Đặc trƣng của ngôn ngữ phát thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 30 - 34)

7. Bố cục của luận văn

1.2. Đặc trƣng của ngôn ngữ phát thanh

Ngôn ngữ báo phát thanh, mang trong mình tất cả các tính chất của ngơn ngữ báo chí nói chung. Song, bên cạnh đó, theo tập bài giảng về ngơn ngữ phát thanh của trƣờng Cao đẳng Phát thanh truyền hình 2, Đài Tiếng nói Việt Nam thì ngơn ngữ phát thanh có những đặc trƣng riêng biệt của loại hình nhƣ sau:

Ngôn ngữ phát thanh là ngôn ngữ nói (ngôn ngữ âm thanh)

Đây là một phẩm chất vô cùng quý giá , vì ngơn ngữ nói hƣớng tới thính giác - một hệ thớng tri giác hoàn hảo nhất của con người . Theo các chuyên gia thì dung lƣợng thông tin mà con người chuyển tải hay tiếp nhận được nhờ thính giác và ngôn ngƣ̃ nói lớn gấp ba lần so với lượng thông tin mà anh ta chuyển tải hay tiếp nh ận bằng con đường thi ̣ giác - đọc ho ặc viết . Nguyên do là bởi ngôn ngƣ̃ nói , ngồi thơng tin nằm trong ý nghĩa của ngơn từ , cịn mang trong mình m ột thông tin bở trơ ̣ đáng kể khác được thể hiện qua chất giọng, qua ngƣ̃ điệu, qua âm lượng. Nói là " bở trơ ̣ " nhƣng thực ra thơng tin này có vai trò quan tro ̣ng không kém thông tin chính . Và trong khơng ít trƣờng hợp , chính nó là nhân tố quyết định mức đ ộ hiệu quả của việc tiếp nhận thông tin. Một bài viết trung bình nhưng do m ột người có chất giọng tốt và biết sƣ̉ du ̣ng ngƣ̃ đi ệu hợp lý, linh hoa ̣t truyền đa ̣t sẽ có sƣ́c tác đ ộng lớn hơn

nhiều so với m ột bài viết hay nhưng do m ột người có chất giọng tồi và thường xuyên xử lý sai ngữ điệu trình bày. Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cƣ́u ngôn ngƣ̃ phát thanh nổi tiếng người Mỹ W . Hofman đã nh ận đi ̣nh: " Nội dung của tƣ̀ ngƣ̃ làm người ta xúc đ ộng tới mƣ́c nào, thì âm thanh của tiếng nói cũng có thể làm ngƣời ta rung cảm tới chừng ấy "

Ngôn ngữ phát thanh thiên về hình thức đ ộc thoa ̣i tuy có sƣ̉ dụng nhiều phƣơng tiện của đối thoa ̣i:

Có lẽ trƣớc hết chúng ta nên tìm hiểu về hai khái ni ệm " độc thoa ̣i " và " đối thoại ".

" Độc thoa ̣i " là sản phẩm ngôn ngữ của một cá nhân trong hoàn cảnh giao tiếp chỉ có anh ta là ngƣời nói . Theo nhà ngôn ngƣ̃ ho ̣c L . V. Serba ( Nga ) " đây là h ệ thống có tổ chƣ́c cao của các ý tưởng được biểu đa ̣t qua ngôn tƣ̀ , nhằm tác động có chủ đích tới nhƣ̃ng người xung quanh ".

Cịn đối thoại là m ột ch̃i nhƣ̃ng lời hồi đáp với tư cách là nhƣ̃ng phản ƣ́ng qua la ̣i giƣ̃a ít nhất hai cá thể nào đó.

Nhƣng ở đây cần bổ sung thêm ngay rằng những lời hồi đáp có du ng lượng

quá lớn ( gồm nhiều câu và thể hiện tro ̣n ve ̣n một chủ đề nào đó ) cũng đƣợc xem là độc thoa ̣i. Điều này có nghĩa là độc thoa ̣i có thể tồn ta ̣i ngay trong đối thoa ̣i.

Với cách hiểu như trên của ngôn ngƣ̃ ho ̣c v ề " độc thoa ̣i " và " đối thoa ̣i ", chúng ta thấy ngơn ngữ phát thanh có khuynh hƣớng đ ộc thoa ̣i rất rõ nét . Phần lớn các thể loại của báo phát thanh nhƣ bình lu ận phóng sƣ̣ , phản ánh , câu chuy ện phóng viên, điểm tin, tiểu phẩm,.. đều mang tính chất độc thoa ̣i. Rời ngay cả một sớ ít thể loại vốn đƣợc coi là thu ộc kiểu đối thoa ̣i như phỏng vấn , đàm thoa ̣i bàn tròn thƣ̣c ra cũng không thuần chất chỉ là đối thoa ̣i . Bởi vì trong chúng có kh ơng ít nhƣ̃ng lời hời đáp mang tính chất độc thoa ̣i.

Bên cạnh đó , chúng ta cũng không thể phủ nh ận là đ ộc thoa ̣i trên báo phát thanh ngày càng dùng nhiều hơn các phương ti ện của đối thoa ̣i .. Chẳng ha ̣n, trƣớc khi bắt đầu độc thoa ̣i về một vấn đề, sƣ̣ kiện hay hiện tượng nào đó, ngƣời ta có thể xây dựng m ột tình huống đối thoa ̣i giƣ̃a hai người nhằm ta ̣o sƣ̣ sinh đ ộng để thu hút sƣ̣ chú ý. Rồi trong quá trình độc thoa ̣i, ngƣời ta

thƣờng xuyên sử dụng các từ ngữ , cách diễn đạt,... đặc trưng cho ngôn ngƣ̃ đối thoại để ngƣời nghe thấy gần gũi , có cảm giác là nhà báo đang trị chuy ện trƣ̣c tiếp với mình, và do v ậy, hiệu quả tiếp nhận thông tin sẽ cao hơn . Tuy nhiên, việc sƣ̉ dụng các phƣơng ti ện của đối thoa ̣i chỉ là thủ pháp tăng cường giá tri ̣ biểu cảm cho ngôn từ chứ không thể làm thay đổi bản chất của đ ộc thoa ̣i, khiến nó trở thành đối thoại.

Ngôn ngữ phát thanh luôn mang dấu ấn cá nhân rõ nét của ngƣời nói hay ngƣời đọc:

Mƣ́c độ của nó tuỳ thu ộc vào tƣ̀ng thể loa ̣i , tƣ̀ng tình huống giao tiếp cụ thể . Khi người truyền tin là phát thanh viên , dấu ấn cá nhân có vẻ nhƣ bị hạn chế tới mƣ́c thấp nhất, song người ta vẫn nh ận thấy thái đ ộ cảm xúc của anh ta đối với bài viết thông qua gio ̣ng đi ệu. Còn nếu nhƣ ngƣời truyền tin là tác giả bài viết ( phóng viên, biên tập viên ) thì dấu ấn cá nhân rõ nét hơn nhiều . Khảo cứu cho thấy, lời nói của những ngƣời chƣa từng qua các khố đầo tạo đ ặc biệt về đo ̣c, nói, luyện gio ̣ng ( tƣ́c là ho ̣ không phải là phát thanh viên hay nhà hùng b iện chuyên nghiệp ) thƣờng là công cụ biểu đạt hết sức tinh tế trạng thái tâm lý đích thực cũng nhƣ nhiều đ ặc điểm của người phát ngôn . Có lẽ đây là lý do khiến cho nhiều đài phát thanh trên thế giới thường xuyên yêu cầu các chủ thể sáng tạo trình bày ngay chính tác phẩm của họ trƣớc micrô. Bởi điều này ta ̣o điều ki ện cho thính giả giải toả được nhu cầu : khám phá một cá thể mới với nhƣ̃ng nét riêng tư trong đời sống n ội tâm của anh ta. Đây là một nhu cầu hết sƣ́c tƣ̣ nhiên và nhân bản , nó ln mang tính cấp thiết trong bất cƣ́ thời đa ̣i nào, đúng như Hecxen viết: " Con người luôn muốn xâm nh ập vào cá

thể khác, muốn chạm tới từng thớ mạc h li ti của trái tim người khác để lắng nghe nhịp đập của nó. Anh ta so sánh, kiểm chứng, tìm kiếm sự khẳng định, sự đờng cảm, sự biện hộ”.

Ngôn ngữ phát thanh không có khả năng đƣợc minh hoạ bằng hình ảnh

Đây là m ặt khác bi ệt, đồng thời cũng là m ặt ha ̣n chế của nó so với truyền hình và báo in.Tuy nhiên, ngơn ngữ phát thanh đã tìm thấy sự minh hoạ cho mình ở các nguồn khác cũng nằm trong chính thế giới của âm thanh .Đó là các băng ghi âm tƣ liệu, là tiếng động, là âm nhạc, và đặc biệt là các đặc tính vật chất và hình tượng của ngơn từ cất thành tiếng .Có thể nói , nhà báo phát thanh phải vẽ nên hình ảnh

bằng âm thanh . Thƣ̣c tế cho thấy là các tác phẩm báo phát thanh hay , có sức tác động lớn bao giờ cũng có ngôn ngƣ̃ hết sƣ́c sớng đ ộng, giàu hình ảnh , có tính trực quan cao, chắp cánh cho sƣ̣ tưởng tượng của người nghe , khiến cho họ có cảm giác đang được chƣ́ng kiến sƣ̣ vi ệc xảy ra ngay trước m ặt mình ; bên cạnh đó , nó cịn phải đƣợc trình bày bởi m ột chất gio ̣ng tốt , lên bổng xuống trầm , tăng giảm tốc đ ộ âm thanh một cách hợp lý.

Hiện nay, đang có nhiều ý kiến cho rằng ha ̣n chế về phương di ện hình ảnh của báo phát thanh rất có thể lại trở thành ƣu thế của nó , vấn đề là sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ âm thanh như thế nào. Quả vậy, nếu biết sƣ̉ dụng ngôn tƣ̀ khéo léo và linh hoa ̣t , nhà báo phát thanh có khă năng kích thích tƣ duy sáng tạo của ngƣời nghe , làm cho họ ln đóng vai trị tích cực trong vi ệc tiếp nh ận thông tin . Trong khi đó thì ở truyền hình, do được cung cấp quá đầy đủ thông tin ở cả hai bì nh diện hình ảnh lẫn ngơn từ, khán giả ít phải tƣ duy hơn nên dần dần trở nên thụ đ ộng mỗi khi tham gia vào kênh giao tiếp này.

Ngôn ngữ phát thanh , cũng nhƣ ngôn ngữ truyền hình , có tính hình tún:

Các tín hiệu của ngôn ngƣ̃ phát thanh xuất hiện lần lượt, cái này tiếp theo sau cái kia , tạo thành dòng chảy liên tục , theo bề r ộng một chiều của thời gian . Và ngƣời nghe phải tiếp nh ận chúng m ột cách tƣ́c thời cho nên ho ̣không có khả năng quay la ̣i với điều chưa hiểu ho ặc đầu tư thời gian để nghiền ngẫm thấu đáo điều đã lĩnh hội được. Chính vì thế, bất cƣ́ sai sót nào ( hay chỉ đơn giản là sƣ̣ chưa quen tai ) của ngôn ngữ phát thanh cũng khiến cho thính giả phải dừng lại để suy nghĩ , tìm hiểu và có nghĩa là không còn t ập trung tư tưởng để nghe các thông tin kế tiếp nƣ̃a . Kết quả là cái thì đƣ̣oc hiểu mơ hờ , cái thì bị bỏ qua . Và nhƣ vậy thì tính hi ệu quả của chương trình bi ̣ giảm sút đáng kể . Xuất phát tƣ̀ đây, yêu cầu đặt ra đối với ngôn ngƣ̃ phát thanh là: Chính xác, đơn nghĩa, rõ ràng, dễ hiểu.

Nói đến tính hình tuyến của tín hi ệu ngôn ngƣ̃ , khơng thể khơng nói đến quan hệ ngƣ̃ đoa ̣n như là hệ quả của nó. Theo quan hệ này, các đơn vị ngôn ngữ khi đƣ́ng ca ̣nh nhau sẽ quy đi ̣nh lẫn nhau và cho ta nhƣ̃ng kết hợp go ̣i là ngƣ̃ đoa ̣n . Trong ngôn ngƣ̃ phát thanh , biểu hiện nổi b ật nhất của quan hệ ngƣ̃ đoa ̣n là vi ệc

ngắt đoa ̣n khi nói , khi đo ̣c. Do đó, đây là điều cần được các nhà báo phát thanh đ ặc biệt quan tâm. Cùng một sản phẩm ngôn tƣ̀ , nếu được ngắt đoa ̣n ở nhƣ̃ng chỗ khác nhau, sẽ biểu đạt các ý nghĩa khác nhau. Cịn nếu ngắt đoạn sai thì tính chỉnh thể về mặt kết cấu của sản phẩm ngôn tƣ̀ đó bi ̣ phá vỡ , hậu quả là người nghe khó hiểu được đúng nội dung của nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)