THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Bình Dƣơng hiện nay.
2.2.1. Khảo sát về cơ cấu số lượng, ngành nghề, chuyên mơn, chất lượng lao động, hiệu quả sử dụng, tiềm năng, yếu kém và những hạn chế. động, hiệu quả sử dụng, tiềm năng, yếu kém và những hạn chế.
Nghiên cứu về thực trạng nguồn nhân lực trẻ là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung khảo sát nguồn lực trẻ Bình Dương ở một số khía cạnh cĩ liên quan trực tiếp đến yêu cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Bình Dương. Nội dung khảo sát đĩ là: - Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực trẻ.
- Về chất lượng của nguồn nhân lực trẻ.
- Về việc sử dụng và phân bố nguồn nhân lực trẻ.
Về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực trẻ
Lực lượng trẻ Bình Dương ( trong độ tuổi từ 15 đến 29), theo niên giám thống kê của cục thống kê tỉnh Bình Dương năm 2005 là 409.398 người, chiếm 37,7% dân số và chiếm 62,1% lực lượng lao động xã hội trong tồn tỉnh. Trong đĩ, ở nơng thơn chiếm 71,1%. Theo các số liệu điều tra, tỷ lệ nhĩm lao động trẻ so với dân số của tỉnh tăng lên. Lực lượng dự trữ cho lao động trẻ khá lớn.
Như vậy , cùng với sự tăng lên của dân số và lực lượng lao động xã hội ở Bình Dương, thanh niên cũng tăng lên đáng kể. Dự báo năm 2005 so với năm 2000 tăng 43,6%( xem phụ lục 1).
Sự tăng lên về số lượng thanh niên là một ưu thế quan trọng cho việc phát triển của nền kinh tế, là động lực lớn thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Bình Dương. Một mặt nĩ tạo ra sự trẻ hố lực lượng lao động. Nhưng mặt khác, số lượng thanh niên đơng cũng tạo ra một sức ép về việc làm, đào tạo nghề và giải quyết các vấn đề xã hội khác. Nhất là hiện nay nguồn lao động thanh niên ở nước ta nĩi chung và ở Bình Dương nĩi riêng, chất lượng lao động cịn thấp và khơng đồng bộ, cả về trình độ học vấn lẫn thể chất, kỹ năng nghề
nghiệp, thĩi quen lao động,…. Nĩ khơng đáp ứng được nền sản xuất địi hỏi cơng nghệ cao, luơn đổi mới, đặc biệt ở những ngành kinh tế mũi nhọn.
Qua khảo sát điều tra, lực lượng thanh niên ở tỉnh Bình Dương về cơ bản được phân bố như sau :
67,7% đang ở độ tuổi đi học ( phổ thơng trung học, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, một số bỏ học đi làm…)
22,09% đã và đang hoạt động trong các ngành kinh tế, đã cĩ ít nhiều kinh nghiệm trong cơng tác và trong cuộc sống ở mức độ nhất định .
10,21% là cán bộ viên chức nhà nước, hành chính, dịch vụ.
Số liệu trên thể hiện tiềm năng dồi dào của nguồn lao động thanh niên Bình Dương, một thế mạnh của nền kinh tế.
Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, nên việc tăng dân số cơ học mà chủ yếu là lực lượng lao động trẻ rất lớn, dịng di dân từ các tỉnh miền Tây và các tỉnh phía Bắc ngày càng gia tăng. Theo kết quả điều tra của Sở Lao động – Thương binh – Xã hội tỉnh Bình Dương, số lao động nhập cư vào tỉnh từ khi cĩ dự án thu hút đầu tư đến nay là hơn 220. 000 người làm việc trong các doanh nghiệp và các khu cơng nghiệp của tỉnh, trong đĩ chủ yếu là nguồn lao động trẻ. Xu hướng này làm cho bản thân vấn đề việc làm và dạy nghề vốn đã gay gắt lại càng gay gắt hơn.
Cơ cấu lao động giữa nơng thơn và thành thị ( xem phụ lục 2): nơng thơn: 70,54% - thành thị : 29,46%.
Cơ cấu lao động theo giới tính : nữ : 52,8% - nam : 47,2%.
Cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế: cơng nghiệp và xây dựng: 60.5% - thương mại và dịch vụ: 9,8% - nơng , lâm nghiệp, thuỷ sản: 21% - hành chính sự nghiệp : 8,7% ( xem phụ lục 3)
Sự phân bố lao động tập trung nhiều ở ngành cơng nghiệp và dịch vụ thương mại, đây là lợi thế trong việc phát triển nguồn lực con người nhất là nguồn lực trẻ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố so với các tỉnh thành trong cả nước.
Chất lượng nguồn nhân lực trẻ
Chất lượng nguồn lực con người giữ vai trị quyết định sức mạnh của nguồn lực con người. Nĩi đến chất lượng của nguồn lực thanh niên là nĩi tới các yếu tố: Ý thức, lập trường tư tưởng chính trị, tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ tay nghề, chuyên mơn nghiệp vụ, năng suất lao động, hiệu quả hoạt động của thanh niên.
Thể lực của con người nĩi chung, của thanh niên nĩi riêng được biểu hiện ở tình hình sức khoẻ và thể trạng. Điều đĩ lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là phụ thuộc vào mức sống. Trong những năm đổi mới vừa qua, đời sống của nhân dân Bình Dương trong đĩ cĩ lực lượng thanh niên được cải thiện rõ rệt, đến cuối năm 2005 hộ nghèo của tỉnh chỉ cịn 0,56% ( theo chuẩn nghèo 200.000 đ/ người /tháng đối với nơng thơn và 250.000 đ/ người /tháng đối với đơ thị). thu nhập bình quân đầu người tăng từ 6,530 triệu/người/ năm vào năm 1998 lên 13,1 triệu /người/ năm vào năm 2004 và 15,4 triệu/ người/ năm vào năm 2005. Mục tiêu của tỉnh đề ra đến năm 2010 phải đạt 30 triệu đồng/ người/ năm. Nếu nhìn diện rộng trên phạm vi cả nước thì mức sống của người lao động Bình Dương tương đối ổn định và sung túc. Đối với thanh niên, trong những năm gần đây, do kinh tế thị trường bung ra mạnh mẽ đặc biệt ở đơ thị và trung tâm cơng nghiệp, nên trong lực lượng lao động thanh niên đã cĩ người giàu lên, mặc dù cịn rất trẻ. Nhìn chung, mức sống tương đối ổn định như vậy của người lao động Bình Dương đã gĩp phần tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người nhất là thanh niên, so với các tỉnh thành khác trong cả nước.
Những năm gần đây tầm vĩc và thể lực thanh niên Bình Dương tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, do sự phát triển khơng đồng đều giữa các vùng miền ở Bình Dương trong bộ phân dân cư thuộc dân tộc vùng sâu, nhất là dân tộc ít người, tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em ở những vùng này tương đối cao, hiện nay tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở Bình Dương dưới năm tuổi cịn ở mức 19%. Điều đĩ phản ánh khĩ khăn của Bình Dương, nĩi lên mặt hạn chế của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ.
Chất lượng nguồn nhân lực trẻ cịn được phản ánh chủ yếu qua sức mạnh trí tuệ, đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của lao động. Trình độ trí tuệ biểu hiện ở trình độ học vấn, chuyên mơn, tay nghề.
Nghị quyết 4 Ban chấp hành trung ương khố VII về cơng tác thanh niên đã nhận định: “ Thanh niên ta ngày nay cĩ mặt mạnh cơ bản là trình độ học vấn cao hơn trước, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc” [22,tr.80]. Thực trạng thanh niên Bình Dương nằm trong nhận định này.
Theo số liệu được tổng hợp và xử lý từ cuộc tổng điều tra dân số tỉnh Bình Dương vào thời điểm 1/4/1999 thì tổng số cán bộ cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên trong các lĩnh vực trong tồn tỉnh là 10.143 người. Trong đĩ, trình độ cao đẳng cĩ 32%, đại học 67,07% và trên đại học 0,63%. Tại thời điểm điều tra, dân số tồn tỉnh là716.427 người, như vậy, số cán bộ cĩ trình độ cao đẳng trở lên chiếm 1,42% dân số, tức cĩ 142 cán bộ khoa học kỹ thuật và văn học nghệ thuật trên 10.000 dân. Đây là một tỉ lệ tương đối cao so với bình quân cả nước. Tính theo độ tuổi thanh niên ( từ 18 đến 29 tuổi) tỷ lệ này chiếm 24,32% so với tổng số.
Về cơ cấu ngành nghề, đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao đẳng trở lên được đào tạo gồm 23 nhĩm với 157 ngành nghề khác nhau. Phân tích số liệu điều tra, cĩ thể thấy sự mất cân đối giữa nhu cầu và đào tạo, giữa các ngành nghề khác nhau, trừ hai ngành phục vụ xã hội ( y tế, giáo dục) chiếm tỉ lệ tương đối cao là
46,44% và nhĩm ngành kinh doanh, quản lý chiếm tỉ lệ 20,35% ; cịn các ngành kỹ thuật chỉ cĩ 9,8% - đây là tỉ lệ tương đối thấp so với một tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng cao như Bình Dương. Như vậy, Bình Dương đang rất cần đội ngũ cán bộ khoa học - cơng nghệ nhằm đưa khoa học - cơng nghệ ứng dụng vào thực tiễn.
Qua việc phân tích địa bàn cư trú, cũng thấy rằng sự phân bố lực lượng thanh niên cĩ trình độ học vấn phần lớn tập trung ở đơ thị, cịn ở nơng thơn và vùng sâu thì rất thấp. Đi sâu vào các lĩnh vực cĩ thể thấy trình độ học vấn về nghề nghiệp của họ chưa chuyển kịp với nền kinh tế thị trường, với sự biến động của lĩnh vực nghề nghiệp của chính họ, sự chênh lệch lớn giữa số lượng, chất lượng khơng cân đối trong cơ cấu, ngành nghề, độ tuổi, tạo ra sự hụt hẫng giữa các vùng, các ngành nghề. Hiện nay, sự mất cân đối trong phân bố đội ngũ thanh niên cĩ trình độ khoa học – kỹ thuật giữa các vùng dân cư, việc thiếu trầm trọng cán bộ khoa học – kỹ thuật ở các vùng khĩ khăn, xa xơi của tỉnh là rất lớn. Cĩ đến 72,75% tập trung ở 3 huyện, thị phía nam của tỉnh ( Thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An ). Ở 4 huyện phía bắc tỉnh , đội ngũ này chỉ cĩ trên 27% trong tổng số cán bộ khoa học – kỹ thuật tồn tỉnh. Ngay cả ở các huyện này, số cán bộ khoa học –kỹ thuật cũng chỉ tập trung ở các thị trấn, thị tứ.
Một bộ phận thanh niên là con em các dân tộc ít người sống ở vùng khĩ khăn, trình độ văn hố cịn thấp, kiến thức khoa học – kỹ thuật ít, đời sống khĩ khăn, hầu hết đều khơng được học nghề, rất ít người tham gia vào lao động ở các khu cơng nghiệp.
Tổng số lao động trong các doanh nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ ở khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp của Bình Dương trong năm 2003 là 280.000 người, tuyệt đại đa số là thanh niên ; trong đĩ 70% là lao động nhập cư. Trong số lao động nhập cư ở các khu cơng nghiệp, độ
tuổi chủ yếu là từ 18 đến 24 chiếm 73,24%, tuổi từ 25 đến 30 là 17,3%, trong tổng số đĩ lao động phổ thơng chiếm tỉ lệ cao 75,59%, lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng là 3.172 người chiếm tỉ lệ 4,3%, trung cấp là 5.424 người chiếm 7,29%, cơng nhân kỹ thuật là 9.460 người chiếm12,82%. Đội ngũ lao động này chủ yếu làm ơ ûbộ phận hành chính , văn phịng, quản đốc của các doanh nghiệp. Nhìn tổng thể, điểm chung của thanh niên Bình Dương và thanh niên cả nước là trình độ của thanh niên được nâng lên mọi mặt, đặc biệt các lĩnh vực đào tạo học vấn phổ thơng, học nghề, ngoại ngữ, tin học, kinh doanh. Đây là những giá trị đáng ghi nhận ở thanh niên. Nhiều kết quả điều tra cho thấy nhu cầu học tập, học vấn đứng ở vị trí quan trọng nhất đối với thanh niên hiện nay. Đối với sinh viên đại học, cao đẳng nhu cầu học vấn càng cĩ vị trí quan trọng hơn. Phần đơng họ quan niệm phải cĩ học vấn cao mới cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại. Vì vậy động cơ học tập chính yếu là để tìm việc làm, để thay đổi nghề nghiệp. Từ các số liệu đã nêu trên, ta thấy: phần lớn lớp trẻ Bình Dương hiện nay đã khơi dậy được trong mình nguồn lực và tiềm năng của tuổi trẻ, khẳng định ví trí xã hội, tự chủ để hồ nhập thích ứng với sự phát triển xã hội. Nhiều thanh niên đã vươn lên khẳng định mình, trở thành những tài năng trẻ đi đầu trong nhiều lĩnh vực phát triển.
Phải nhìn nhận rằng tiềm năng chất lượng nguồn lao động thanh niên Việt Nam nĩi chung và thanh niên Bình Dương nĩi riêng khá lớn, đặc biệt là tiềm năng trí tuệ của lớp trẻ Việt Nam ở nước ta khơng thua kém các nước khác. Tuy nhiên, khoảng cách giữa tiềm năng và hiện thực đang cịn khá xa, vì vậy phải tạo ra mơi trường, điều kiện, cơ chế chính sách để hướng nguồn lực này vào mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và nĩ trở thành hiện thực, thành năng suất, chất lượng, hiệu quả, để
khẳng định khả năng và diện mạo của lớp trẻ trên con đường tự hồn thiện và phát triển chính mình cũng như hồ nhập vào cộng đồng thế giới.
Nguồn lực trẻ của Bình Dương hiện nay cũng mang những hạn chế chung của nguồn lực thanh niên cả nước, đĩ là trình độ tay nghề . Ở khu vực nơng thơn và đa số lao động trong các khu cơng nghiệp, lao động phổ thơng chiếm tỉ lệ cao 75%, lao động cơng nhân kỹ thuật là 12,82%, số cơng nhân kỹ thuật bậc cao hầu như rất ít, chỉ chiếm khoảng 2%. Với thực trạng nêu trên, để phấn đấu đến năm 2010 đạt 70% lao động được đào tạo trên địa bàn tỉnh, nhằm cung cấp cho tỉnh, đồng thời cung cấp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là một vấn đề địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực cao.
Năm 2005, trong số thanh niên tham gia học tập sau bậc phổ thơng trung học, cơ cấu trình độ giữa cao đẳng, đại học, trên đại học, trung học chuyên nghiệp và cơng nhân kỹ thuật cũng cịn bất hợp lý, cụ thể như sau: đại học, cao đẳng trở lên 43%, trung học chuyên nghiệp 40% và cơng nhân kỹ thuật 20,6%. Theo số liệu tổng điều tra cơ sở kinh tế – hành chính sự nghiệp tính đến 2005 thì cứ 100 được đào tạo thì cĩ 54 người đạt trình độ đại học, cao đẳng; 32 người cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp; 14 là cơng nhân. Số liệu trên thể hiện rõ sự bất cập, lệch lạc, chưa cân đối trong cơ cấu đào tạo, đĩ là tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ”, dẫn đến lực lượng cơng nhân kỹ thuật đang ngày càng thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố tỉnh Bình Dương.
Lực lượng lao động trẻ trong khu vực hành chính sự nghiệp mà phần lớn là những cơng chức cĩ những thuận lợi hơn. Theo số liệu thơng kê năm 2005, cĩ đến 4534 thanh niên trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp cĩ nghiệp vụ chuyên mơn qua đào tạo ( bao gồm 3763 người cĩ trình độ đại học, cao đẳng trở lên và 771 người cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp). Trình độ đội ngũ cán bộ trẻ phụ
trách cơ sở hành chính sự nghiệp cũng ngày được nâng lên, cĩ 42 người trình độ trên đại học.
Như vậy, bên cạnh mặt mạnh của lực lượng lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp, thì khu vực kinh tế cá thể trình độ lực lượng lao động lại quá yếu.
Qua phân tích trên, nổi lên tình trạng bất hợp lý trong sự phân bố lao động cơng nhân kỹ thuật giữa khu vực sản xuất và phi sản xuất. Tình trạng này khơng chỉ ở Bình Dương mà là tình trạng chung của cả nước.
Chất lượng nguồn nhân lực trẻ ở Bình Dương cịn biểu hiện qua lập trường chính trị, phong cách sống và lao động của thanh niên.
Hiện nay, tuyệt đại bộ phận thanh niên Bình Dương tiếp tục kế thừa và giữ vững truyền thống cách mạng của cha anh, quan tâm đến tình hình chính trị diễn ra ở trong nước cũng như trên tồn thế giới và luơn cĩ khát vọng đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu. Để thực hiện được khát vọng đĩ họ vừa chủ động học hỏi, trang bị những kiến thức cơ bản cho hành trang vào đời của mình, vừa tìm cách nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, rèn luyện tư cách đạo đức, tham