Đối với biên tập viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 88)

3.1 .Các giải pháp chung

3.2. Các giải pháp cụ thể

3.2.4. Đối với biên tập viên

Biên tập viên phát thanh đƣợc hiểu là biên tập viên chƣơng trình và biên tập viên dẫn chƣơng trình.Nhiều khi hai nhiệm vụ này có thể đƣợc thực hiện bởi một ngƣời, nếu nhƣ biên tập viên chƣơng trình đồng thời là ngƣời làm nhiệm vụ biên tập viên dẫn chƣơng trình thì chƣơng trình sẽ đƣợc trơi chảy hơn rất nhiều. Vì thực tế, ngƣời biên tập chƣơng trình là ngƣời hiểu về kết cấu, câu hỏi phỏng vấn, phóng sự, kịch bản tổng thể của chƣơng trình nhất, đặc biệt là đối với các chƣơng trình phát thanh trực tiếp hoặc các chƣơng trình toạ đàm phát thanh.

Nhƣ đã nêu ở trên, hạn chế thƣờng thấy của các câu hỏi phỏng vấn ở chƣơng trình toạ đàm phát thanh là sự khô cứng của các câu hỏi đã soạn sẵn và tính chính trị, tuyên truyền của các câu hỏi này quá cao.

Để khắc phục đƣợc những hạn chế này đối với câu hỏi phỏng vấn của biên tập viên, nhất là tại các chƣơng trình toạ đàm phát thanh hay phát thanh trực tiếp phải thực sự là ngƣời thông thạo các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng đặt các câu hỏi phỏng vấn. Cùng với đó, nắm chắc đƣợc nội dung chƣơng trình ln là vấn đề mấu chốt.

Cùng với đó, để những câu hỏi phỏng vấn thực sự hấp dẫn, mang những nội dung mà thính giả quan tâm thì yếu tố giao lƣu, những câu hỏi phỏng vấn của thính giả phải đƣợc tăng cƣờng hơn nữa.Để làm đƣợc điều này thì cần phải mở rộng thêm các kênh thơng tin tƣơng tác giữa thính giả và các chƣơng trình.Khơng chỉ là những kênh thơng tin tƣơng tác truyền thống mà cần phải cả những kênh thông tin tƣơng tác hiện đại hơn. Theo đó, bên cạnh những các tƣơng tác nhƣ gọi điện thoại, gửi thƣ (đối với các chƣơng trình khơng trực tiếp) thì cần phải có cả hình thức khác nhƣ: email, mạng xã hội. Những câu hỏi phỏng vấn của thính giả sẽ giúp chƣơng trình khơng chỉ hấp dẫn hơn mà cịn đƣợc cơng chúng đón nhận hơn.Cùng với đó, cách làm này giúp mở rộng chủ đề mà biên tập viên và ban biên tập chƣơng trình đã lựa chọn.

Tuy nhiên, vì là những chƣơng trình đƣợc phát sóng trên những kênh thơng tin tuyên truyền quan trọng, do đó, cần phải có một đội ngũ những ngƣời làm chƣơng trình cứng, để lựa chọn những câu hỏi phỏng vấn của thính giả. Điều này vừa đảm

bảo chất lƣợng chƣơng trình, vừa đảm bảo đúng định hƣớng tuyên truyền và cùng với đó vẫn giữ đƣợc sự hấp dẫn và tính tƣơng tác của chƣơng trình.

Bên cạnh những yêu cầu về nghiệp vụ, chuyên môn của biên tập viên dẫn chƣơng trình để câu hỏi phỏng vấn do biên tập viên dẫn chƣơng trình khi đặt ra sắc, đúng và trúng thì biên tập viên dẫn chƣơng trình cung phải có những tố chất nhất định. Theo đó, biên tập viên dẫn chƣơng trình phải là ngƣời có chất giọng tốt, cuốn hút cơng chúng thính giả theo dõi chƣơng trình, có kiến thức văn hố, xã hội. Chính vốn hiểu biết về kiến thức văn hoá xã hội rộng sẽ giúp biên tập viên dẫn chƣơng trình, đặc biệt là những chƣơng trình trực tiếp, toạ đàm phát thanh trực tiếp nắm bắt đƣợc nội dung câu trả lời của khách mời và đặt ra những câu hỏi phỏng vấn để mở rộng vấn đề, mở rộng thông tin đề tài.

Cùng với đó, trong phong cách dẫn chƣơng trình, ngƣời dẫn chƣơng trình cũng cần phải giữ gìn đƣợc sự trong sáng của tiếng Việt, nhất là trong việc đặt câu hỏi phỏng vấn. Vì thực tế ngày nay, trong sự giao thoa văn hoá đang diễn ra một cách mạnh mẽ, tiếng Việt đang bị tây hố. Chính sự khơng trong sáng của tiếng Việt ấy của các biên tập viên dẫn chƣơng trình nhiều khi khiến cho câu hỏi phỏng vấn hiển thị trên sóng, nhất là trong các chƣơng trình phát thanh trực tiếp, chƣơng trình toạ đàm phát thanh trực tiếp mất đi cái hay, cái hấp dẫn đối với thính giả. Và câu hỏi phỏng vấn không sử dụng ngôn ngữ báo chí tốt se làm cho câu hỏi tối nghĩa, khơng rõ ràng đối với ngƣời đƣợc hỏi. Vì khơng phải ai cũng có thể cập nhật đƣợc những ngơn ngữ mới du nhập, ở đây là ngoại ngữ hoặc ngơn ngữ của thế hệ trẻ.

Ví dụ trong một buổi dẫn chƣơng trình toạ đàm trực tiếp, biên tập viên dẫn chƣơng trình đã dùng từ “same same” để miêu tả về sự giống nhau của hai vấn đề. Rõ ràng khơng phải ai cũng có thể hiểu đƣợc ngơn ngữ này. Nhất là khi biên tập viên dùng cho câu hỏi thì thực sự ngƣời đƣợc hỏi không phải khi nào cũng hiểu hết đƣợc ý của câu hỏi.

Bên cạnh đó, sự chuẩn mực trong phát âm của phát thanh viên cũng cần phải đƣợc trú trọng. Phó giáo sƣ, Tiến sỹ Vũ Quang Hào nêu một thực tế trong cuốn

Ngơn ngữ báo chí, xuất bản năm 2011 là: Nếu nghe lại băng tƣ liệu của Đài Tiếng

nói Việt Nam với những giọng đọc đanh thép, rành rẽ của các nghệ sĩ Việt Khoa, Tuyết mai hoặc giọng đọc ấm áp chan chứa tình cảm của Minh Đạo, Trần Phƣơng,

Kim Ngân, Kim Hoa, Hoàng Yến, Kim Cúc, Nguyễn Thơ, Kiên Cƣờng…vv.. thì chúng ta thấy rất rõ ở thế hệ những phát thanh viên này chuẩn mực phát âm khác với chuẩn mực phát âm trong những giọng đọc của những phát thanh viên, biên tập viên ở Đài này trong thời gian gần đây. Các nghệ sĩ ấy nhấn rất rõ nhƣng rất dễ thƣơng cái thế đối lập giữa ch/tr, d/gi, s/x. Hiện nay, dƣờng nhƣ thế đối lập ấy đã bị xố nhồ trong giọng đọc.

3.2.5. Nâng cao vai trị của đạo diễn chƣơng trình

Trong một chƣơng trình phát thanh trực tiếp, vai trị của đạo diễn chƣơng trình hết sức quan trọng, có thể liệt kê vai trị của đạo diễn chƣơng trình phát thanh trực tiếp nhƣ sau:

Thứ nhất, chịu trách nhiệm về tồn bộ chƣơng trình.

Thứ hai, chỉ đạo, phân cơng các cộng sự thực hiện chƣơng trình.

Thứ ba, duyệt đề cƣơng kịch bản và các sản phẩm, trong đó có các phóng sự, phỏng vấn.

Thứ tƣ, quyết định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc chƣơng trình. Thứ năm, chịu trách nhiệm và kịp thời ra quyết định khắc phục, điều chỉnh chƣơng trình trong những chƣơng trình trong những trƣờng hợp xảy ra trục trặc, vấp váp hoặc sự kiên thay đổi ngoài dự kiến.

Thứ sáu, rà sốt các cơng việc chuẩn bị về mặt kỹ thuật, đề xuất hoặc đƣa ra các yêu cầu cần thiết về mặt kỹ thuật.

Thứ bẩy, xây dựng và và chỉ đạo các phƣơng án dự phịng để sử dụng khi có sự cố xảy ra.

Cùng với đó, đạo diễn chƣơng trình phát thanh trực tiếp cũng là ngƣời phải bám sát toàn bộ nội dung của chƣơng trình, nhất là chƣơng trình toạ đàm phát thanh. Đạo diễn chƣơng trình là ngƣời sẽ tham gia vào việc quyết định việc bỏ, thêm, đặt câu hỏi nhƣ thế nào với khách mời. Do đó, câu hỏi trong chƣơng trình toạ đàm phát thanh thanh trực tiếp nhiều khi hay hay không, sắc hay không, đúng hay không phụ thuộc khá lớn vào quan điểm và nhận thức, kỹ năng của đạo diễn chƣơng trình. Do đó, đạo diễn chƣơng trình cũng cần phải là ngƣời có kiến thức, kỹ năng về câu hỏi phỏng vấn phát thanh hiện đại.

Những quyết định, chỉ đạo của đạo diễn chƣơng trình trong chƣơng trình phát thanh trực tiếp, nhất là những câu hỏi phỏng vấn đƣa thêm vào hoặc quyết định kết nối với thính giả nào trong chƣơng trình toạ đàm phát thanh trực tiếp là yếu tố quyết định giúp chƣơng trình trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn và sinh động hơn.

KẾT LUẬN

Bất kỳ một cơ quan báo chí nào, khơng riêng gì Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đều hƣớng tới công chúng, thu hút sự chú ý của công chúng, tác động đến công chúng. Và để thu hút đƣợc cơng chúng thì cần có những sản phẩm báo chí hay nói chung và đối với đài phát thanh thì cần phải có những chƣơng trình phát thanh chất lƣợng.

Với phát thanh hiện đại, thơng tin u cầu phải nhanh, chính xác và hay. Bên cạnh những yếu tố tạo nên một tác phẩm phát thanh hay thì yếu tố câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình phát thanh phải đƣợc chú ý đúng mức. Có câu hỏi phỏng vấn hay, tức là phóng viên đã xác định đƣợc một chủ đề hay, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.Tuy nhiên, trong thời gian trở lại đây, Đài Tiếng nói Việt Nam đang thiếu đi những tác phẩm hay. Nói nhƣ Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trƣởng Bộ Cơng an Tô Lâm: “ Đài Tiếng nói Việt Nam những năm trở lại đây đang thiếu những người như ngày xưa”. Chính là thiếu đi những phóng viên lành nghề, yêu

nghề, có nghiệp vụ vững vàng, am hiểu về những lĩnh vực mình viết và có những bài viết hay đƣợc cơng chúng đón nhận. Những phóng viên lành nghề ln coi trọng việc thực hiện các câu hỏi phỏng vấn, phỏng vấn nhƣ thế nào, chọn ai phỏng vấn là điều mà bất kỳ phóng viên nào cũng cần phải quan tâm.

Luận văn “ Câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại – khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV”đã thực hiện

những mục tiêu sau:

Trong chƣơng 1, tác giả đã đi vào giải thích những khái niệm liên quan quan trong luận văn.Đây là nền tảng để đi đến định nghĩa về “Phỏng vấn phát thanh và câu hỏi phỏng vấn phát thanh”. Luận văn đã đề cập đến vai trò của câu hỏi phỏng vấn đối với quá trình sáng tạo một tác phẩm phát thanh nói riêng và cả chƣơng trình phát thanh nói chung. Việc chỉ ra các dạng thức của câu hỏi phỏng vấn phát thanh là nền tảng cơ bản cho việc nghiên cứu các yếu tố của câu hỏi phỏng vấn thể hiện trong các chƣơng trình của Đài Tiếng nói Việt Nam.

Trong chƣơng 2, tác giả đã đi sâu khảo sát các chƣơng trình Thời sự 06h, 12h, 18h, 21h30 và chƣơng trình Theo dịng thời sự trên hệ Thời sự, chính trị, tổng hợp VOV1 và chƣơng trình Cửa sổ tình yêu trên Hệ Văn hoá, Khoa giáo, đời sống

VOV2 – Đài Tiếng nói Việt Nam để thấy rõ hơn cách thức các câu hỏi phỏng vấn xuất hiện. Theo đó có câu hỏi phỏng vấn trong tin, câu hỏi phỏng vấn trực tiếp tại hiện trƣờng, câu hỏi phỏng vấn trong phóng sự, câu hỏi phỏng vấn trực tiếp trong phòng thu, câu hỏi phỏng vấn qua điện thoại, câu hỏi phỏng vấn của thính giả. Mỗi dạng thức câu hỏi phỏng vấn đều có cách thức thực hiện khác nhau, địi hỏi những điều kiện đặt câu hỏi khác nhau để thu đƣợc câu trả lời phỏng vấn hay nhất, chất lƣợng nhất.

Trong chƣơng 3, thông qua việc đối chiếu, so sánh thực tế của các chƣơng trình đƣợc khảo sát với hệ thống lý luận của chƣơng 1 cũng nhƣ qua trình khảo sát ở chƣơng 2, tác giả đƣa ra những thành công và hạn chế của việc sử dụng các câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình của Đài Tiếng nói Việt Nam. Tác gỉa cũng đã nghiên cứu, đúc rút từ thực tiễn quá trình tác nghiệp của bản thân và nhiều phóng viên để đề xuất những giải pháp giúp cho q trình tác nghiệp của phóng viên nói chung và q trình phóng viên, biên tập viên đặt câu hỏi phỏng vấn đạt chất lƣợng tốt nhất.

Cùng với đó, trong chƣơng 3, tác giả cũng đƣa ra những kiến nghị đối với ban biên tập và lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam để giúp cho chất lƣợng các câu hỏi phỏng vấn đƣợc đánh giá đúng mức và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam. Những kiến nghị này hy vọng sẽ là những đề xuất để giúp Đài Tiếng nói Việt Nam có đƣợc những chƣơng trình ngày càng hay hơn, thu hút đƣợc ngày càng nhiều cơng chúng thính giả, tạo điều kiện để đài giữ vững vị thế là một cơ quan truyền thông hàng đầu tại Việt Nam.

Trong điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài chƣa rộng, đề tài chắc hẳn khơng tránh khỏi những thiếu sót.Nhƣng với tinh thần nghiêm túc và đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của giảng viên hƣớng dẫn, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp làm việc tại Hệ Thời sự, chính trị, tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam, tác giả tin rằng đề tài đóng góp một phần hữu ích về mặt lý luận báo phát thanh và có giá trị thực tiễn đối với các nhà báo phát thanh ở Đài Tiến nói Việt Nam nói riêng và các đài phát thanh truyền hình trong cả nƣớc nói chung. Tác giả kính mong hội đồng bảo vệ, các thầy cô giáo lƣợng thứ cho những thiếu sót và đóng góp

ý kiến để tác giả có thể bổ sung hồn thiện để đề tài thực sự trở thành một tài liệu tham khảo đối với các nhà báo phát thanh./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đài Tiếng nói Việt Nam – Sida (Thuỵ Điển) – Bộ Văn hố Thơng tin

(2005, Cẩm nang hướng dẫn phát thanh trực tiếp, Hà Nội.

2. Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hố thơng tin,

Hà Nội.

3. PGS.TS Nguyễn Đức Dũng, Bài viết “Phát thanh trực tiếp – động lực

mới của phát thanh hiện đại”, website Songtre.vn, Hà Nội.

4. TS Nguyễn Văn Dững chủ biên – TS Hồng Anh (1998), Nhà báo bí

quyết kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao động.

5. PGS.TS Nguyễn Văn Dững Chủ biên (2006), Truyền thông lý

thueyets và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

6. Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực

tiễn tập 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung và phong

cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. The Missouri Group (2009), Nhà báo hiện đại, NXB trẻ.

9. Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

10. GS.TS Vũ Văn Hiền – TS. Đức Dũng (2007), Phát thanh trực tiếp,

NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

11. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ

Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Nhiều tác giả (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hố thơng tin, Hà

Nội.

14. Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1999), Cơ sở lý lâunj báo chí, NXB Văn hố

thơng tin, Hà Nội.

15. Dƣơng Xuân Sơn – Đinh Văn Hƣờng – Trần Quang (2005, Cơ sở lý

16. Ths. Thanh Tịnh (2008), Bài viết “Mấy vấn đề về công chúng phát

thanh hiện đại”, website Songtre.vn.

17. Hoàng phê chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

18. Samy Cohen (2003), Nghệ thuật phỏng vấn các nhà lãnh đạo, NXB

Thông tấn, Hà Nội.

19. PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ (2011), Nói năng, giao tiếp trên đài truyền

hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

20. Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), 261 phương pháp đào tạo phát thanh viên và người dẫn chương trình, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội.

21. Thuỳ Long – Hƣơng Thƣ (2012), Hành trang nghề báo kỹ năng thu

thập thông ti và viết bài, NXB Thông tấn, Hà Nội.

22. Ths. Kim Ngọc Anh (2013), Nhập môn phát thanh - truyền hình, Tài

liệu lƣu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Trần Quang (2000), Các thể loại chính luận báo chí, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

24. Paul Palcone (2003), 96 Câu phỏng vấn quan trọng trước khi tuyển

nhân viên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

25. X.A Muratốp (2004), Giao tiếp trên truyền hình trước ống kính và sau ống kính camera, NXB Thông tấn, Hà Nội.

26. V.V.Xmirnốp, Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thơng tấn, Hà

Nội.

27. Sally Adams & Wynford Hicks (2007), Kỹ năng phỏng vấn dành cho

các nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội.

28. TS Nguyễn Đức Dũng (2006), Giải pháp nâng cao hiệu quả phát

thanh trực tiếp ở Việt Nam, Đề tài nguyên cứu khoa học Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 88)