Câu hỏi của thính giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 72)

7. Bố cục của luận văn

2.4.3. Câu hỏi của thính giả

Khi nói đến câu hỏi phỏng vấn trong báo chí, nhiêu ngƣời sẽ chỉ nghĩ đến câu hỏi của phóng viên, nhà báo, những ngƣời thực hiện chƣơng trình đối với ngƣời khác. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế các chƣơng trình phát thanh hiện đại tác giả nhận thấy một dạng câu hỏi xuất hiện là câu hỏi phỏng vấn của thính giả. Hay nói cách khác, đây chính là những câu hỏi tƣơng tác của thính giả đối với chƣơng trình. Đối với chƣơng trình phát thanh trực tiếp Cửa sổ tình yêu trên Hệ VOV2, Đài Tiếng nói Việt Nam thì thậm chí câu hỏi phỏng vấn, giao lƣu của thính giả lại chính là thành tố chính tạo nên nội dung của chƣơng trình. Chính những nội dung mà thính giả hỏi, giao lƣu tạo nên sức hấp dẫn của chƣơng trình Cửa sổ tình u nói riêng và sức hấp dẫn của các chƣơng trình phát thanh hiện đại nói chung.

Ví dụ về câu hỏi của thính giả trong chƣơng trình Cửa sổ tình yêu ngày 24 tháng 12 năm 2017 là ví dụ:

Thính giả: Em xin chào chương trình. Câu chuyện của em là thế này ạ. Năm

2010 em lập gia đình và có hai con, năm 2014 bọn em có quyết định chia tay và nộp đơn lên tồ án để ly hơn. Trong thời gian ấy thì chị ấy có về và cuối cùng thì tồ án bảo là nếu phải về 2,3 lần nữa mới được giải quyết nếu khơng thì thơi thế là lại rút đơn. Thời gian thì cứ nhùng nhằng em giải quyết thì đến hơm vừa rồi thì giải quyết dứt khốt và em đang chờ quyết định thì em có u một cơ, người ta đi xem người ta quyết định cưới. Khi cưới nhau xong rồi thì trước đó em khơng nói với cơ bé ấy là em đã có gia đình mà khi cưới xong thì em mới nói. Cơ bé bị sốc và phải vào viện. Gia đình người ta đã quyết định ngăn cản và khơng cho em đến nữa, cứ nói là em là một kẻ lừa đảo, lừa tiền, lừa tình và ngăn cản khơng cho em đến bảo là nếu em đến thì sẽ kiện em ra toà này nọ. Thế em xin hỏi chương trình là giờ em có nên đến nữa hay không và giờ mọi người cứ đánh đập em và khơng cho em đến nữa?

Có thể thấy, câu hỏi của thính giả trong chƣơng trình Cửa sổ tình u khá đặc biệt. Thƣờng thấy thính giả khơng giới thiệu về nhân thân, đây cũng là yêu cầu về bí mật riêng tƣ cho thính giả. Thứ hai là thính giả sẽ nói tƣơng đối dài để giúp cho các chuyên gia và các bạn nghe đài có thể hiểu đƣợc sự tình câu chuyện để có thể giúp chuyên gia giải đáp ngọn ngành câu hỏi của thính giả.

Theo tác giả Phan Văn Tú, câu hỏi giao lƣu, tƣơng tác của thính giả với các chƣơng trình giúp cho các chƣơng trình phát thanh gần gũi hơn với thính giả và là ngƣời bạn trong đời sống tinh thần của nhân dân.

2.5. Thành công và hạn chế của các câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình đƣợc khảo sát.

Thơng qua các chƣơng trình đƣợc khảo sát ở hai kênh sóng quan trọng của Đài Tiếng nói Việt Nam là Hệ VOV1 và Hệ VOV2, tác giả đã có đƣợc cái nhìn khái qt về hệ thống các câu hỏi phỏng vấn của phát thanh hiện đại thông qua khảo sát các chƣơng trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại. Qua đó có thê rút ra đƣợc những vấn đề tổng quan nhƣ sau:

2.5.1. Thành công

Về phƣơng diện thành công, các câu hỏi phỏng vấn đã giúp phóng viên, biên tập viên thực hiện các chƣơng trình phát thanh một cách đầy đủ hơn, giúp chƣơng trình thực sự gần gũi với ngƣời nghe hơn.

Những câu hỏi phỏng vấn đƣợc sử dụng để tạo nên các chƣơng trình đã giúp phóng viên, biên tập viên làm rõ thông tin cần chuyển tải đến cơng chúng thính giả, giúp cơng chúng thính giả tiếp nhận thơng tin dễ dàng hơn, giúp cho thơng tin đó trở nên đáng tin cậy hơn.

Đa phần những câu hỏi phỏng vấn đƣợc sử dụng trong các thể loại tin, phóng sự, bài phỏng vấn phát thanh là những câu hỏi phỏng vấn đã thể hiện đƣợc sự quan tâm của phóng viên, biên tập viên đối với vấn đề mình định phỏng vấn.

Chủ đề của các câu hỏi phỏng vấn đã đƣợc xác định rõ ràng. Giúp cho câu hỏi phỏng vấn gãy gọn, giúp cho ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời đúng trọng tâm mà phóng viên, biên tập viên cần hỏi.

Trong các bài phỏng vấn, những câu hỏi phỏng vấn của phóng viên thể hiện sự lắng nghe, theo dõi chặt chẽ diễn biến của cuộc phỏng vấn, thể hiện phóng viên là

ngƣời có nghiệp vụ vững vàng khi sử dụng các trang thiết bị hiện đại để tiến hành cuộc phỏng vấn tại hiện trƣờng.

Đối với chƣơng trình giao lƣu, toạ đàm trực tiếp Cửa sổ tình yêu là chƣơng trình địi hỏi sự gần gũi, thân mật cho nên cách hỏi đáp, giao lƣu của biên tập viên, chun gia tham gia chƣơng trình và thính giả có sự khác biệt so với các chƣơng trình thời sự rất lớn. Vẫn là những câu hỏi để kiểm chứng thông tin, mở rộng thơng tin, câu hỏi đóng, câu hỏi mở trong kỹ thuật đặt câu hỏi phỏng vấn. Tuy nhiên, với lối diễn đạt khẩu ngữ, các biên tập viên và chuyên gia đã thực sự làm thay đổi những câu hỏi phỏng vấn phát thanh, giúp những câu hỏi trở nên “mềm” hơn, thân mật hơn. Chính câu hỏi theo lối khẩu ngữ đã giúp thính giả giao lƣu với chƣơng trình thấy gần gũi, thân mật hơn, dễ bộc bạch, tâm tình hơn, tạo nên sự thành cơng và hấp dẫn cho chƣơng trình.

2.5.2. Hạn chế

Mặc dù có đƣợc nhiều thành cơng trong cách đặt các câu hỏi phỏng vấn phát thanh, tuy nhiên thơng qua các chƣơng trình đƣợc khảo sát tác giả nhận thấy câu hỏi phỏng vấn phát thanh ở các chƣơng trình vẫn cịn nhiều hạn chế.

Nhiều phóng viên, biên tập viên bám quá sát những câu phỏng vấn đã định sẵn trƣớc khi tiến hành cuộc phỏng vấn mà quên đi những câu hỏi mở rộng thông tin giúp thông tin của bài viết trở nên hay hơn. Cùng với đó, một số câu hỏi phỏng vấn đƣợc ghép vào sau khi đã thu toàn bộ câu trả lời của ngƣời trả lời phỏng vấn. Những bài phỏng vấn cắt ghép này không đƣợc đánh giá cao về kỹ năng và nghiệp vụ khi phỏng vấn của các phóng viên.

Một số phóng viên có thói quen hỏi những câu hỏi đóng, khiến cho nội dung thơng tin nhận đƣợc không hay.

Về kỹ thuật đặt câu hỏi, những câu hỏi mang tính chất truy vấn thơng tin vẫn ít đƣợc hỏi, khơng tạo ra đƣợc trƣờng thơng tin rộng để có đƣợc thơng tin hay trong các tin, bài phát thanh.

Đối với chƣơng trình giao lƣu, toạ đàm trực tiếp thì cách đặt câu hỏi phỏng vấn theo lối khẩu ngữ đã mang đến những hiệu ứng tốt cho chƣơng trình. Tuy nhiên, cách đặt câu hỏi này lại bộc lộ những hạn chế, bất cập có thể kể đến nhƣ:

Thứ nhất, sử dụng khẩu ngữ tuỳ tiện.Điều này ảnh hƣởng đến tính chất trang trọng của lời nói, đặc biệt đối với kênh sóng trên Đài Tiếng nói Việt Nam thì càng phải quan tâm đến vấn đề nay.Điều này thƣờng thấy ở các chƣơng trình giao lƣu, toạ đàm, những chƣơng trình khơng mang yếu tố chính trị quá lớn.

Ví dụ nhƣ trong buổi tƣ vấn của chuyên gia Đinh Đoàn trong chƣơng trình Cửa sổ tình yêu ngày 24/12/2017.

Chuyên gia tâm lý Đinh Đồn: Con thì vợ ni mình khơng ni được này,

vợ cũ thì chia tay, vợ mới thì ốm liệt giường, mình mình ơm một cái nhà to đùng, khơng có ai ở cùng.

Em ơi thế này này, bình tâm lại một chút đi, đúng là cô vợ mới bị sốc đấy, người ta nghĩ là lừa đảo, lừa gạt, làm đám cưới để bôi nhọ bôi xấu cô ấy với dân làng, để ngủ với cô ấy mấy hơm rồi biến vào trong kia thì sao….Cái này thì năm ăn năm thua, chờ cơ ấy sức khoẻ ổn định trở lại này, dù gia đình cơ ấy có thế nào thì cũng khơng được nổi xung lên vì đúng là mình là người có lỗi…

Rõ ràng, những từ khẩu ngữ ở đây đơi chỗ khơng phù hợp với một kênh sóng quốc gia, ví dụ nhƣ câu “để ngủ với cô ấy mấy hôm rồi biến vào trong kia thì sao” những từ “để ngủ với cô ấy”… “biến” là những từ không phù hợp. Nếu xuất hiện quá thƣờng xuyên cảm giác chƣơng trình bị suồng sã, thiếu tơn trọng thính giả nghe đài.

Thứ hai, một số từ khẩu ngữ sử dụng sai văn cảnh, khiến thơng tin thiếu chính xác, tối nghĩa hay sai phong cách.

Nhƣ trong ví dụ trên cụm từ “ năm ăn năm thua” có vẻ khơng hợp thời điểm, mặc dù là câu khẩu ngữ để diễn đạt là chƣa biết sự việc tốt xấu ra sao, tuy nhiên, khi dùng cụm từ này thƣờng ngƣời ta nghĩ đến các trị chơi đỏ, đen chứ khơng phải trong một tình huống hồ giải gia đình nhƣ trong tình huống nêu trên.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2 của luận văn này, tác giả đã khảo sát các chƣơng trình Thời sự 06h, 12h, 18h, 21h30, chƣơng trình Theo dịng thời sự trên Hệ Thời sự, Chính trị, Tổng hợp VOV1, các phóng sự và chƣơng trình giao lƣu toạ đàm trực tiếp Cửa sổ tình yêu của Hệ VOV2 – Đài Tiếng nói Việt Nam.

Thơng qua những chƣơng trình khảo sát mang tính đặc thù tác giả đã khái quát đƣợc những thể loại báo chí phát thanh đƣợc sử dụng trong các chƣơng trình, những thể loại nào cần sử dụng nhiều câu hỏi phỏng vấn.

Theo đó, các câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình thời sự trực tiếp đã đƣợc khảo sát trong các thể loại báo chí phát thanh thƣờng thấy trong chƣơng trình thời sự là: tin tức phát thanh, bài phỏng vấn phát thanh, phóng sự phát thanh.

Qua khảo sát câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình thời sự trực tiếp với các thể loai báo chí phát thanh nhƣ tin tức phát thanh, phóng sự phát thanh, bài phỏng vấn phát thanh tác giả đã chỉ ra mặt thành công và hạn chế của các câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trinh.

Đối với các câu hỏi phỏng vấn trong chƣơng trình Cửa sổ tình yêu, ở đây, tác giả đã chỉ ra thành công lớn nhất của cách đặt câu hỏi ở trong chƣơng trình là cách đặt câu hỏi sử dụng các khẩu ngữ. Điều này đã làm cho câu hỏi trở nên gần gũi, thân mật hơn, không tạo nên sự xa cách, xã giao đối với thính giả gọi điện đến chƣơng trình. Cùng với đó, chính những câu hỏi của thính giả tƣơng tác với chƣơng trình hay câu hỏi phỏng vấn của thính giả đã xây dựng nên nội dung chƣơng trình phát thanh.

Tuy nhiên, qua khảo sát, tác giả cũng nhận thấy, mặc dù có rất nhiều ƣu điểm của phong cách đặt câu hỏi theo lối khẩu ngữ nhƣng chính phƣơng pháp này cũng có những mặt hạn chế.Nếu nhƣ khẩu ngữ sử dụng không thận trọng sẽ dẫn đến việc vận dụng sai nghĩa, gây ra hiểu lầm và khiến cho chƣơng trình trở nên khơng trang trọng, nhất là đối với một đài phát thanh quốc gia.

CHƢƠNG 3: MộT Số GIảI PHÁP Sử DụNG HIệU QUả CÂU HỏI PHỏNG VấN TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH

Với vị thế là một Đài phát thanh Quốc gia, một cơ quan báo chí hàng đầu của cả nƣớc, các chƣơng trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam có tác động sâu rộng tới công chúng. Tuy nhiên qua khảo sát một số chƣơng trình cụ thể, thu hút sự quan tâm của công chúng trong thời gian qua là các chƣơng trình Thời sự 06h, 12h, 18h, 21h30 và chƣơng trình Theo dịng thời sự trên Hệ Thời sự, Chính trị, Tổng hợp VOV1 và chƣơng trình Cửa sổ tình yêu trên Hệ Văn hoá, đời sống, khoa giáo VOV2 – Đài Tiếng nói VIệt Nam để thấy rõ đƣợc hơn chất lƣợng các câu hỏi phỏng vấn trong chƣơng trình phát thanh hiện đại. Tác giả nhận thấy, bên cạnh các mặt tốt cịn có một số mặt tồn tại trong các chƣơng trình, liên quan đến chất lƣợng của các câu hỏi phỏng vấn trong quá trình tác nghiệp hiện trƣờng và quá trình làm chƣơng trình trực tiếp tại phịng thu. Tác giả luận văn đề xuất những ý kiến cá nhân để quá trình tác nghiệp của các phóng viên và sản xuất chƣơng trình phát thanh tại Đài Tiếng nói Việt Nam có đƣợc kết quả cao hơn liên quan đến câu hỏi phỏng vấn.

3.1.Các giải pháp chung

Đối với lãnh đạo của Đài Tiếng nói Việt Nam, để tăng đƣợc chất lƣợng chƣơng trình phát thanh, đồng nghĩa với việc đầu tiên phải làm là nâng cao năng lực cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên. Đối với đội ngũ phóng viên, biên tập viên, những ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chƣơng trình thì cần phải đầu tƣ mở các lớp đào tạo, đào tạo những kỹ năng cần thiết, nhất là kỹ năng, nghiệp vụ thu thập thơng tin để viết tin, bài. Trong đó, kỹ năng quan trọng nhất là việc đặt câu hỏi phỏng vấn.Nâng cao đƣợc chất lƣợng câu hỏi phỏng vấn thì mới có thể nâng cao đƣợc chất lƣợng chƣơng trình.Nâng cao chất lƣợng câu hỏi phỏng vấn khơng chỉ có tác dụng trong một khơng gian nhỏ của cuộc phỏng vấn đó mà nó cịn mang đến một tổng thể chƣơng trình hay.Câu hỏi phỏng vấn của phóng viên có “gọn” có “sắc” thì mới thể hiện đƣợc nghiệp vụ của phóng viên đó có giỏi hay khơng.

Cùng với đó, lãnh đạo các đơn vị ở Đài Tiếng nói Việt Nam cũng cần phải đổi mới cơ chế quản lý. Sự đổi mới này thể hiện ở việc định hƣớng nội dung thơng tin cho phóng viên. Sự định hƣớng này sẽ giúp phóng viên phát hiện, xác định chủ đề

tuyên truyền một cách tốt nhất, từ đó có đƣợc những câu hỏi phỏng vấn đúng, trúng và đi đúng trọng tâm đƣợc yêu cầu. Đổi mới phƣơng thức quản lý cũng thể hiện ở việc, các phóng viên, biên tập viên sản xuất chƣơng trình phối hợp với nhau tốt hơn, từ đó những câu trả lời từ hiện trƣờng do phóng viên chuyển về đƣợc sử dụng tốt hơn, đúng hơn, hay hơn trong những chƣơng trình phát thanh. Điều này tạo điều kiện cho phóng viên thể hiện đƣợc năng lực của mình trong việc đặt câu hỏi phỏng vấn đối với các nhân vật, nhân chứng ở hiện trƣờng… Đài Tiếng nói Việt Nam cần có một đội ngũ biên tập viên và lãnh đạo duyệt trực tiếp trên thành phẩm trƣớc khi quyết định có phát sóng một sản phẩm hay khơng. Qua q trình kiểm duyệt này sẽ thấy đƣợc đâu là sản phẩm tốt, đâu là những câu trả lời phỏng vấn hay của ngƣời đƣợc phỏng vấn và sẽ nhận ra, đâu là những câu hỏi phỏng vấn hay, sắc và có trọng tâm.

Bên cạnh đó, những ngƣời làm lãnh đạo cũng cần quan tâm và có cơ chế để tạo điều kiện cho những phóng viên, biên tập viên khi tác nghiệp tại hiện trƣờng. Đối với những nội dung hay, những câu hỏi phỏng vấn sắc xảo thể hiện nghiệp vụ tốt của phóng viên thì cần phải khuyến khích. Cùng với đó, trong mơi trƣờng phát thanh hiện đại, để các câu hỏi phỏng vấn phát thanh sử dụng đƣợc tốt, nhất là những câu hỏi trực tiếp tại hiện trƣờng, thì cần đầu tƣ, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật cho phóng viên trong q trình tác nghiệp, sáng tạo tác phẩm báo chí phát thanh.

Sự khuyến khích của lãnh đạo cịn thể hiện ở chỗ nhận xét đúng về các tiếng động phỏng vấn của phóng viên sử dụng trong tác phẩm. Nên khắt khe với những tiếng động phỏng vấn thu theo hình thức “ăn sẵn” ( những tiếng động thu theo hình thức đọc báo cáo, thu trực tiếp tại hội nghị). Cần phải khuyến khích những tiếng động do phóng viên trực tiếp đặt câu hỏi, truy vấn vấn đề đến cùng để có đƣợc, đo mới là những tiếng động phỏng vấn thể hiện năng lực của phóng viên khi tác nghiệp hiện trƣờng.

Để đánh giá đƣợc nghiệp vụ của một phóng viên có giỏi hay khơng, khi đặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)