng núi riờng.

Cựng với sự hội nhập của đất nước, ngành kinh doanh dịch vụ hàng khụng đó khụng ngừng phỏt triển. Trước thời kỡ đổi mới, kinh doanh dịch vụ hàng khụng chủ yếu thực hiện nhiệm vụ phục vụ cỏc khỏch hàng trong nước và một vài nước quốc tế. Năm 1976 chỉ đạt 21000 lượt khỏch, 3000 tấn hàng hoỏ. Đến nay kinh doanh dịch vụ hàng khụng đó cú hơn 30 triệu lượt khỏch và 200 triệu tấn hàng hoỏ, cú quan hệ hàng khụng với 42 quốc gia và lónh thổ

ở khắp cỏc chõu lục trờn thế giới, tham gia tổ chức hàng khụng quốc tế ICAO, IATA, SKY TEAM…

Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng khụng Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc chỳng ta cú được một lực lượng dự bị quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế độc lập tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phũng của đất nước. Xuất phỏt từ yếu tố này, quan điểm chủ đạo thực hiện hội nhập quốc tế và kinh doanh dịch vụ hàng khụng Việt Nam là chủ động hội nhập quốc tế theo hướng tự do húa, cú sự hỗ trợ cần thiết của nhà nước, đảm bảo sự tham gia bền vững của Việt Nam vào thị trường dịch vụ hàng khụng khu vực và thế giới, từng bước theo lộ trỡnh : Tiểu vựng Campuchia - Myama - Lào - Việt Nam, ASEAN, APEC và WTO trờn cơ sở nguyờn tắc độc lập tự chủ và định hướng XHCN.

Như vậy, kinh doanh dịch vụ hàng khụng và quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới cú mối quan hệ hữu cơ khụng thể tỏch rời trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch tại sân bay quốc tế nội bài (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)