Mức độ phổ biến của các hoạt động liên quan đến quy trình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đổi mới công nghệ theo hướng tự động hóa quy trình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng liên doanh (Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Liên doanh Việt Nga) (Trang 64 - 66)

Công việc/Hoạt động bao giờ Không thoảng Thỉnh Thƣờng xuyên Phần lớn thời gian Luôn luôn

Tƣ liệu hóa các quy

trình 3% 49% 29% 17% 2%

Chuẩn hóa các quy

Mô hình hóa chuỗi giá trị 11% 41% 24% 19% 5% Đo lƣờng các quy trình cốt lõi 14% 55% 17% 12% 2% Phù hợp với hỗ trợ IT 9% 54% 24% 12% 2% Định nghĩa các kỹ năng 12% 49% 24% 14% 1%

Đào tạo ngƣời quản lý 24% 52% 15% 5% 4%

Các nhà quản lý sử

dụng dữ liệu 13% 55% 21% 10% 2%

Cải thiện quy trình 11% 50% 26% 12% 1%

Trung bình 2013 11,3% 50,6% 22,8% 13,1% 2,3%

Trung bình 2011 10,8% 39,0% 25,0% 18,9% 6%

Trung bình 2009 9,7% 46,1% 23,9% 16,5% 3,9%

(Nguồn: Paul Harmon, Celia Wolf (2014), The State of BPM Market 2014)

Có thể nhận thấy trong năm 2013, số ngƣời trả lời “Thỉnh thoảng” và “Thƣờng xuyên” chiếm đa số (~79%). Số ngƣời dành “Phần lớn thời gian” (~13%) cho việc làm quy trình cũng chiếm một tỷ lệ tƣơng đối lớn hơn hẳn số ngƣời trả lời “Không bao giờ” (11,3%) và “Luôn luôn” (2,3%). Điều này cho thấy việc nhận thức và thực hiện quy trình đã trở nên khá phổ biến trên thế giới.

Thực tế cho thấy rằng BPM đang phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới và ngày càng nhiều các doanh nghiệp, ngân hàng trên thế giới ứng dụng BPM vào quản lý quy trình nghiệp vụ của mình. Tuy nhiên tại Việt Nam, BPM đang còn là một khái niệm tƣơng đối mới và mới chỉ đƣợc quan tâm đến trong một vài năm gần đây.

Dựa vào kết quả tìm kiếm của công cụ Google Trends với từ khóa “BPM”, có thể thấy Việt Nam mới chỉ bắt đầu quan tâm đến khái niệm BPM từ khoảng năm 2009 và mức độ quan tâm có xu hƣớng tăng dần từ năm 2012 đến nay.

So sánh với một vài phƣơng pháp quản lý khác nhƣ TQM và Six sigma, có thể thấy tại Việt Nam, phƣơng pháp BPM đang dần đƣợc quan tâm tìm hiểu nhiều hơn. Các tổ chức, doanh nghiệp đã nhận thấy BPM là một công nghệ đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới trong bối cảnh hoạt động kinh doanh đang ngày càng mở rộng hơn về quy mô và cần những công nghệ quản lý hiệu quả, giảm thiểu chi phí về thời gian và tài chính.

3.1.2. Xu thế phát triển của công nghệ quản lý quy trình nghiệp vụ

Xu thế phát triển của BPM đƣợc thể hiện rõ ở sự phong phú và phổ biến của các công cụ BPM cũng nhƣ sự “hội tụ” trong việc sử dụng các chuẩn BPM. Rất nhiều tổ chức đã đầu tƣ và hài lòng với các phản hồi tích cực từ việc đầu tƣ vào các hệ thống BPMS.Theo báo cáo điều tra của BPTrends, xu thế sử dụng và phát triển các công cụ BPM đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đổi mới công nghệ theo hướng tự động hóa quy trình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng liên doanh (Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Liên doanh Việt Nga) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)