Chăm lo cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng dạy nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bình dương (Trang 84 - 92)

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở

3.2.1. Chăm lo cơng tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng dạy nghề.

Giáo dục – đào tạo và bồi dưỡng tốt thanh niên là nội dung cơ bản cĩ tầm quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ của Đảng và Nhà nước ta nĩi chung và của tỉnh Bình Dương nĩi riêng. Nĩ giữ vai trị quyết định trong quá trình tạo ra một lớp người mới với những phẩm chất mới vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại. Đây được coi là giải pháp quan trọng, cơ bản và lâu dài. Cần chú trọng các vấn đề sau:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên gắn với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Với tính cách là động lực phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục – đào tạo là phương tiện chủ yếu quyết định chất lượng nguồn nhân lực, chuẩn bị con người cho sự phát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và cho lợi ích tương lai của đất nước.

Đảng ta xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động, nhất là đội ngũ lao động trẻ cĩ tri thức và cĩ tay nghề, cĩ năng lực thực hành, tự chủ năng động và sáng tạo, cĩ đạo đức cách mạng và tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.

Phát triển giáo dục – đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội cả về qui mơ, cơ cấu ngành nghề, trình độ, cơ cấu vùng, v.v.. Đĩ là quan điểm chỉ đạo được thể hiện trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là trong nghị quyết Trung ương II ( khố VIII) về phát triển giáo dục – đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Quan điểm chỉ đạo này đảm bảo cho giáo dục – đào tạo thực sự cĩ hiệu quả, giáo dục - đào tạo phải phục vụ thiết thực các chương trình kinh tế -xã hội trong phạm vi cả nước, cũng như mỗi địa phương.

Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, trình độ kinh tế – xã hội phát triển hơn một bước so với một số tỉnh thành trong cả nước. Vì vậy, Bình Dương rất cần một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nhất là đội ngũ nhân lực trẻ. Đáp ứng nhu cầu này cần phải phát triển giáo dục – đào tạo, phải kết hợp ngay từ đầu giữa giáo dục – đào tạo với phát triển kinh tế – xã hội. Vấn đề đặt ra đối với Bình Dương là:

Trước hết, phải nhận thức đúng vai trị, vị trí của giáo dục – đào tạo, làm cho tồn thể nhân dân trong tỉnh nhận thức đúng đắn mục tiêu giáo dục mà Tỉnh uỷ đặt ra là: nâng cao chất lượng tồn diện con người Bình Dương, nhất là lực lượng trẻ cả về đạo đức, tri thức nghề nghiệp, sức khoẻ, năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực ứng xử văn hố, tình yêu quê hương, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Mục tiêu đĩ thể hiện sự thấm nhuần quan điểm của Đảng, Nhà nước rằng, giáo dục – đào tạo là nền tảng của chiến lược con người. Quan điểm tích cực này càng trở nên cấp thiết trong điều kiện hiện nay, khi tỷ lệ

lao động cơ bắp ngày một giảm, lao động trí tuệ ngày một gia tăng; khi lợi thế so sánh dựa trên lao động đơng và giá nhân cơng rẻ cũng sẽ nhanh chĩng mất tác dụng do những thành tựu mà cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ mang lại. Giáo dục –đào tạo đĩng vai trị quyết định trong việc xây dựng nguồn lực con người, nhất là nguồn lực trẻ - nguồn lực quý giá nhất trong các nguồn lực. Nguồn lực quý giá nhất đĩ do chính chúng ta xây dựng nên chứ khơng thể chuyển giao từ bên ngồi như chuyển giao cơng nghệ, khơng thể thu hút từ các nước phát triển như thu hút vốn đầu tư. Chính vì vậy, phải chú trọng làm sao cho quan điểm giáo dục – đào tạo là “ quốc sách hàng đầu” thấm sâu vào ý thức của cán bộ các cấp, các ngành và đơng đảo nhân dân lao động trong tỉnh, biến nĩ thành hành động thiết thực trong thực tiễn cuộc sống xây dựng Bình Dương phát triển nhanh và bền vững.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới hệ thống giáo dục – đào tạo, đổi mới quản lý, đơỉ mới các chính sách về giáo dục – đào tạo để sản phẩm đào tạo ra cĩ chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Mục tiêu tổng quát của giáo dục – đào tạo Bình Dương khơng chỉ là nâng cao dân trí, cũng khơng chỉ là dạy nghề. Một mặt, giáo dục – đào tạo Bình Dương phải tạo ra được nền tảng học vấn cần thiết cho mọi cơng dân, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi về khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý và kinh doanh đủ sức phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh. Song, điều quan trọng khơng kém và là mục tiêu cao nhất của giáo dục, là dạy chữ, dạy nghề phải gắn với dạy người. Nội dung giáo dục phải bao gồm khơng chỉ những kiến thức thuần tuý về khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, chuyên mơn nghề nghiệp, mà cịn cả những kiến thức về văn hố nhân văn, những giá trị truyền thống của con người Việt Nam và con

người Bình Dương. Nội dung giáo dục – đào tạo phải định hướng đủ các mục tiêu : kinh tế, xã hội, kỹ thuật, nhân văn, chính trị và phát triển.

Để làm tốt những định hướng trên, ngành giáo dục – đào tạo Bình Dương trước hết phải thực hiện tốt nội dung, chương trình giáo dục – đào tạo của Bộ giáo dục – đào tạo. Trên cơ sở thực hiện tốt các chương trình của Bộ giáo dục – đào tạo, cần chú trọng hơn việc gắn học với hành, lý luận với thực tiễn địa phương, thơng qua học nội khố, ngoại khố, thực hiện chương trình giáo dục địa phương, làm tốt phần địa phương học trong chương trình giáo dục để học sinh hiểu rõ về điều kiện tự nhiên, con người và đời sống kinh tế – xã hội của Bình Dương.

Về phương pháp giáo dục và đào tạo cũng cần đổi mới thực sự. Ngày nay phương pháp chung cĩ hiệu quả cao và đang trở thành xu hướng cĩ tính phổ biến là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Phương pháp này cĩ tác dụng kích thích, phát huy tính chủ động tích cực, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và khai thác khả năng sáng tạo của người học, nhất là thanh niên, giúp họ hình thành năng lực và phương pháp tư duy khoa học. Khơng cĩ năng lực và phương pháp tư duy khoa học và năng lực sáng tạo thì khơng thể cĩ sự phát triển trí tuệ thực sự, và do đĩ, nhân cách thanh niên sẽ bị thiếu hụt một thành tố quan trọng làm cho thanh niên dễ bị dao động và khơng cĩ sức mạnh tự thân. Do đĩ,cần khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo cho người học, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên trong các trường của Bình Dương. Phải thực sự khắc phục phương pháp dạy và học nặng về lý thuyết, sách vở, khơng đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố địi hỏi.

Cùng với đổi mới nội dung , phương pháp giáo dục – đào tạo, Bình Dương cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơng tác quản lý giáo dục – đào tạo. Cụ thể là củng cố bộ máy quản lý giáo dục – đào tạo sao cho bộ máy đĩ quản lý năng động, nhạy cảm, cĩ khả năng nắm bắt và xử lý thơng tin kịp thời, chính xác, đưa cơng nghệ thơng tin vào quản lý để xây dựng mạng thơng tin từ các trường đến phịng giáo dục – đào tạo và sở giáo dục – đào tạo để đảm bảo sự quản lý thống nhất, cập nhật thơng tin kịp thời, gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý.

Thực hiện xã hội hố, dân chủ hố và chuẩn hố giáo dục – đào tạo. Xã hội hố giáo dục – đào tạo là huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đĩng gĩp xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước. Xã hội hố giáo dục cần hiểu là giáo dục cho mọi người, tồn dân được thụ hưởng nền giáo dục; là mọi người cho giáo dục, vì giáo dục, và được giáo dục. Vì vậy, Bình Dương cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục trên cả bề rộng lẫn chiều sâu, huy động mọi nguồn lực vật chất và tinh thần, phối hợp các lực lượng xã hội, vận động tồn dân tích cực tham gia xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo, gĩp phần xây dựng xã hội học tập.

Dân chủ hố giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy tính năng động, tích cực, năng lực sáng tạo của thanh niên. Vì vậy, Bình Dương cần xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách phù hợp, thơng thống, huy động tối đa các nguồn lực cho giáo dục, tích cực ưu tiên hỗ trợ cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn nghèo để phát triển sự nghiệp giáo dục đồng đều, cân đối; quan tâm giúp đỡ các đối tượng là con em gia đình gặp nhiều khĩ khăn, gia đình thuộc diện chính sách, từng bước thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục.

Ngồi nhiệm vụ giáo dục ban đầu thì giáo dục cịn phải thực hiện nhiệm vụ đào tạo lại, tạo lập nhu cầu và thĩi quen tự giáo dục, tự đào tạo. Thanh niên phải học tập khơng ngừng, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, thậm chí

phải được đào tạo lại để cĩ thể hành nghề,kiếm sống bằng lao động tự lập hữu ích cho mình và cho địa phương, thích ứng với tính cơ động di chuyển lao động và nghề chuyên mơn trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, phải chú trọng đến hệ thống giáo dục thường xuyên. Đây là nơi hỗ trợ và bổ sung kiến thức phổ thơng, cũng như kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ cho thanh niên, lấy việc giáo dục nghề nghiệp chuyên sâu hoặc nghiệp vụ làm trọng điểm giáo dục. Nhờ đĩ thanh niên sẽ thích ứng nhanh với những thay đổi về nội dung, phương pháp và điều kiện của hệ thống nghề trong xã hội, nhất là ở địa bàn tỉnh, cĩ khả năng chuyển từ nghề này sang nghề khác và dễ dàng kiếm việc làm. Việc giáo dục suốt đời sẽ tạo ra sức sống cho nguồn lực thanh niên Bình Dương đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cĩ như vậy mới tạo được nguồn lực trẻ theo kịp trào lưu phát triển của khoa học và cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo sự phát triển nhanh và vững chắc cho Bình Dương trong tương lai.

Tiếp tục mở rộng quy mơ đi đơi với nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục – đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, sự nghiệp giáo dục – đào tạo Bình Dương cần phát triển vượt bậc. Sự phát triển này là kết quả của quá trình kết hợp ba mặt. Một là, mở rộng quy mơ với việc tăng số lượng người học thơng qua đa dạng hố các hình thức và loại hình đào tạo để các tầng lớp dân cư cĩ điều kiện học tập và học tập suốt đời. Trên tinh thần đĩ, Bình Dương phải đẩy mạnh đa dạng hố các loại hình trường lớp, các hình thức học tập chính quy, khơng chính quy, cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục, các lớp linh hoạt, lớp phổ cập, đặc biệt phải sớm hồn thành triển khai, hồn thiện mơ hình trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. Hai là, nâng cao chất lượng trên cơ sở tiếp thu những tiến bộ khoa học cơng nghệ hiện đại cả về nội dung kiến thức và phương pháp giáo dục – đào tạo. Coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện và hiệu quả giáo dục – đào tạo ở các cấp học và ngành học. Quan

tâm đúng mức đến cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, nhân cách, đạo đức, phẩm chất, lối sống, giáo dục pháp luật, truyền thống cách mạng, lịng yêu mến quê hương đất nước, lý tưởng và hồi bão sống phấn đấu vươn lên, khơng cam chịu đĩi nghèo, lạc hậu, khơng cam chịu tụt hậu cho học sinh, sinh viên trong các trường học. Phịng ngừa, phát hiện, xử lý và giải quyết dứt điểm các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, xây dựng mơi trường sư phạm trong sáng lành mạnh. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng học vấn cơ bản cho học sinh các cấp theo yêu cầu chương trình và kiến thức ở từng khối lớp. Chú ý đúng mức tới chất lượng mũi nhọn, phát hiện bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi, nhiều em đạt được giải cao trong các kỳ thi quốc gia, khu vực, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho quê hương, đất nước. Tập trung chỉ đạo việc thực hiện tốt việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng theo nghị quyết 40 của Quốc hội và hướng dẫn của Bộ giáo dục –đào tạo. Ba là, nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo bằng cách gắn đào tạo với sử dụng. Hiện tại Bình Dương đang xúc tiến việc thành lập Đại học Bình Dương, vì vậy, ngay từ đầu, Tỉnh phải cĩ ý thức khắc phục được tình trạng bất cập giữa đào tạo với thị trường lao động trong bối cảnh chung của cả nước. Rà sốt, đánh giá lại thục trạng giáo dục, từ đĩ đưa ra kế hoạch và quy hoạch đào tạo hợp lý theo lĩnh vực và theo bậc đào tạo kể cả đào tạo lại, đặc biệt phải cĩ chiến lược đào tạo hữu hiệu, đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp của tỉnh, kể cả trường Đại học Dân lập Bình Dương cũng phải cĩ kế hoạch đào tạo hợp lý trên cơ sở gắn đào tạo với sử dụng để tránh làm giảm hiệu quả giáo dục và đào tạo cũng như những lãng phí đáng tiếc, nhất là khi vốn đầu tư cho giáo dục – đào tạo cịn hạn hẹp.

Cần quan tâm đúng mức phát triển số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Vấn đề này địi hỏi phải khảo sát, phân loại cán bộ, giáo viên một

cách chính xác, trên cơ sở đĩ thực hiện tốt các chương trình bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức, kiến thức, năng lực sư phạm cho giáo viên; phấn đấu cĩ nhiều giáo viên dạy giỏi, nhiều nhà giáo, nhà sư phạm mẫu mực, làm nhân tố tích cực, thúc đẩy phong trào rèn luyện, nâng cao chất lượng dạy và học. Cần tập trung thúc đẩy việc thành lập Đại học Bình Dương và cũng cần đầu tư thích đáng cho trường Cao đẳng sư phạm để việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ được tốt hơn.

Cần đổi mới cơng tác dự báo về kế hoạch giáo dục - đào tạo gắn với qui hoạch phát triển tổng thể kinh tế – xã hội của tỉnh. Lấy kết quả dự báo về nhu cầu nhân lực cấp học, cơ cấu ngành đào tạo, trình độ cơng nghệ trong từng thời kỳ làm cơ sở định hướng đào tạo, phát triển dạy nghề, gắn việc đào tạo với sử dụng. Khuyến khích thành lập các tổ thơng tin, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh chọn nghề và tìm việc sau khi học sinh, sinh viên tốt nghiệp. Đẩy mạnh củng cố các trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm tư vấn nghề cho thanh niên thị trấn, thị xã để giúp họ chọn nghề tương lai phù hợp với khả năng và nhu cầu địa phương, xã hội.

Đặc biệt trong đào tạo nghề cần mở rộng quy mơ, đầu tư trang thiết bị, cải tiến nội dung chương trình tại các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề của tỉnh, hoặc liên kết với các trường đào tạo khác trong vùng để đào tạo tay nghề cho thanh niên. Cần đầu tư cơ sở vất chất, kỹ thuật, trang thiết bị dạy nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh bình dương (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)