Giới thiệu về các chƣơng trình đƣợc khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 41)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Giới thiệu về các chƣơng trình đƣợc khảo sát

2.1.1. Các chƣơng trình Thời sự và Theo dịng thời sự trực tiếp trên Hệ VOV1 VOV1

Trên Hệ Thời sự, Chính trị, tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam hàng ngày có hàng chục bản tin thời sự khác nhau, tuy nhiên, tác giả đã chọn ra những chƣơng trình thời sự trong các múi giờ chính, có thời lƣợng dài và sử dụng nhiều thể loại báo chí phát thanh khác nhau trong chƣơng trình để khảo sát là chƣơng trình Thời sự 06h, 12h, 18h và 21h30.Tất cả các chƣơng trình Thời sự đều đƣợc thực hiện trực tiếp tại phòng thu với hai ngƣời dẫn chƣơng trình đan xen ( thƣờng là một nam và một nữ để đảm bảo tính đa thanh, tạo sự hấp dẫn cho ngƣời theo dõi chƣơng trình).

Chƣơng trình Thời sự 06h có thời lƣợng dài 30 phút, đƣợc phát sóng trong khoảng thời gian từ 06h đến 06h 30 hàng ngày. Đây là chƣơng trình thời sự đầu tiên trong ngày của Hệ Thời sự, Chính trị, Tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam.

Chƣơng trình Theo dịng thời sự, là chƣơng trình phát sóng trực tiếp từ phịng thu, với thời lƣợng 60 phút từ 07h15 đến 08h15. Nội dung chƣơng trình khá phong phú, mỗi chƣơng trình sẽ bàn luận chuyên sâu về các vấn đề thời sự trong nƣớc và

quốc tế nóng hổi đƣợc dƣ luận quan tâm. Hình thức thể hiện của chƣơng trình cũng khá phong phú, với việc điểm tin, các phóng sự, kết nối với phóng viên từ phòng thu, khách mời trực tiếp tại phòng thu hoặc qua điện thoại…

Trong chƣơng trình Theo dịng thời sự sau phần điểm tin sẽ là tiểu mục Câu chuyện thời sự, đây là phần bình luận chuyên sâu với sự tham gia của các khách mời để cùng bàn luận về một vấn đề trong nƣớc mà dƣ luận đang quan tâm. Hình thức thể hiện thƣờng là khách mời trực tiếp tại phòng thu.

Tiếp theo sẽ là phần Thời sự toàn cảnh là những bình luận của các biên tập viên về các vấn đề thời sự, giúp cơng chúng thính giả có cái nhìn rõ ràng hơn về tình hình thời sự đang diễn ra nhƣ những sự cố y khoa diễn ra liên tiếp gây lo ngại cho ngƣời dân hay việc giáo dục trong thời đại 4.0…

Trong phần câu chuyện quốc tế, là những bình luận chuyên sâu về một sự kiện chính trị, xã hội quốc tế đƣợc dƣ luận quan tâm.Trong phần này thƣờng sẽ có các cuộc trao đổi trực tiếp giữa biên tập viên thực hiện chƣơng trình và các phóng viên thƣờng trú tại các khu vực nƣớc ngồi của Đài Tiếng nói Việt Nam hoặc các chun gia phân tích để giúp làm nổi bật vấn đề đƣợc bàn luận.

Phần cuối của chƣơng trình sẽ là điểm những thơng tin thể thao. Đây là cách để giúp thính giả nghe đài thƣ giãn sau khi liên tiếp tiếp nhận những thông tin nóng, căng thẳng qua các tiểu mục của chƣơng trình.

2.1.2. Chƣơng trình giao lƣu – tọa đàm trực tiếp Cửa sổ tình yêu

Là chƣơng trình giao lƣu, tƣơng tác trực tiếp với thính giả, đƣợc phát sóng trực tiếp từ 10h00 đến 10h45 và phát lại vào 22h30các ngày chủ nhật trong tuần, đến nay chƣơng trình Của sổ tình u đã phát sóng đƣợc 18 năm ( chƣơng trình đầu tiên phát sóng vào năm 1999). Thơng qua chƣơng trình các bác sỹ, chuyên gia tƣ vấn tâm lý sẽ giải quyết các thắc mắc của các thính giả.Đối tƣợng thính giả hƣớng đến là thanh niên, học sinh, sinh viên.

Trong thời gian 6 tháng khảo sát chƣơng trình từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 sẽ có 24 chƣơng trình đƣợc khảo sát. Vì đây là những chƣơng trình phát song trực tiếp, phụ thuộc vào việc gọi điện, giao lƣu trực tiếp với thính giả, do đó khơng có kịch bản cứng để nghiên cứu. Tác giả luận văn đã phải nghiên cứu

băng âm thanh thu âm để khảo sát các câu hỏi phỏng vấn và hình thức của các câu hỏi phỏng vấn trong chƣơng trình.

2.2. Khảo sát các câu hỏi phỏng vấn trong các chƣơng trình thời sự trực tiếp

2.2.1. Các câu hỏi phỏng vấn sử dụng trong tin tức phát thanh

Đối với Hệ Thời sự, Chính trị, tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam, tin tức chiếm phần lớn thời gian trong ngày, nó giống nhƣ dịng nƣớc chảy. Nhìn tổng thể, dong tin tức ấy tạo ra một bức tranh toàn thể về những sự kiện đang diễn ra, nếu xem xét một cách rộng hơn về khn khổ thời gian thì đó là một sự chuyển động sống động, một dây chuyền liên tục cung cấp tin tức. Ý nghĩa cuả tin tức đối với công chúng, khối lƣợng tin tức và những hình thức cung cấp tin tức khác nhau trên làn sóng có vai trị quyết định đối với viêc tổ chức hoạt động phát thanh thông tin.

Đối với Hệ Thời sự, Chính trị, tổng hợp, Đài tiếng nói Việt Nam bên cạnh ba chƣơng trình thời sự chính là 6h,12h, 18h và 21h30 thì mỗi ngày có hàng chục bản tin khác nhau. Do đó, tin tức và câu hỏi phỏng vấn trong thể loại tin tức sẽ rất đa dạng và xuất hiện rất nhiều.

Trong các tin đƣợc khảo sát trong các chƣơng trình thời sự 06h, 12h, 18h, 21h30 và chƣơng trình Theo dịng thời sự số lƣợng tin đƣợc sử dụng nhiều. Đa số các tin này là do phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam trực tiếp sản xuất.

Theo ý kiến của một số nhà báo, phóng viên thì khi sản xuất tin cho các chƣơng trình phát thanh hiện nay của Đài Tiếng nói Việt Nam nói chung và tin cho các chƣơng trình thời sự và chƣơng trình theo dịng thời sự nói riêng thì tin đƣợc chia thành hai dạng: tin chay và tin có tiếng động.

Đối với dạng tin chay: nội dung thông tin đƣợc thu thập chủ yếu qua thơng cáo báo chí. Đây là cách làm tin tƣơng đối khơ cứng mà nhiều phóng viên đang áp dụng hiện nay. Tin ở dạng này chủ yếu đƣợc phóng viên hoặc biên tập viên đọc lại, thƣờng khơng thu hút đƣợc sự quan tâm của thính giả.

Nhà báo Trƣơng Thanh Tùng, phóng viên của cơ quan thƣờng trú Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long khi đƣợc hỏi về việc viết thể loại tin chay đã khẳng định: Đây là cách viết tin theo hình thức chống chế, đưa tin cho

có và đa số tin thuộc thể loại tin chay là những tin khơng tạo được sự chú ý của thính giả.

Nếu chúng ta coi ngôn ngữ của phát thanh là sự tổng hoà của lời nói, tiếng động hiện trƣờng và âm nhạc thì thể loại “tin chay” chỉ dừng lại ở mức độ là lời nói của nhà báo ( phóng viên, biên tập viên). Phần nhiều thể loại tin này đƣợc sử dụng để viết những tin thơng báo, mang nặng tính chất của một thơng cáo báo chí. Rất ít tin có hàm lƣợng thơng tin mà cơng chúng cần, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh thông tin đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay giƣa các loại hình báo chí. Nếu thơng tin chỉ đơn thuần là thơng tin ban đầu, khơng mang tính chất đặc trƣng của loại hình báo phát thah ( bao nói) thì thơng tin đó khơng thể cạnh tranh với các loai hình báo chí khác. Vì thực tế hiện nay, báo mạng điện tử đƣa những thơng tin mang tính chất này rất nhanh và kịp thời, cập nhật từng phút, từng giây, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh của cơng chúng.Tuy nhiên, nếu nhìn nhận ở một góc độ khác, thì những tin đơn thuần cũng ẩn trong đó những câu hỏi phỏng vấn nếu nhƣ phóng viên biết khai thác thông tin để mở rộng thêm thông tin trong tin mình thực hiện. Ví dụ nhƣ trong tin sau:

Bến Tre: Chữa trị thành công gần 100 ca bi ̣ ngô ̣ đô ̣c

# Sở Y tế Bến Tre cho biết, đã lấy mẫu làm rõ nguyên nhân xảy ra vụ ngộ thực phẩm hàng loạt vừa xảy ra tại khu công nghiê ̣p Giao Long, huyê ̣n Châu Thành. Rất may, các bệnh nhân đều đã phục hồi sức khỏe khơng ảnh hưởng đến tính mạng.

+ Khoảng 18 giờ, ngày 29-11, Bệnh viện Đa khoa Nguyễn Đình Chiểu,Bệnh viện Châu Thành-tỉnh Bến Tre và Bệnh viện Quân y 120 (đóng tại tỉnh Tiền Giang) tiếp nhận gần 100 công nhân của Công ty TNHH MTV Pungkook tại khu công nghiê ̣p Giao Long, huyê ̣n Châu Thành, tỉnh Bến Tre bị ngộ độc. Các bệnh nhân này có cùng triệu chứng: nơn ói, đau đầu, đau bụng, mê ̣t mỏi …. Nhờ đưa đến các bê ̣nh viê ̣n ki ̣p thời nên đến ngày 30-11 hầu hết các ca bi ̣ ngộ độc đã xuất viê ̣n về nhà nghỉ dưỡng.

Theo các công nhân bi ̣ ngộ độc cho biết , khoảng 16 giờ 30 phút ngày 29-11, sau khi ăn bữa cơm với các món g ồm: súp nui với nấm bào ngư và chả chay, cơm thì bị các triệu chứng nơn ói phải nhập viện cấp cứu.

Theo bác sĩ Trần Văn Mướt , Chi cục trưởng Chi cục An toàn thực phẩm Bến Tre, nhận định ban đầu có thể do nguồn thức ăn dẫn đến nhiều công nhân b ị ngộ độc./.

Tuy nhiên, thể loại tin này cũng có những câu hỏi phỏng vấn ẩn đằng sau quá trình tác nghiệp của phóng viên. Ví dụ nhƣ ở tin Bến Tre: Chữa trị thành công gần 100 ca bi ̣ ngô ̣ đô ̣c thì thơng tin đƣợc phóng viên khai thác sâu hơn nhờ vào kỹ thuật đặt câu hỏi phỏng vấn là “Theo các công nhân bi ̣ ngộ độc cho biết, khoảng 16 giờ 30 phút ngày 29-11, sau khi ăn bữa cơm với các món gồm: súp nui với nấm bào ngư và chả chay, cơm thì bi ̣ các triê ̣u chứng nơn ói phải nhập viện cấp cứu.

Theo bác sĩ Trần Văn Mướt , Chi cục trưởng Chi cục An toàn thực phẩm Bến Tre, nhận định ban đầu có thể do nguồn thức ăn dẫn đến nhiều công nhân b ị ngộ độc.”

Có thể thấy, để có đƣợc thơng tin này, phóng viên đã phải trao đổi trực tiếp với các nhân chứng là ngƣời bị ngộ độc và đại diện Chi cục An toàn thực phẩm để

phỏng vấn. Câu hỏi phỏng vấn có thể đƣa ra là: “ Anh (chị) đã ăn những món gì

trong bữa cơm trưa tại nhà ăn của công ty?” Và câu hỏi đối với đại diện Chi cục

An tồn thực phẩm có thể là: “ Theo ơng (bà) ngun nhân ban đầu khiến cho

gần 100 công nhân bị ngộ độc là gì?”Đây là cách đặt câu hỏi khá tốt để giúp

phóng viên mở rộng thêm nguồn tin nhằm cung cấp thơng tin rõ hơn đến với thính giả. Nếu nhƣ khơng có những thơng tin này thì thính giả chỉ có thể nhận đƣợc tin thơng báo về việc có gần 100 cơng nhân phải nhập viện do ngộ độc.

Đối với tin có tiếng động: Trong thời gian khảo sát chƣơng trình, từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017, tác giả đã khảo sát 720 chƣơng trình thời sự chính của Đài Tiếng nói Việt Nam để thấy đƣợc thực trạng câu hỏi phỏng vấn trong thể loại tin tức trong chƣơng trình thời sự của Hệ Thời sự, Chính trị, Tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam.

Qua khảo sát có thể thấy số lƣợng bài có băng phỏng vấn đƣợc sử dụng nhiều nhất ở chƣơng trình thời sự 18h, trung bình khoảng 15 tin/bài có phỏng vấn trong một chƣơng trình. Ít nhất là ở chƣơng trình thời sự 21h30, bình qn chỉ có 4,5 tin/ bài có băng phỏng vấn trong một chƣơng trình. Chƣơng trình này thƣờng sử dụng nhiều bài bình luận quốc tế, có hoặc có rất ít băng âm thanh. Số lƣợng bài khơng có

băng âm thanh sử dụng chủ yếu ở chƣơng trình 21h30. Nhƣ vậy, có thể thấy với chƣơng trình thời sự 18h thì số lƣợng tin, bài có sử dụng băng phỏng vấn là tạm đủ, tạo nên tính sinh động, hấp dẫn cho chƣơng trình.

Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay của các băng phỏng vấn đƣợc đƣa vào trong các tin, bài, đó là nhiều phóng viên khi tác nghiệp hiện trƣờng đã khơng trực tiếp phỏng vấn mà thu tiếng phát biểu tại hội nghị khiến cho băng phỏng vấn khơng tự nhiên, khơng mang tính chân thực do chủ yếu là đọc báo cáo từ các văn bản đã soạn thảo sẵn.

THỐNG KÊ TIN CÓ BĂNG PHỎNG VẤN TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRÊN VOV1

(Từ tháng 6 đến hết tháng 12/2017) CHƢƠ NG TRÌNH THÁN G 6 THÁN G 7 THÁN G 8 THÁN G 9 THÁN G 10 THÁN G 11 THÁN G 12 6h 186 177 195 183 201 192 190 12h 228 201 222 216 225 207 220 18h 453 405 447 432 450 435 445 21h30 135 123 138 126 141 138 140

Chính sự cầu tồn nhiều khi là cẩu thả trong việc phỏng vấn, thu thập thông tin của phóng viên khi viết tin phát thanh đã khiến cho chất lƣợng âm thanh, chất lƣợng thông tin trong các băng phỏng vấn của tin tức phát thanh trong các chƣơng trình thời sự khơng mang lại chất lƣợng cao.

Đa số các phóng viên đƣợc khảo sát trong quá trình tác nghiệp đều đƣa ra các câu hỏi theo một lối mòn để đặt câu hỏi khai thác thông tin, các câu hỏi chỉ để trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì?Ở đâu?Khi nào?Nhƣ thế nào?Nhiều khi phóng viên cịn rơi vào tình trạng hỏi câu hỏi ở dạng đóng khiến cho ngƣời trả lời khơng cung cấp thêm thơng tin.Chính điều này đã làm cho tin tức trên Hệ VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam nhiều khi thiếu đi sự hấp dẫn của thông tin mới, thơng tin mang tính phát hiện của phóng viên.

Đối với các tin tức diễn ra tại các hội nghị, sự kiện. Nhiều khi phóng viên khơng trực tiếp phỏng vấn nhân vật mà thu tiếng động phát biểu để trích vào trong các tin. Điều này khiến cho nhân vật đọc chứ khơng phải là nói về vấn đề mình đƣợc phỏng vấn. Nếu sử dụng phƣơng pháp này, thì gần nhƣ phóng viên khơng phải sử dụng câu hỏi phỏng vấn để thu thập thông tin mà thông tin sẽ giống nhƣ trong báo cáo hoặc thơng cáo báo chí đƣợc ban tổ chức cung cấp. Tin tức sẽ trở nên khô cứng, khơng có sức sống, khơng thu hút sự quan tâm của cơng chúng thính giả.

Nhiều ngƣời mơ tả việc một số phóng viên phát thanh thực hiện hiện nay khi thu thập tin tức, nhất là những tin sự kiện là mang máy ghi âm đến hội nghị, cắm

vào bàn mix audio và thu từ đầu đến cuối những bài phát biểu tại sự kiện đó, sau đó về trích lại và đƣa vào tin mình viết.

Qua các ví dụ khảo sát có thể thấy, thể loại tin có tiếng động ( hay cịn đƣợc gọi là tin sống) trong các chƣơng trình thời sự của Hệ Thời sự, chính trị tổng hợp VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam đa số là các tin mang tính chất lễ tân, chính trị. Băng tiếng động (phỏng vấn) chủ yếu là băng thu tại các sự kiện, không phải là băng phỏng vấn trực tiếp nên chất lƣợng của tiếng động (phỏng vấn) đó thực sự khơng hiệu quả, nhiều khi chỉ có cho đủ thành phần hoặc đủ theo chỉ đạo. Rất ít tin có băng phỏng vấn đạt đƣợc yêu cầu của một tin phát thanh hiện đại. Những tin thuộc thể loại này thu hút đƣợc sự chú ý của công chúng chủ yếu là những tin vô cùng quan trọng, thu hút đƣợc sự chú ý của cơng chúng ví dụ nhƣ tin họp báo thơng báo về một vụ thiên tai, tin họp báo Chính phủ mà thông tin những tin tức quan trọng… Tuy nhiên, một nhƣợc điểm của thể loại tin theo hình thức này là dung lƣợng tin dài, mà công chúng ngày nay thì khơng có nhiều thời gian để theo dõi những tin tức dài nhƣ vậy. Trong bối cảnh truyền thông hiện đại ngày nay, nhà báo khơng cịn đứng ở vị trí độc tơn trong cung cấp thơng tin cho cơng chúng nữa và nhà báo phát thanh cũng vậy. Thính giả ngày nay ngày càng khó tính, khắt khe hơn, việc tƣơng tác giữa thính giả và nhà đài, với phóng viên, biên tập viên cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Theo nghiên cứu của tiến sỹ Trƣơng Thị Kiên trong luận án tiến sỹ Lời nói trong báo phát thanh hiện nay, bảo vệ năm 2011 tại Học viện Báo chí và tun truyền thì có gần 70% thính giả đƣợc hỏi nghe chƣơng trình Thời sự, trên Hệ Thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) câu hỏi phỏng vấn trong phát thanh hiện đại (khảo sát các chương trình phát thanh trực tiếp và phóng sự hiện đại trên VOV) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)