Bàn luận chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly (Trang 90 - 111)

2.4.2 .Kế hoạch can thiệp

2.8. Bàn luận chung

Qua ca lâm sàng có thể thấy những vấn đề của thân chủ được hình thành và nảy sinh chủ yếu từ các mối quan hệ xung quanh thân chủ. Ngoài ra, còn do đặc điểm yếu tố thần kinh sinh lý của trẻ ngay từ khi sinh ra, đã bộc lộ là một đứa trẻ nhạy cảm, và mối quan hệ gắn bó mẹ con, khi trẻ con nhỏ, các vấn đề lo âu phân ly của trẻ từ cách

tương tác của người mẹ tác động rất nhiều, là một người thực hành tâm lý khi xem xét vấn đề của thân chủ dưới quan điểm của các lý thuyết tâm lý, tôi nhận thấy một số vấn đề cần bàn luận như sau:

Dưới góc độ của lý thuyết hành vi có thể thấy rằng trẻ thiếu những củng cố tích cực từ mẹ trong quá trình chia tách từ khi đi học mẫu giáo đặc biệt là những củng cố tích cực khi chia tách, những củng cố tiêu cực lại đến từ mâu thuẫn trong gia đình trẻ khi bố mẹ dọa ly hôn, những đứa trẻ chứng kiến chiến tranh lạnh giữa bố mẹ, những lời nói của mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ khi muốn để trẻ lại.

Qua lăng kính của lý thuyết nhận thức có thể thấy những niềm tin cốt lõi của trẻ về bản thân được đánh giá thiếu trọng tâm thông qua nhận xét quan điểm lời nói của mẹ rất nhiều. Trẻ gặp mâu thuẫn trong chính nhận thức của bản thân và những gì mẹ nói.

Xét theo khía cạnh phân tâm học chúng ta thấy rằng cha của thân chủ là một ông bố toàn năng còn mẹ của thân chủ là một người mẹ chưa đủ bao dưỡng chính vì vậy thân chủ nảy sinh những rối nhiễu tâm lý.

Ngoài ra, khi xem xét trường hợp ca lâm sàng mà tôi nghiên cứu, tôi thấy rằng có một số cơ chế tâm lý nảy sinh trong quá trình tiến triển vấn đề của thân chủ. Trẻ có mối quan hệ gắn bó với mẹ không lành mạnh, có giai đoạn khủng khoảng khi có sự phủ nhận từ chối con ngay khi trẻ vừa chào đời của người mẹ, giao phó cho bà để đi làm từ rất sớm, và có sự xa cách mẹ, trẻ gắn bó với bà nội, sau khi chú mất, bà khước từ sự chăm sóc đột ngột trẻ phải chuyển đi gửi trẻ khi chưa có sự trưởng thành

Trên đây là một số quan điểm của tác giả khi bàn luận về vấn đề của thân chủ. Việc nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau từ các lý thuyết tâm lý cho tác giả nhìn nhận bức chân dung tâm lý của trường hợp nghiên cứu được rõ nét hơn, cũng qua đây tác giả có những nhìn nhận khác quan và trên cơ sở đó tác giả có thể đưa ra những kỹ thuật tâm lý phù hợp hơn trong quá trình thực hiện ca lâm sàng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết Luận

Bằng phương pháp tiến hành nghiên cứu trường hợp điển hình, có theo dõi dọc dài ngày, sử dụng các trắc nghiệm hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị trên trẻ. Tôi rút ra kết luận như sau:

Ở trường hợp ca lâm sàng tôi can thiệp trị liệu yếu tố gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trẻ hàn gắn vết thương tâm lý. Đặc biệt hơn khi một phần nguyên nhân vấn đề của trẻ đến từ yếu tố gia đình. Do vậy sự hợp tác của gia đình trẻ trong quá trình can thiệp trị liệu cho trẻ đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên trong quá trình làm ca việc gặp đầy đủ phụ huynh trong các phiên làm việc với phụ huynh còn những khó khăn, đặc biệt bố trẻ. Điều này có thể bắt nguồn từ yếu tố văn hóa trong các gia đình Việt Nam cho rằng việc chăm sóc sức khỏe cho con cái do người mẹ đảm nhận nhiều hơn, do vậy hầu hết các phiên làm việc tôi chỉ làm việc được với mẹ của trẻ. Điều này cũng làm ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả của quá trình trị liệu.

Một yếu tố nữa khi thực hiện can thiệp cho ca lâm sàng tôi thấy rằng việc cho thân chủ chấm điểm cảm xúc trước và sau mỗi phiên làm việc khiến thân chủ cảm thấy không thực sự hứng thú khi tiến hành hoạt động nêu trên.

Trẻ đang trong độ tuổi đi học, hoạt động chính là học nên các hoạt động làm cho thân chủ vui vẻ hơn, hoạt động được nhiều hơn lại ít đi. Trẻ khá hợp tác khi có sự củng cố động viên của mẹ, bà.

Tuy có những khó khăn và tồn tại khi thực hiện ca lâm sàng như trên, nhưng về cơ bản tôi thấy được những chuyển biến tích cực của trẻ khi thực hiện trị liệu. đặc biệt khi các kĩ năng tham vấn như lắng nghe, đưa ra những lời phản hồi, hay kĩ năng thể hiện sự thấu cảm khi làm việc với các vấn đề của thân chủ làm cho thân chủ cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn. Các hoạt động của liệu pháp nhận thức và hành vi giúp thân chủ cấu trúc lại suy nghĩ của bản thân và giúp thân chủ có những hoạt động khiết thực hơn trong cuộc sống hàng ngày qua đó giúp cho tinh thần và cảm xúc của thân chủ thoải mái hơn. Trẻ đã vui vẻ, đi học trở lại.

2. Kiến nghị

Từ những kết luận nêu trên qua quá trình can thiệp trị liệu cho một trường hợp thân chủ có rối loạn lo âu chia tách tôi có đề xuất một số khuyến nghị như sau:

Cần có những nguyên tắc cụ thể hơn nhằm đảm bảo sự thống nhất của các thành viên trong gia đình tham gia vào các phiên trị liệu, nhằm đảm bảo lợi ích chung của thân chủ khi tham gia hoạt động can thiệp trị liệu tâm lý.

Cũng qua trường hợp nêu trên tôi cần thấy rằng cần phải linh hoạt hơn khi đưa ra một cấu trúc hợp lý trong tiến trình can thiệp cho trẻ, không gian làm việc cần phù hợp hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam- Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp Giáo trình tâm lý học lâm sàng, NXB ĐHQGHN,2016.

2. Nguyễn Khắc Viện (1999) Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Minh. NXB Y học. 3. Nguyễn Công Khanh chủ biên, Trị liệu tâm lý , NXB.

4. Hoàng Cẩm Tú, Rối loạn hành vi, cảm xúc ở trẻ em và trẻ vị thành niên ở hai phương Kim Liên và Trung Tự,1999.

5. Sylvie W.(2016). Nhận diện, lượng giá và can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập trong bối cảnh học đường [Tài liệu]. Hồ Chí Minh: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Tài liệu nƣớc ngoài tham khảo:

1. Prevalence of anxiety and depression in Australian adolescents: comparisons with worldwide data. Boyd CP, Kostanski M, Gullone E, Ollendick TH, Shek DT, J Genet Psychol. 2000 Dec; 161(4):479-92

2. Prevalence and development of psychiatric disorders in childhood and adolescence. Costello EJ, Mustillo S, Erkanli A, Keeler G, Angold A Arch Gen Psychiatry. 2003 Aug; 60(8):837-44.

3. Frequency, comorbidity, and psychosocial impairment of anxiety disorders in German adolescents. Essau CA, Conradt J, Petermann F. J Anxiety Disord. 2000 May-Jun; 14(3):263-79

4. Stable prediction of mood and anxiety disorders based on behavioral and emotional problems in childhood: a 14-year follow-up during childhood, adolescence, and young adulthood.Roza SJ, Hofstra MB, van der Ende J, Verhulst FC Am J Psychiatry. 2003 Dec; 160(12):2116-21.

5. Prevalence of mental disorders and psychosocial impairments in adolescents and young adults. Wittchen HU, Nelson CB, Lachner G .Psychol Med. 1998 Jan; 28(1):109-26.

6. Bell-Dolan D. Separation anxiety disorder. In: Ammerman RT, Hersen M, editors. Handbook of child behavior therapy in the psychiatric settings. New York: Wiley; 1995. pp. 217–298

6. Anxiety in a neglected population: prevalence of anxiety disorders in pre- adolescent children.

Cartwright-Hatton S, McNicol K, Doubleday E Clin Psychol Rev. 2006 Nov; 26(7):817-33.

7. American Psychiatric Association. Diagnostic and statistical manual of mental disorders. 4. Washington, DC: APA Press; 2000. text rev.

8. Prevalence and correlates of estimated DSM-IV child and adult separation anxiety disorder in the National Comorbidity Survey Replication.Shear K, Jin R, Ruscio AM, Walters EE, Kessler RC

Am J Psychiatry. 2006 Jun; 163(6):1074-83. Ginsburg, G. S., Siqueland, L., Masia- Warner, C., & Hedtke, K. A. (2004). Anxiety disorders in children: Family matters. Cognitive and Behavioral Practice, 11(1).

9. Origins of variation in behavioral style: a longitudinal study of temperament in young twins.

Goldsmith HH, Gottesman II

Child Dev. 1981 Mar; 52(1):91-103.

10. Eley TC. Contributions of behavioral genetics research: Quantifying genetic, shared environment and nonshared environmental influences. In: Vasey MW, Dadds MR, editors. The Developmental Psychopathology of Anxiety. New York: Oxford University Press; 2001. pp. 45–59.

11.. Genetic and environmental influences on child reports of manifest anxiety and symptoms of separation anxiety and overanxious disorders: a community-based twin study.Topolski TD, Hewitt JK, Eaves LJ, Silberg JL, Meyer JM, Rutter M, Pickles A, Simonoff E Behav Genet. 1997 Jan; 27(1):15-28

12. Feigon SA, Waldman ID, Levy F, Hay DA. Genetic and environmental influences on various anxiety disorder symptoms in children [Abstract] Behavior Genetics. 1997;27:588.

13.Vasey MW, Dadds MR. An introduction to the developmental psychopathology of anxiety. In: Vassey MW, Dadds MR, editors. The developmental psychopathology of anxiety. New York: Oxford University Press; 2001. pp. 3–26. 14. Ginsburg GS, Siqueland L, Masia-Warner C, Hedtke KA. Anxiety disorders in children: Family matters. Cognitive and Behavioral Practice. 2004;11:28–43.

15. Foote R, Eyberg SM, Schuhmann E. Parent-child interaction approaches to the treatment of child behavior disorders. In: Ollendick TH, Prinz RJ, editors. Advances in Clinical Child Psychology. New York: Plenum Press; 1998.

Attachment and development: a prospective, longitudinal study from birth to adulthood.

Clinical assessment of attachment patterns and personality disorder in adolescents and adults.

Westen D, Nakash O, Thomas C, Bradley R J Consult Clin Psychol. 2006 Dec; 74(6):1065-85.

16. he development of anxiety: the role of control in the early environment. Chorpita BF, Barlow DH

Psychol Bull. 1998 Jul; 124(1):3-21

17. Parental intrusiveness and children's separation anxiety in a clinical sample. Wood JJ Child Psychiatry Hum Dev. 2006 Fall; 37(1):73-87.

18. Parenting and childhood anxiety: theory, empirical findings, and future directions. Wood JJ, McLeod BD, Sigman M, Hwang WC, Chu BC J Child Psychol Psychiatry. 2003 Jan; 44(1):134-51

19. Angold A, Egger HL. Psychiatric diagnosis in preschool children. In: Del Carmen Wiggins R, Carter A, editors. Handbook of infant, toddler, and preschool mental health assessment. New York: Oxford University Press; 2004. pp. 123–139 20. Common emotional and behavioral disorders in preschool children: presentation, nosology, and epidemiology.

Egger HL, Angold A

21. Research diagnostic criteria for infants and preschool children: the process and empirical support.

Task Force on Research Diagnostic Criteria: Infancy Preschool. J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 2003 Dec; 42(12):1504-12.

22. Common emotional and behavioral disorders in preschool children: presentation, nosology, and epidemiology. Egger HL, Angold A J Child Psychol Psychiatry. 2006 Mar-Apr; 47(3-4):313-37.

23. The Multidimensional Anxiety Scale for Children (MASC): factor structure, reliability, and validity.

March JS, Parker JD, Sullivan K, Stallings P, Conners CK J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 1997 Apr; 36(4):554-65

24. Curry JF, March JS, Hervey AS. Comorbidity of childhood and adolescent anxiety disorders. In: Ollendick TH, March JS, editors. Phobic and anxiety disorders in children and adolescents: A clinician’s guide to effective psychosocial and pharmacological interventions. New York: Oxford University Press; 2004. pp. 116–140.

25. The Multidimensional Anxiety Scale for Children (MASC): factor structure, reliability, and validity.

March JS, Parker JD, Sullivan K, Stallings P, Conners CK J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 1997 Apr; 36(4):554-65.

26. Eisen AR, Schaefer CE. Separation anxiety in children and adolescents: An individualized approach to assessment and treatment. New York: Guilford Press; 2007

27. Hahn L, Hajinlian J, Eisen AR, Winder B, Pincus DB. Measuring the dimensions of separation anxiety and early panic in children and adolescents: The Separation Anxiety Assessment Scale. In: Eisen AR, editor. Recent Advances in the Treatment of Separation Anxiety and Panic in Children and Adolescents; Paper presented at the 37th annual convention of the Association for the Advancement of Behavior Therapy; Boston, MA. 2003. Nov

Hajinlian J, Mesnick J, Eisen AR. Separation anxiety symptom dimensions and DSM-IV anxiety disorders: Correlates, comorbidity, and clinical utility. Poster presented at the 39th annual convention of the Association for Behavioral and Cognitive Therapies; Washington, DC. 2005. Nov

28. Structure of anxiety symptoms among children: a confirmatory factor-analytic study.

Spence SH

J Abnorm Psychol. 1997 May; 106(2):280-97

29. Structure of anxiety symptoms among children: a confirmatory factor-analytic study.

Spence SH

J Abnorm Psychol. 1997 May; 106(2):280-97.

30. Three traditional and three new childhood anxiety questionnaires: their reliability and validity in a normal adolescent sample.Muris P, Merckelbach H, Ollendick T, King N, Bogie N, Behav Res Ther. 2002 Jul; 40(7):753-72

-Muris P, Schmidt H, Merckelbach H. Correlations among two self-report questionnaires for measuring DSM-defined anxiety disorder symptoms in children: The Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders and the Spence Children’s Anxiety Scale. Personality and Individual Differences. 2000;28:333–346 A measure of anxiety symptoms among children.

Spence SH

Behav Res Ther. 1998 May; 36(5):545-66

Psychometric properties of the Spence Children's Anxiety Scale with young adolescents.

Spence SH, Barrett PM, Turner CM J Anxiety Disord. 2003; 17(6):605-25.

31.. The structure of anxiety symptoms among preschoolers. Spence SH, Rapee R, McDonald C, Ingram M

Behav Res Ther. 2001 Nov; 39(11):1293-316.

Spence SH, Rapee R, McDonald C, Ingram M Behav Res Ther. 2001 Nov; 39(11):1293-316.

33.. Muris P, Merckelbach H, Schmidt H, Mayer B. The revised version of the Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders (SCARED-R): Factor structure in normal children. Personality and Individual Differences. 1999;26:99– 112

34. A questionnaire for screening a broad range of DSM-defined anxiety disorder symptoms in clinically referred children and adolescents.Muris P, Dreessen L, Bögels S, Weckx M, van Melick M; J Child Psychol Psychiatry. 2004 May; 45(4):813-20.

35. Albano AM, Barlow DH. Breaking the Vicious Cycle: Cognitive-behavioral group treatment of socially anxious youth. In: Hibbs EB, Jensen PS, editors. Psychosocial Treatment Research and Adolescent Disorders. Washington, DC: APA Press; 1996. pp. 43–62.

36. Reliability and validity of the Revised Fear Surgery Schedule for Children (FSSC-R),Ollendick TH, Behav Res Ther. 1983; 21(6):685-92

37. What I think and feel: a revised measure of children's manifest anxiety. Reynolds CR, Richmond BO

J Abnorm Child Psychol. 1978 Jun; 6(2):271-80.

38. Spielberger CD, Gorsuch RL, Luchene RE. State-Trait Anxiety Inventory. Palo Alto, CA: Consulting Psychology Press; 1970.

39. Beidel DC, Turner SM, Morris TL. A new inventory to assess childhood social anxiety and phobia: The Social Phobia and Anxiety Inventory for Children. Psychological Assessment. 1995;7:73–79.

40. March JS. Multidimensional Anxiety Scale for Children: Technical manual. Multi-Health Systems, Inc; North Tonawanda, New York: 1997

41. Ainsworth MD, Blehar MC, Waters E, Wall S. Patterns of attachment: A psychological study of the strange situation. Hillsdale, NJ: Erlbaum; 1978.

42. Ciminero AR. Behavioral assessment: An overview. In: Ciminero AR, Calhoun KS, Adams HE, editors. Handbook of behavioral assessment. 2. New York: Wiley; 1986. pp. 3–11

43. Hartmann DP, Wood DD. Observational methods. In: Bellack AS, Hersen M, Kazdin AE, editors. International handbook of behavior modification and therapy. 2. New York: Pergamon; 1990. pp. 107–139

44. Eyberg SM, Robinson EA. Conduct problem behavior: Standardization of a

behavioral rating scale with adolescents. Journal of Clinical Child

Psychology. 1983;12:347–354.

45. Eyberg SM, Bessmer J, Newcomb K, Edwards D, Robinson EA. Social and Behavioral Sciences Documents. San Rafael, CA: Select Press; 1994. Dyadic parent-child interaction coding system-II: A manual. Ms. No. 2897.

46.Deskins MM. Dissertation Abstracts International: Section B: The Sciences and Engineering. 4B. Vol. 66. 2005. The Dyadic Parent-Child Interaction Coding System (DPICS II): Reliability and Validity with School Aged Children; p. 2302. 47. Eyberg SM, Bessmer J, Newcomb K, Edwards D, Robinson EA. Social and Behavioral Sciences Documents. San Rafael, CA: Select Press; 1994. Dyadic parent-child interaction coding system-II: A manual. Ms. No. 2897.

48. Pincus DB, Cheron D, Santucci LC, Eyberg SM. Dyadic Parent-Child Interaction Coding System II - Revised for Separation Anxiety Disorder. Boston, MA: Center for Anxiety and Related Disorders, Boston University; 2006. Unpublished Manual.

49. Parental intrusiveness and children's separation anxiety in a clinical sample.Wood JJ, Child Psychiatry Hum Dev. 2006 Fall; 37(1):73-87.

50. The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines. Geneva, World Health Organization, 1992. 51. American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition: DSM-5. 2. World Health Organization. The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders.

52.. Validate DSM-5 Omission of Classic Schizophrenia Subtype. January 09,

2015. SOURCE: http://bit.ly/1xKIIJk. Schizophrenia Bulletin 2014.

53. “DSM-5 Update: Supplement to Diagnostic and Statistical Manual of Mental

Disorders, Fifth Edition” (PDF). PsychiatryOnline. American Psychiatric

Association Publishing. Tháng 9 năm 2016.

54. Peter M. L., Jill M. Holm-Denoma, Jason W. S., John R. S., Thomas E. J.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly (Trang 90 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)