3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu
3.2.2. Kinh nghiệm về chỉ đạo thực hiện
Thứ nhất, tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường, quảng bá du lịch.
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ngành kinh tế du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân; tạo lập và nâng cao hình ảnh của du lịch Vĩnh Phúc trong cả nƣớc, khu vực và trên thế giới để qua đó thu hút khách du lịch và nguồn vốn đầu tƣ vào du lịch Vĩnh Phúc.
Xây dựng hệ thống các trung tâm hƣớng dẫn và cung cấp thông tin về du lịch Vĩnh Phúc, về tiềm năng - đất nƣớc và con ngƣời Vĩnh Phúc cho khách du lịch ở những đầu mối giao thông quan trọng, tiến tới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịch Vĩnh Phúc tại các thị trƣờng trọng điểm trong và ngồi nƣớc. Tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thông tin hiện đại, phối hợp các cơ quan thông tin đại chúng, các lực lƣợng thông tin đối ngoại, đặt các văn phòng xúc tiến du lịch tại các thị trƣờng trọng điểm (cả trong nƣớc và quốc tế); tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Vĩnh Phúc có hiệu quả. Thực hiện các chƣơng trình thơng tin tun truyền, quảng bá về những sự kiện sẽ diễn ra hàng năm trên địa bàn thành phố nhƣ triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống...; tổ chức các chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trƣờng theo chuyên đề; tổ chức và tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch ở trong nƣớc và quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm năng du lịch của địa phƣơng, kích thích nhu cầu du lịch trong nƣớc và quốc tế.
Thứ hai, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế.
Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch, xây dựng các chiến lƣợc về thị trƣờng - sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch đảm bảo các chỉ tiêu đã đề ra trong quy hoạch, tiến tới cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành du lịch và tạo khả năng hội nhập của du lịch Vĩnh Phúc với hoạt động phát triển du lịch ở trong nƣớc, khu vực và trên thế
giới. Đồng thời khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải quyết các vấn đề bức xúc của ngành ; ứng dụng khoa học - công nghệ, kết hợp với việc nâng cao ý thức của khách du lịch nhằm các mục tiêu tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc sạch, hạn chế rác thải... góp phần bảo vệ môi trƣờng nhƣ việc xây dựng và khuyến khích áp dụng mơ hình "khách sạn xanh" (khách sạn tiêu thụ ít điện năng và nƣớc sạch, sử dụng vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phƣơng, hạn chế tối đa rác thải, tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng...). Nhiệm vụ này có thể thực hiện với hỗ trợ của chính quyền trong việc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng mơ hình, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ƣu đãi về thuế đối với các khách sạn đạt chuẩn.
Hƣớng dẫn, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; nghiên cứu để nâng cao năng lực cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣờng; tăng cƣờng tính chủ động trong việc hội nhập và hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tƣ và kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra trong quy hoạch.
Thứ ba, tập trung chú trọng công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch và hợp tác, liên kết trong hoạt động du lịch.
Tiếp tục lãnh đạo hoàn chỉnh công tác quy hoạch cán bộ. Việc bổ nhiệm, đề bạt và đào tạo cán bộ làm du lịch phải dựa trên năng lực, tâm huyết với nghề du lịch. Hằng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, định kỳ đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch (hƣớng dẫn viên, quản trị nhà hàng, khách sạn...).
Nâng cao những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, về môi trƣờng sinh thái, đối với cán bộ quản lý và kinh doanh du lịch mà cần đối với du
khách và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc giáo dục thƣờng xuyên thành ý thức hệ đối với mọi thành viên trong tổ chức bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên cho phát triển du lịch.
Bên cạnh việc đào tạo cán bộ ngành tại các trƣờng nghiệp vụ ở Hà Nội, Vĩnh Phúc cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tổ chức các khóa đào tạo tại chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt.
Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, các chƣơng trình về nhận thức du lịch cũng cần đƣợc lồng ghép trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng tại địa phƣơng nhằm tạo sự chuẩn bị bƣớc đầu cho sự tham gia trong tƣơng lai của các thế hệ mai sau trong hoạt động du lịch.
Thứ tư, bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch, cải thiện môi trường tự nhiên xã hội, đảm bảo phát triển du lịch phát triển mạnh và bền vững
Đối với bất kỳ ngành kinh tế nào, sự phát triển bền vững cũng gắn liền với vấn đề tài nguyên - môi trƣờng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành du lịch, nơi mà tài nguyên - môi trƣờng đƣợc xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại của các hoạt động du lịch. Thực trạng môi trƣờng du lịch ở Vĩnh Phúc hiện nay mặc dù chƣa có những vấn đề nghiêm trọng song từng lúc, từng nơi đã có sự suy thối tài ngun và ô nhiễm môi trƣờng gây những tác động tiêu cực đến các hoạt động phát triển du lịch. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn sự suy thối tài ngun và ơ nhiễm môi trƣờng; đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch cần thiết phải có biện pháp để tránh sự chồng chéo trong khai thác tài nguyên lãnh thổ giữa các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun và suy thối mơi trƣờng, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa của nó trên quan điểm khai thác hợp lý và có hiệu quả nhất những tiềm năng về tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo sự phát triển bền
vững của môi trƣờng sinh thái. Mọi phƣơng án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đều phải đƣợc cân nhắc kỹ trên cơ sở những luận cứ khoa học vững chắc có tính đến mối quan hệ với các ngành kinh tế có liên quan và các tác động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực. Đây sẽ là một giải pháp tƣơng đối tồn diện và có hiệu quả nếu nhƣ việc xây dựng quy hoạch đƣợc tiến hành nghiêm túc, bài bản cũng nhƣ việc tổ chức thực hiện quy hoạch đƣợc đảm bảo.
Thực hiện nghiêm túc Luật bảo vệ Môi trƣờng và các quy định khác về bảo vệ môi trƣờng của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả các điều khoản của luật và căn cứ vào các đặc thù của địa phƣơng, cần thiết phải xây dựng hệ thống các quy định và chính sách cụ thể, đặc biệt là các quy định về chế tài. Mọi hành vi vi phạm các điều khoản đã đƣợc quy định đều phải đƣợc xử lý hành chính và có các hình phạt tƣơng ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trƣớc pháp luật đối với những hành vi hủy hoại môi trƣờng nghiêm trọng. Cần nghiêm túc thực hiện quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối với mọi dự án đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ thực sự có hiệu quả nếu nhƣ thiết lập đƣợc hệ thống quản lý và kiểm soát sự biến động môi trƣờng dƣới tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
Xây dựng các kịch bản sự cố mơi trƣờng có thể xảy ra tại địa phƣơng, từ đó lên phƣơng án phịng ngừa, khắc phục. Để đảm bảo cho một chiến lƣợc phát triển môi trƣờng bền vững trong phát triển du lịch Vĩnh Phúc, cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ có trình độ và hiểu biết về các vấn đề môi trƣờng, về mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế - xã hội, về luật mơi trƣờng cũng nhƣ về các chính sách, quy định của Nhà nƣớc trong việc bảo vệ môi trƣờng. Điều này đòi hỏi Vĩnh Phúc cần phải tổ chức các khóa tập huấn về mơi trƣờng cho đội ngũ cán bộ quản lý...
Để nâng cao ý thức ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng, cần tuyên truyền sâu rộng đến cộng đồng dân cƣ về việc bảo vệ mơi trƣờng. Bằng các hình thức tun truyền qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ đài báo, truyền hình, những hiểu biết về lợi ích của việc bảo vệ môi trƣờng đối với đời sống sinh hoạt và sức khỏe cộng đồng sẽ dần dần đƣợc nâng cao trong nhận thức của ngƣời dân. Chính những hành động cụ thể, tuy rất nhỏ nhƣng có ý thức của ngƣời dân về môi trƣờng sẽ là sự đảm bảo quan trọng đối với sự phát triển bền vững của môi trƣờng. Bên cạnh những hình thức trên, trong những điều kiện thuận lợi có thể tổ chức những buổi sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề về môi trƣờng, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi - nơi môi trƣờng đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với tài nguyên du lịch.
Thứ năm, lãnh đạo đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với ngành du lịch
Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về du lịch cần đƣợc thực hiện với việc thành lập các cơ quan chuyên trách phát triển du lịch tại các địa bàn trọng điểm du lịch nhƣ khu vực Tam Đảo, Đại Lải. Đối với các dự án phát triển các khu du lịch, cơng trình quan trọng, cần thành lập ban chuẩn bị (kêu gọi, xúc tiến) đầu tƣ, và sau này trở thành các ban quản lí dự án có năng lực, hoạt động hiệu quả.
Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về du lịch (quy chế quản lý các khu du lịch trong tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng các cơng trình du lịch v.v...) nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi để quản lý và khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn. Đầu tƣ xây dựng và hoàn thành một số quy hoạch chi tiết và thực hiện quản lí chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch ở các khu du lịch trọng điểm.
Tăng cƣờng công tác thống kê du lịch, xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển du lịch của tỉnh.
Hà Nội, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Lào Cai) trong việc thực hiện Quy hoạch dƣới sự chỉ đạo thống nhất của ủy ban nhân dân tỉnh để giải quyết những vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch nhƣ : đầu tƣ phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch ; bảo vệ môi trƣờng ; quản lý sử dụng đất, cơ sở hạ tầng ; ngăn ngừa, kiểm sốt dịch bệnh...
Tích cực và chủ động hỗ trợ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trƣớc những biến động lớn của thay đổi thời tiết, hoặc trƣớc đại dịch lớn nhƣ : dịch cúm gia cầm, dịch cúm H5N1,... thông qua việc miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn, tạo sự gắn kết trong cộng đồng doanh nghiệp vì sự phát triển dịch vụ trên địa bàn, đồng thời cũng tạo điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh sớm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng về du lịch.
Tiểu kết, từ năm 2001 đến năm 2011, những chủ trƣơng phát triển du
lịch của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã thể hiện nhiều thành công nhƣng cũng bộc lộ những hạn chế nhất định.
Những thành công nổi trội nhất là đã hoạch định đƣợc những định hƣớng tổng thể nhất để phát triển du lịch, thông qua việc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Song song với đó, nhân lực du lịch, dịch vụ du lịch cũng đƣợc đầu tƣ; hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch có sức bật, bƣớc đầu xây dựng đƣợc thƣơng hiệu du lịch Vĩnh Phúc.
Tuy vậy, bên cạnh đó là những hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch, về quy hoạch du lịch. Chính vì lẽ đó, du lịch Vĩnh Phúc vẫn phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh.
Dù vậy, cần nhận thấy rằng, những năm 2001 - 2011, thế giới và Việt Nam chứng kiến nhiều sự biến đổi mang tính tồn cầu, bƣớc ngoặt; việc hoạch định những chủ trƣơng phát triển một ngành kinh tế năng động nhƣ
kinh tế du lịch cũng cần có sự tìm tịi, thử nghiệm. Đối với Đảng bộ Vĩnh Phúc, đây là thời gian thử nghiệm và hoạch định. Thử nghiệm với những chủ trƣơng chính sách đã có từ thời gian trƣớc xem có cịn phù hợp, hoạch định với những chủ trƣơng mới để bắt kịp sự thay đổi trong tình hình mới. Thời gian này đã để lại cho Đảng bộ nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Bài học quý báu nhất là tăng tính năng động trong việc dự báo xu thế phát triển của thời đại, của thế giới, của đất nƣớc để đƣa ra đƣợc chủ trƣơng phát triển du lịch hợp lý, đi vào chiều sâu để mang lại hiệu quả cao mà khơng làm lãng phí tài nguyên du lịch, để du lịch thực sự là một ngành kinh tế năng động, mang lại nguồn lợi to lớn.
KẾT LUẬN
1. Kinh tế du lịch luôn đƣợc xem là một trong những ngành kinh tế
hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn cho nhiều quốc gia. Những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu hơn với nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đan xen giữa thời cơ và thách thức, du lịch Việt Nam đang có những bƣớc chuyển toàn diện từ tƣ duy, quản lý đến tổ chức và bƣớc đi để thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp xứng đáng hơn vào phát triển đất nƣớc.
Vĩnh Phúc là mảnh đất có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch với đặc điểm địa lý, khí hậu, tài ngun du lịch, sự hình thành dân cƣ có nhiều nét đặc trƣng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tƣơng đối ổn định . Phấn đấu đƣa du lịch Vĩnh Phúc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là một trọng những trọng tâm đƣợc Đại hội Đảng bộ tỉnh khóa XIV, XV đƣa ra là trọng trách của Đảng bộ và nhân tỉnh Vĩnh Phúc
2. Trong những năm 2001 - 2011, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣa ra
nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm khai thác những yếu tố tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, tranh thủ các nguồn lực để phát triển du lịch ở tỉnh. Nhờ những chủ trƣơng của Đảng bộ và sự nỗ lực của các cấp chính quyền cùng nhân dân, du lịch Vĩnh Phúc đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Thứ nhất, các định hƣớng chiến lƣợc phát triển du lịch của Đảng bộ có bƣớc phát triển qua từng thời kỳ góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu chung của toàn tỉnh. Thứ hai, bƣớc đầu hình thành quy hoạch 5 cụm du lịch, công tác xúc tiến đầu tƣ du lịch đã từng bƣớc đƣợc chuyên nghiệp. Thứ ba, công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch và lao động ngành du lịch đƣợc chú trọng. Thứ tư, cơ sở vật chất, hạ tầng du lịch phát triển đồng đều, tạo nền tảng cho sự