PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở
3.1.1. Những quan điểm cơ bản
- Nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của Bình Dương và nhằm mục tiêu phát triển, hồn thiện nhân cách thanh niên
Để phát triển nhanh và bền vững thì một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của Bình Dương là hiện đại hố thanh niên, nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên. Vấn đề lớn nhất được đặt ra trong việc phát huy nguồn lực thanh niên là làm thế nào để lực lượng lao động trẻ phù hợp với yêu cầu mới của nền kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên để tạo ra sức cạnh tranh của lao động ngày càng lớn trên thị trường lao động của tỉnh nhà cũng như của cả nước, từng bước hội nhập vào thị trường quốc tế. Như vậy, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên phải trở thành yêu cầu hàng đầu trong những năm tới, trong đĩ vấn đề nổi bật là đào tạo nghề nghiệp, khắc phục tình trạng lạc hậu trong cơ cấu nghề nghiệp và bồi dưỡng những phẩm chất mới đặc trưng cho lớp trẻ trong xã hội cơng nghiệp.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, nhằm giải phĩng và phát huy được tiềm năng sáng tạo của con người, coi con người là mục tiêu và động lực của phát triển xã hội. Do vậy, cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta nĩi chung và Bình Dương nĩi riêng mang bản chất nhân văn của chủ nghĩa xã hội, tức là, phải lấy sự hồn thiện, phát triển nhân cách thanh niên làm hướng đích cho sản xuất vật chất, hướng tới sự phát triển tồn diện cả thể lực, trí lực và đạo đức của lớp người lao động hiện đại. Nguồn lực thanh niên là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Muốn khai thác, sử
dụng hết tiềm năng của thanh niên thì phải nâng cao chất lượng thanh niên, phải cĩ đầu tư lớn của xã hội vào sự phát triển thanh niên, thơng qua chăm sĩc về sức khoẻ, giáo dục học vấn, kỹ thuật và văn hố, rèn luyện họ trong hoạt động thực tế để nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên, nhằm đạt tới một cơ cấu nguồn nhân lực trẻ hợp lý trong thời gian tới. Sự phát triển tồn diện về nhân cách thế hệ trẻ là một thước đo giá trị đối với tiến bộ xã hội. Vì vậy, từ chiến lược đến chính sách phát triển nguồn lực thanh niên đều phải gắn liền với chiến lược, chính sách vĩ mơ phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Phát huy nguồn lực thanh niên phải vì sự phát triển của thanh niên, vì vậy, đầu tư, giáo dục, bồi dưỡng thanh niên trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố phải hướng đích vào sự phát triển nhân cách tồn diện và hiện đại của lớp người lao động mới. Khơng để cho thanh niên chạy theo sự phát triển tự phát, bên ngồi tác động của giáo dục. Cũng khơng khai thác, sử dụng họ một cách thuần tuý, một chiều, xem thanh niên như một cơng cụ, một phương tiện, một yếu tố phục vụ. Để phát huy nguồn lực thanh niên, khai thác được những mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém của thanh niên, nhằm mục tiêu phát triển hồn thiện nhân cách của họ địi hỏi phải xem trọng cả tác động của yếu tố sinh học, thể chất, khí chất của con người và vai trị của các yếu tố xã hội trong sự hình thành, phát triển nhân cách thanh niên. Cần xem trọng cái cá thể, sự phát triển độc đáo của cá nhân như những chủ thể mang nhân cách. Mỗi thanh niên là một cá nhân, cá thể sinh động, là chủ thể nhân cách cao, chính nĩ phải là một con người cĩ cá tính và bản lĩnh, nĩ là một chỉnh thể tự vận động, phát triển dưới những ảnh hưởng tác động của hồn cảnh, mơi trường xã hội kết hợp với những nỗ lực tự khẳng định của bản thân nĩ. Lớp trẻ Bình Dương cần phát triển tồn
diện các mặt: đức – trí – thể – mỹ, cĩ cốt cách, tâm hồn Việt Nam, cĩ lịng yêu nước, yêu dân, yêu chủ nghĩa xã hội.
- Nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên vừa là trách nhiệm của tồn xã hội, vừa là nhiệm vụ của bản thân thanh niên .
Trong khi Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội cùng chăm lo tạo mọi điều kiện cho thanh niên phát triển thì mỗi thanh niên phải tự ý thức về mình, tự chịu trách nhiệm về sự phát triển của mình, tự mình vươn lên, chủ động sáng tạo trên cơ sở nhận thức: thanh niên là chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh là do các thanh niên. Trong thời đại ngày nay, những tiến bộ, phát triển của khoa học và cơng nghệ đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và nâng cao năng suất lao động, tạo nên những biến đổi kinh tế – xã hội mạnh mẽ trên tồn cầu. Để áp dụng và làm chủ cơng nghệ hiện đại, thanh niên phải tự xây dựng cho mình một nhiệm vụ, chương trình hành động. Thanh niên phải chủ động tự phát triển mình, thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức để khơng bị lạc hậu và tụt hậu. Bản thân họ phải học tập một cách tự giác, miệt mài gian khổ, kiên trì. Phải chủ động học hỏi những kinh ngiệm và kiến thức chuyên mơn của những người đi trước, những thế hệ cha anh. Mỗi thanh niên phải tự mình suy nghĩ, phải hành động, tìm mọi biện pháp để tháo gỡ khĩ khăn trong cuộc sống, khơng ỷ lại, chờ đợi, thụ động, khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh.
- Nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên bằng nhiều con đường, nhiều biện pháp mang tính tổng hợp và đồng bộ.
Để tạo ra những điều kiện và mơi trường thuận lợi nhằm định hướng và phát triển cho thanh niên, kích thích tuổi trẻ phát triển các năng lực tư duy và hành động sáng tạo, giúp cho tuổi trẻ đĩng gĩp nhiều nhất những khả năng của mình cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xã hội cần cĩ những biện pháp tích
cực, đồng bộ, kết hợp những chính sách kinh tế và chính sách xã hội đúng đắn. Đồng thời, để thanh niên thực hiện trách nhiệm của mình trước đất nước, cần phải tổ chức tốt sự phân cơng và phối hợp các lực lượng xã hội để cùng giải quyết các vấn đề về phát triển thanh niên . Nhà nước cần xây dựng các chương trình kế hoạch và cĩ chính sách đầu tư cho sự nghiệp phát triển thanh niên. Phải hết sức chú trọng đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo thanh niên, cĩ chính sách và biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu hợp lý của thanh niên, nhất là nhu cầu về đời sống văn hố tinh thần, nhu cầu phát triển trí tuệ, nhu cầu được làm việc, được cống hiến cho sự phát triển xã hội và sự phát triển bản thân thanh niên . Quản lý nhà nước về cơng tác thanh niên, tổ chức, đào tạo, sử dụng thanh niên khơng phải bằng các biện pháp hành chính mà bằng hệ thống các chính sách, trên quan điểm gắn quyền lợi cá nhân với trách nhiệm xã hội của họ, phát triển thêm nhiều loại hình phong phú, đa dạng khác để huy động, thu hút thanh niên tham gia tốt vào các hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội…. Cần tranh thủ mọi mặt sự giúp đỡ của các tổ chức, các đồn thể và các cộng đồng xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm cho sự phát triển tồn diện nhân cách thanh niên và nguồn lực thanh niên. Các con đường, phương pháp, phương thức nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên phải lấy việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của từng cá nhân và tập thể thanh niên làm động lực.
- Nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên phải trên cơ sở kết hợp sức mạnh truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế.
Việc nâng cao chất lượng nguồn lực thanh niên ngồi việc xem xét hiện trạng cũng cần kết hợp sức mạnh truyền thống. Phải xem xét sự phát triển nguồn lực thanh niên trong tính liên tục của nĩ, vừa cĩ sự kế thừa truyền thống dân tộc vừa tiếp thu những thành tựu và giá trị của nền văn minh hiện đại. Giữa truyền thống và hiện đại là một quá trình kế tục, phát triển và nâng cao. Vì vậy, việc
nâng cao vai trị quan trọng của nguồn lực thanh niên trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố phải trên nền tảng kế thừa truyền thống, khơi dậy tiềm năng, đồng thời biết khai thác những tinh hoa văn hố của dân tộc khác trong quá trình phát triển làm phong phú thêm những tiềm năng của mình để đủ sức hội nhập quốc tế bằng sức mạnh của dân tộc và thời đại.
3.1.2. Phương hướng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ ở
tỉnh Bình Dương
Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương đến năm 2010 đã xác định: phát triển thanh niên là xây dựng thế hệ con người mới, phát triển tồn diện, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Đầu tư phát triển thanh niên là đầu tư cho tương lai, là bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người để thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.
Mục tiêu tổng quát của chương trình là tăng cường cơng tác giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo các thế hệ thanh niên Bình Dương phát triển tồn diện, trở thành nguồn nhân lực trẻ cĩ trí tuệ, chất lượng cao và phát huy tốt vai trị xung kích, sáng tạo của thanh niên trong sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố tỉnh nhà.
Mục tiêu đĩ được cụ thể hố trên những mặt cơ bản sau đây :
Thứ nhất : Nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm cơng dân, xây dựng phẩm chất tốt đẹp và đạo đức cách mạng cho thanh niên .
- Nâng cao trình độ nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giác ngộ lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giữ vững niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng cho thanh niên .
- Nâng cao tinh thần yêu nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu; chú trọng giáo dục cho thanh niên về văn hố Việt Nam và lịch sử dân tộc. Rèn luyện đạo đức cách mạng, phát huy truyền thống đồn kết, nâng cao tinh thần tập thể và ý thức cộng đồng cho thanh niên .
- Nâng cao nhận thức về pháp luật, ý thức trách nhiệm cơng dân, nhận thức đầy đủ trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước và dân tộc trong giai đoạn mới.
- Rèn luyện và nâng cao đạo đức lối sống cho thanh niên, nhất là trong học sinh, sinh viên.
Thứ hai: Nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, nghề nghiệp, năng lực khoa học cơng nghệ cho thanh niên, nhanh chĩng hình thành một lớp thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ.
- Xây dựng cho thanh niên tinh thần và ý chí cầu tiến, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ về mọi mặt; nâng cao năng lực tự học tập và xây dựng nếp học tập thường xuyên cho thanh niên .
- Tạo điều kiện nâng cao trình độ học vấn cho thanh niên, nâng cao tỷ lệ học sinh ở các cấp học, tỷ lệ thanh niên được phổ cập nghề cho lao động phổ thơng, mở rộng đào tạo cao đẳng, đại học và trên đại học.
- Nâng cao trình độ, khả năng ứng dụng khoa học cơng nghệ trong thanh niên, đặc biệt ưu tiên cơng nghệ thơng tin, sinh học và các ngành cơng nghệ mũi nhọn khác.
- Nâng cao trình độ nghề nghiệp, trước hết là phổ cập nghề cho lao động phổ thơng, đặc biệt là lao động nơng thơn.
- Xây dựng định hướng nghề nghiệp đúng đắn cho thanh niên, nhất là đối với thanh niên học sinh, thanh niên ở khu vực đơ thị.
- Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ, nâng cao tỷ lệ cán bộ trẻ trong đội ngũ cán bộ quản lý, lãnh đạo. Nhanh chĩng hình thành bộ phận lao động trẻ cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao, cĩ năng lực làm việc độc lập, sáng tạo và khả năng hợp tác, cĩ phẩm chất và thể lực tốt.
Thứ ba: Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trong thanh niên, nâng cao thu nhập cho thanh niên và gia đình trẻ.
- Tạo việc làm mới và đẩy mạnh giải quyết việc làm cho thanh niên; giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên.
- Tăng nhanh lực lượng lao động trẻ trong khu vực cơng nghiệp, dịch vụ và các ngành mũi nhọn. Xây dựng cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động hợp lý phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- Hình thành nhận thức đúng đắn của thanh niên về nghề nghiệp, việc làm, nâng cao tính tích cực, chủ động của thanh niên trong việc nâng cao trình độ nghề nghiệp và giải quyết việc làm.
- Xố bỏ hộ nghèo trong thanh niên và gia đình trẻ, nâng cao và cải thiện đời sống thanh niên khu vực đơ thị, khu vực cơng nghiệp tập trung.
Thứ tư: Nâng cao sức khoẻ, đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống văn hố và đẩy lùi tệ nạn xã hội, tình trạng phạm pháp trong thanh niên .
- Cải thiện tình trạng sức khoẻ của thanh niên, nâng cao các chỉ số thể lực cơ bản của nam, nữ thanh niên .
- Giảm tỷ lệ bệnh tật trong thanh niên, trước hết là các bệnh do điều kiện mơi trường, dinh dưỡng, các bệnh truyền nhiễm, bệnh nghề nghiệp. Ngăn chặn và từng bước đẩy lùi sự lây nhiễm HIV/AIDS trong thanh niên.
- Nâng cao trình độ thưởng thức, sáng tạo của thanh niên trong các hoạt động văn hố, tinh thần, nhất là các loại hình văn hố dân tộc.
- Hình thành định hướng giá trị đúng đắn, xây dựng nếp sống văn hố cho thanh niên , bài trừ các hành vi mê tín dị đoan trong thanh niên .
- Đẩy lùi tệ nạn xã hội trong thanh niên đặc biệt là tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Giảm tỷ lệ thanh niên phạm pháp, giảm thiểu tình trạng vi phạm trật tự cơng cộng, an tồn giao thơng.
Thứ năm: Phát huy vai trị xung kích của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Phát huy tốt vai trị của Đồn thanh niên và vai trị xung kích của thanh niên thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội.
- Phát triển và phát huy cĩ hiệu quả hoạt động của đội thanh niên xung phong, phấn đấu đến năm 2010 ra mắt tổng đội thanh niên xung phong và các đội thanh niên tình nguyện thực hiện các cơng trình trọng điểm của tỉnh.
- Phát huy cao độ năng lực trí tuệ, tiềm năng sáng tạo của thanh niên trong các ngành nghề địi hỏi trình độ cao, ngành nghề kinh tế – kỹ thuật – cơng nghệ hiện đại.
- Nâng cao tính tích cực xã hội của thanh niên, mở rộng sự tham gia của thanh niên trong các hoạt động xã hội, nhân đạo, bảo vệ mơi trường, xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở và trong cuộc đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực xã hội và bài trừ tệ nạn xã hội, phịng chống tội phạm.
- Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Thứ sáu: Nâng cao năng lực giao lưu, hợp tác quốc tế của thanh niên, nâng cao vị thế của thanh niên trong hoạt động giao lưu quốc tế thanh niên, gĩp phần bảo vệ, củng cố hồ bình, tăng cường tình hữu nghị và đồn kết với các nước.
- Nâng cao tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc và tiếp