Đầu tư hạ tầng du lịch, hoạt động xúc tiến, quảng bá và nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 81 - 90)

2.2. Quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế du lịch của Đảng bộ tỉnh Vĩnh

2.2.2. Đầu tư hạ tầng du lịch, hoạt động xúc tiến, quảng bá và nâng cao

cao chất lượng sản phẩm du lịch

2.2.2.1. Đầu tư hạ tầng du lịch

Đầu tƣ có tác động trực tiếp đến sự tăng trƣởng và phát triển của ngành du lịch. Để phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh phấn đấu đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, theo hƣớng phát triển du lịch bền vững, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có chủ trƣơng “Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch, tạo nên hệ thống cơ sở du lịch đồng bộ, ngày càng có sức hấp dẫn đối với du khách...” [64, tr. 1-2].

Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đề ra giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ phát triển du lịch đó là: “Căn cứ những quy định của Trung ƣơng về chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ, tỉnh cần cụ thể hóa cho phù hợp với thực tiễn Vĩnh Phúc, ƣu tiên cho lĩnh vực du lịch dịch vụ; đồng thời đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính, tạo mọi điều kiện thuận lợi có thể giúp nhà đầu tƣ thực hiện tốt nhất các dự án đầu tƣ; tăng cƣờng công tác quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh du lịch của tỉnh tới các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Mở rộng diễn đàn thu hút đầu tƣ, hƣớng tới việc thu hút đƣợc nhiều nhà

đầu tƣ có thế mạnh về tài chính và thị trƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch... cần thiết phải có cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ riêng trong lĩnh vực du lịch”. Trong đó, “đầu tƣ tập trung kết cấu hạ tầng khu du lịch, các hạng mục ƣu tiên đầu tƣ nhƣ đƣờng, điện chiếu sáng, cấp thốt nƣớc, xử lý chất thải và vệ sinh mơi trƣờng” [64, tr. 4].

Thực hiện các giải pháp trên, năm 2007, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động xây dựng các kế hoạch phát triển của ngành, đặc biệt là Đề án “Phát triển du lịch Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 đến 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Xây dựng các kế hoạch phát triển hệ thống khách sạn và lữ hành, kế hoạch xúc tiến du lịch và chƣơng trình tuyên truyền quảng bá du lịch. Triển khai 2 dự án về “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 đến 2010 và định hƣớng đến 2020” và “Quy hoạch bảo tồn vƣờn cị Hải Lựu - Lập Thạch”. Cơng tác đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho du lịch đã và đang triển khai một cách tích cực. Trong đó, tập trung triển khai thi công các Dự án: Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng Tân Lập - Vân Trục - Sáng Sơn; dự án tuyến đƣờng từ Hồ Sơn - Quang Hà - Hồ Xạ Hƣơng giai đoạn I; Dự án thoát nƣớc bẩn sinh hoạt Khu nghỉ mát Tam Đảo, Dự án đập dâng nƣớc Đầm Vạc, Dự án tuyến đƣờng từ Hồ Sơn - Quang Hà - Hồ Xạ Hƣơng giai đoạn II.

Năm 2009, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã thông qua “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030”. Theo đó, khu du lịch Tam Đảo - Tây Thiên đƣợc coi là cụm du lịch trọng điểm của tỉnh. Về mặt không gian, cụm du lịch này bao gồm các điểm du lịch khu vực Tam Đảo và phụ cận. Tài nguyên du lịch của cụm chủ yếu là cảnh quan khí hậu, hệ sinh thái vƣờn quốc gia Tam Đảo, Thiền viện Trúc Lâm, các di tích lịch sử văn hố Tây Thiên, cảnh quan hồ Xạ Hƣơng, đền Ngọc Canh, Tiên Hƣơng... Các sản phẩm du lịch tiêu biểu của cụm bao gồm: nghỉ dƣỡng núi;

tham quan nghiên cứu các cảnh quan hệ sinh thái vƣờn quốc gia Tam Đảo, Thiền viện Trúc Lâm và các di tích lịch sử ở Tây Thiên; thể thao núi, du lịch mạo hiểm; hội nghị, hội thảo.

Các hƣớng khai thác chủ yếu: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái tham quan nghiên cứu, du lịch cuối tuần, du lịch thể thao, mạo hiểm, du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch hội nghị, hội thảo.

Với định hƣớng tổ chức khai thác các hoạt động trên, nhu cầu đầu tƣ của cụm sẽ bao gồm:

- Rà soát, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu du lịch Tam Đảo tại khu vực thị trấn hiện nay, kiên quyết thực hiện quản lí xây dựng và phát triển theo quy hoạch, đƣa Tam Đảo thành khu du lịch có hoạt động kinh doanh hiệu quả, có tính cạnh tranh cao, khắc phục tính mùa vụ của hoạt động du lịch Tam Đảo. Nghiên cứu phát triển các chƣơng trình du lịch sinh thái trong Vƣờn Quốc gia, phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Vƣờn Quốc gia trong việc kết hợp khai thác du lịch với cơng tác bảo tồn và xóa đói giảm nghèo.

- Khi khu du lịch Tam Đảo 1 đã đi vào hoạt động ổn định, hiệu quả, nghiên cứu phƣơng án phát triển khu Tam Đảo 2 với chú trọng đặc biệt công tác bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên.

- Đầu tƣ phát triển khu lễ hội Tây Thiên

- Đầu tƣ đƣa điểm du lịch Hồ Xạ Hƣơng với những loại hình du lịch hồ bổ sung cho những loại hình du lịch núi để tạo thêm sự đa dạng và hấp dẫn cho cụm du lịch.

Với quy hoạch này, Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho Tam Đảo - Tây Thiên. Theo đó, ngày 27 tháng 11 năm 2009, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã thông qua Dự án đƣờng vào Trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên và chỉ đạo cơng tác chuẩn bị lễ khởi cơng Trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên và cáp treo Tây Thiên. Uỷ ban nhân

dân tỉnh xác định, đây là một dự án trọng điểm của tỉnh, đồng thời, giao cho các sở ban ngành liên quan khẩn trƣơng thực hiện dự án.

Ngày 3 tháng 12 năm 2009, UBND tỉnh ra Quyết định số 4242/QĐ-CT duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình hệ thống hạ tầng kỹ thuật trung tâm khu danh thắng Tây Thiên. Theo đó, hệ thống các bãi đỗ xe, sân lễ hội, hệ thống cấp thoát nƣớc, điện chiếu sáng sẽ đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh với tổng mức đầu tƣ là 482 tỷ đồng. Dự án này cho đến nay đang đƣợc xúc tiến và hoàn tất. Hứa hẹn sau khi hồn thành sẽ có thể đón hàng nghìn du khách tham dự lễ hội trong một ngày.

Trong năm 2008 - 2009, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện tu bổ, tôn tạo Đền thờ Quốc mẫu Tây Thiên tại Khu di tích Đền Thƣợng thuộc khu di tích danh thắng Tây Thiên. Dự án này đƣợc hoàn thành sẽ đáp ứng và phục vụ hiệu quả nhu cầu tín ngƣỡng của nhân dân trong tỉnh và du khách thập phƣơng cả nƣớc.

Căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Ủy ban nhân dân tỉnh đã giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cụ thể hóa quy hoạch bằng các kế hoạch 5 năm, 10 năm để tập trung đầu tƣ xây dựng hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, trƣớc mắt ƣu tiên đầu tƣ phát triển vào các trọng tâm sau: xây dựng Trung tâm Lễ hội Tây Thiên, nâng cấp Tam Đảo 1 và nghiên cứu lập quy hoạch Tam Đảo 2; chỉnh trang kè Đầm Vạc và đầu tƣ các Khu du lịch nghỉ cuối tuần Hồ Đại Lải [68, tr. 2].

Để đƣa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực phía Bắc, có cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng xứng với các vùng du lịch trọng điểm của cả nƣớc, Đảng bộ tỉnh đã đề ra nhiệm vụ “xây dựng các khu du lịch trọng điểm của tỉnh nhƣ: Khu du lịch nghỉ dƣỡng Tam Đảo 1, khu du lịch cao cấp Tam Đảo 2; khu du lịch Lễ hội - tín ngƣỡng Tây Thiên; khu du

lịch nghỉ dƣỡng Đầm Vạc; khu vui chơi giải trí Nam Vĩnh Yên; khu du lịch nghỉ dƣỡng Đại Lải; trƣờng đua ngựa; Khu liên hợp thể thao của tỉnh có tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Đầu tƣ khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử, các khu vui chơi, giải trí mới ở các huyện, thành phố, thị xã, phục vụ du lịch. Đa dạng hóa các nguồn lực để đầu tƣ, nâng cấp, phát triển và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng du lịch; ƣu tiên phát triển các dịch vụ du lịch mới chất lƣợng cao” [54, tr. 2].

Mặc dù gặp khó khăn về nguồn vốn nhƣng trong thời gian từ 2006 - 2011, đầu tƣ về cơ sở hạ tầng cho du lịch vẫn đƣợc Đảng bộ tỉnh quan tâm đầu tƣ. Đến hết năm 2010, tổng số vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng du lịch là 107,9 tỷ đồng (trong đó: ngân sách Trung ƣơng 31 tỷ đồng, ngân sách địa phƣơng 76,9 tỷ đồng), tập trung chủ yếu cho các hạng mục cơng trình cơng cộng nhƣ: đƣờng, điện chiếu sáng, thốt nƣớc thải... ngồi ra, các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tƣ cơ sở hạ tầng để phục vụ cho cơng trình, điểm du lịch đang khai thác có 17 dự án đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ, du lịch đã đƣợc cấp phép đầu tƣ với tổng số vốn đăng ký trên 3.346,359 tỷ đồng. Hiện nay, tỉnh có 3 tổ hợp vui chơi giải trí kết hợp với sân golf là Tam Đảo, Đầm Vạc và Đại Lải. Sân golf Tam Đảo đƣợc thiết kế xây dựng gồm sân golf 18 lỗ với tổ hợp sân tập và khu nghỉ dành cho các tay golf chuyên nghiệp, nghiệp dƣ tham dự các giải đấu quốc tế và khu vực.

Cơ sở nhà hàng ăn uống: hiện nay có khoảng 50 phịng ăn trong các cơ sở lƣu trú. Tuy vậy, các hệ thống cơ sở hạ tầng trên còn bất cập so với nhu cầu và yêu cầu của du khách.

2.2.2.2. Hoạt động xúc tiến, quảng bá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.

* Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch:

về mặt tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch địa phƣơng.

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh và Tổng cục Du lịch, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch của Vĩnh Phúc có sự phát triển mạnh mẽ, nhất là từ khi Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc đƣợc thành lập và đi vào hoạt động (2002), công tác quảng bá xúc tiến càng đƣợc chú trọng hơn, du lịch Vĩnh Phúc đã có một địa chỉ riêng trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh, không chỉ phục vụ nhu cầu cho du khách trong nƣớc mà còn vƣơn xa ra thị trƣờng quốc tế. Không chỉ giới thiệu trên mạng Internet, hàng tháng trung tâm thƣờng xuyên cử cán bộ đi lấy tin, bài, biên tập phát hành ấn phẩm “Bản tin Du lịch Vĩnh Phúc” nhằm cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn nhằm tạo ra các định hƣớng, quyết sách hợp lý trong quản lý và kinh doanh du lịch. Làm các biển quảng cáo, in ấn các tờ rơi, tờ gấp với số lƣợng lớn để giới thiệu tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc nhằm thu hút đầu tƣ và phục vụ khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến với Vĩnh Phúc. Ngành du lịch Vĩnh Phúc cũng phối hợp với các báo, đài Trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng xây dựng các chƣơng trình quảng bá, giới thiệu về du lịch Vĩnh Phúc nhƣ “Ngàn mây Tam Đảo” của VTC1; “Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn” của VTV1, “Vĩnh Phúc đất và ngƣời thân thiện” của Đài truyền hình Vĩnh Phúc (năm 2007).

Năm 2008, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc đã phối hợp với Cục Điện ảnh và các ngành liên quan của tỉnh tổ chức cho Đoàn tác giả - Nghệ sỹ điện ảnh thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đi thực tế tại Vĩnh Phúc xây dựng kịch bản làm phim tuyên truyền - quảng bá hình ảnh Vĩnh Phúc phát sóng trên truyền hình cả nƣớc và giới thiệu các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trên VTV trong thời gian diễn ra giải bóng chuyền nữ quốc tế. Tổ chức khảo sát tiềm năng văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, làng nghề ở các huyện, thành, thị. Làm việc với Ban nghiên cứu đề tài khoa học

ứng dụng - Tổng cục Du lịch, đoàn cán bộ tiền khởi nghĩa nhân chứng tham gia các sự kiện lịch sử ở Tam Đảo (1945 - 1954). Khảo sát sƣu tầm tƣ liệu phục vụ cơng tác tơn tạo các di tích cách mạng kháng chiến và mở rộng liên kết giữa các tỉnh Vĩnh Phúc - Tuyên Quang - Thái Nguyên xây dựng tour du lịch Hoài niệm chiến trƣờng Tây Bắc - Việt Bắc.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc đã tham gia các hội chợ Du lịch Ninh Bình, Hội chợ Xn Vĩnh Phúc, ngày hội văn hóa thể thao, du lịch của các tỉnh vùng Đông Bắc lần thứ VI tại Bắc Giang (2008); tiến hành khảo sát, nghiên cứu xây dựng các tour - tuyến du lịch nội địa và tổ chức Lễ ký kết hợp tác phát triển du lịch giữa 4 tỉnh, thành phố: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang và thành phố Hà Nội (2010).

Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Vĩnh Phúc, Đảng bộ tỉnh đã đề ra giải pháp “tăng cƣờng công tác thông tin quảng bá, xúc tiến du lịch; xây dựng chiến lƣợc quảng bá cho du lịch Vĩnh Phúc; xác định những sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh để thu hút khách. Xây dựng kế hoạch để thu hút một lƣợng lớn khách nội địa qua Vĩnh Phúc trong dịp lễ hội đền Hùng, về với chiến khu hàng năm. Bên cạnh đó cần chú trọng tới khách quốc tế đến làm việc, thăm quan, du lịch tại tỉnh.

Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Phịng Cơng nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam, các tham tán thƣơng mại của Việt Nam ở nƣớc ngoài... để quảng bá hình ảnh Vĩnh Phúc. Xúc tiến đầu tƣ phát triển một số dự án trọng điểm trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thƣơng mại, du lịch.

Phát triển các website giới thiệu các danh lam, thắng cảnh, các khu du lịch, vui chơi, giải trí của tỉnh để thu hút khách du lịch... Xây dựng hệ thống tích hợp thơng tin dữ liệu liên quan đến đầu tƣ phát triển, tăng cƣờng tƣ vấn cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hợp tác với các trung tâm du lịch trong nƣớc, các tỉnh trong khu vực, nhất là với thành phố, tỉnh: Hà Nội, Phú

Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên để nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch thông qua các tuyến du lịch liên vùng. Tổ chức các hoạt động môi giới, xúc tiến du lịch với các hình thức hội thảo, hội chợ, liên hoan... du lịch” [67, tr. 2]. Hƣớng tới Đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, năm 2010, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc đã tổ chức các cuộc trƣng bày triển lãm chuyên đề “Vĩnh Phúc 60 năm xây dựng và phát triển”; Liên hoan hát Văn và hát Chầu Văn tồn tỉnh và khu vực đồng bằng sơng Hồng lần thứ nhất, Hội thảo khoa học “Quốc Mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc trong đạo Mẫu Việt Nam”... đƣợc tổ chức trang trọng đáp ứng kịp thời nguồn thơng tin với quần chúng và góp phần nâng cao nhu cầu sáng tạo, thụ hƣởng các giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân.

Vƣợt qua tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế năm 2009, Đảng bộ và các ban ngành trong tỉnh đã tranh thủ sự hỗ trợ, quảng bá của các cơ quan truyền thơng, thơng tấn báo chí trong và ngồi nƣớc để tổ chức thành công nhiều sự kiện du lịch mang nhiều ý nghĩa lớn. Sở đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm cho năm 2010 nhƣ: mít tinh kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 65 năm ngày thành lập tỉnh, 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; tổ chức liên hoan tiếng hát Chèo làng văn hóa trọng điểm; chƣơng trình Văn hóa nghệ thuật “Hào khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)