7. Kết cấu, bố cục
2.2. Khái quát về một số chƣơng trình truyền hình về ngƣời yếu thế
2.2.2. Về tần suất, tỷ lệ trong khung chương trình
Là kênh truyền hình quốc gia đã ra đời đƣợc hơn 40 năm, bên cạnh nhiều chƣơng trình thời sự chính luận, khoa giáo, giải trí, hiện nay, VTV cũng đã và đang xây dựng nhiều chƣơng trình chuyên đề về ngƣời yếu thế. Các chƣơng trình đƣợc phát sóng rải rác trên các kênh sóng và khung giờ khác nhau trong tuần. Tuy nhiên, với hơn 10 chƣơng trình về ngƣời yếu thế đƣợc phát sóng, trong đó, thời lƣợng các chƣơng trình chênh lệch nhau tƣơng đối nhiều (5’, 15’ và 30’) nên việc phân bố tần suất phát sóng cũng có sự khác nhau rõ rệt.
Một số chƣơng trình có thời lƣợng ngắn nhƣ chƣơng trình Cùng em đến
trường (thời lƣợng 5’), phát sóng chính thức 1 lần/tuần trên VTV1 và phát lại
2 lần/tuần trên VTV2 và VTV3. Chƣơng trình Trái tim cho em cũng với thời lƣợng 5’, lại có tần suất phát sóng dày hơn với 1 lần phát chính là 5 lần phát lại trên cả 3 kênh VTV1, VTV2 và VTV3. Trong khi đó, một số chƣơng trình dài nhƣ tạp chí Dân tộc phát triển có thời lƣợng 30’, đƣợc phát sóng chính
thức 1 lần/tuần và phát lại 1 lần/tuần. Trong khi đó, số lƣợng chƣơng trình dài 30’ và chƣơng trình ngắn 5’ là tƣơng đƣơng nhau. Nhƣ vậy, thời lƣợng trung bình của các chƣơng trình (tính cả thời gian phát chính và phát lại) là 30’/tuần. Đây đƣợc xem là thời lƣợng không hề ít so với các chƣơng trình khác trên VTV nhƣng đây là thời lƣợng trên cả 3 kênh sóng phổ thông của VTV. Nếu tính trên khung chƣơng trình của 1 kênh sóng nhất định trong 1 tuần thì thời lƣợng này chƣa thực sự nhiều.
Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thời lƣợng chƣơng trình về ngƣời yếu thế trong tổng thể khung phát sóng kênh VTV1
Cụ thể, chƣơng trình Cùng em đến trường chỉ có 5’/tuần phát trên
VTV1, trong khi tổng thời lƣợng sóng của kênh là 168 tiếng. Còn chƣơng trình Trái tim cho em có 10’/tuần trên VTV1. Nhƣ vậy, với các chƣơng trình
chuyên đề có thời lƣợng ngắn nhƣ thế này, tần suất phát sóng và tỉ lệ trong khung chƣơng trình còn thấp so với các chƣơng trình chuyên đề khác trên cùng kênh sóng. Một số chƣơng trình có thời lƣợng dài 30’ nhƣ tạp chí Dân tộc phát triển phát sóng 1 số/tuần đƣợc xem là tần suất và tỉ lệ khá phù hợp.
Tần suất và tỉ lệ phát sóng trong khung chƣơng trình ảnh hƣởng tới khả năng và hiệu quả tác động của chƣơng trình đó với nhóm công chúng mục tiêu. Nếu tần suất quá thƣa và tỉ lệ trong khung còn thấp thì rõ ràng, cơ hội để công chúng tiếp cận đƣợc với chƣơng trình cũng ít hơn so với các chƣơng trình có tần suất phát sóng dày và tỉ lệ trong khung chƣơng trình cao. Khi ngƣời xem chỉ có quá ít thời gian (5’/tuần) để tƣơng tác với chƣơng trình thì hiệu quả tác động sẽ giảm. Truyền hình không giống với báo mạng và báo in, có thể lƣu trữ thông tin và tìm kiếm lại khi cần thiết, vì vậy, công chúng sẽ
Thời lƣợng phát sóng các chƣơng trình về ngƣời yếu thế 4% Thời lƣợng phát sóng các chƣơng trình khác 96%
phải cùng lúc thực hiện quá trình tiếp nhận, ghi nhớ và xử lý thông tin. Mặc dù có phát lại nhƣng số lần phát lại trên cùng kênh sóng cũng không nhiều (1 lần/tuần). Đây có thể là một nguyên nhân cản trở việc tiếp cận của công chúng với chƣơng trình. Theo kết quả khảo sát với ba chƣơng trình Trái tim cho em, Cuộc sống vẫn tươi đẹp và Dân tộc phát triển, có rất ít ngƣời biết tới
các chƣơng trình này. Trái tim cho em là chƣơng trình đƣợc nhiều ngƣời biết tới hơn cả với khoảng 50% (104/200 phiếu) ngƣời đƣợc khảo sát cho biết đã từng xem chƣơng trình. Tuy nhiên, với hai chƣơng trình còn lại, số lƣợng ngƣời biết tới chúng còn rất hạn chế với chỉ 14% biết tới Tạp chí Dân tộc phát triển và 10% biết tới chƣơng trình Cuộc sống vẫn tươi đẹp. Cũng theo
khảo sát, phần lớn nguyên nhân là do mọi ngƣời không biết tới các chƣơng trình này để đón xem. Nhƣ vậy, với một số chƣơng trình chuyên đề về ngƣời yếu thế, tần suất và tỉ lệ phát sóng trong khung của kênh chƣa thực sự phù hợp, điều này ảnh hƣởng tới khả năng tác động tới công chúng mục tiêu của chƣơng trình.
Nói tới tần suất và tỉ lệ trong khung phát sóng, chúng ta cũng phải nhìn nhận cả về khung giờ phát sóng của các chƣơng trình. Đây cũng là một yếu tố tác động tới khả năng tiếp nhận thông tin và hiệu quả thông tin của chƣơng trình.
Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ ngƣời xem các chƣơng trình theo khung giờ trên VTV1
Theo thống kê lƣợng ngƣời xem các chƣơng trình có thể thấy, khoảng thời gian buổi chiều đang là thời điểm đƣợc nhiều khán giả theo dõi nhất. Trong khi đó, khung thời gian các chƣơng trình đƣợc khảo sát lại chủ yếu vào buổi sáng và tối. Trái tim cho em phát sóng vào 9h55 thứ 3 hàng tuần và phát lại vào các khung giờ 15h55 thứ 6 trên VTV1. Khung giờ buổi tối của chƣơng trình này gần nhƣ không có, trong khi, buổi tối mới là thời điểm dễ theo dõi nhất của khán giả, đặc biệt là với các đối tƣợng thụ hƣởng. Không chỉ thế, chƣơng trình lại phát sóng vào các ngày trong tuần, chỉ có 1 khung giờ phát lại vào sáng chủ nhật. Điều này khiến cho nhiều ngƣời lao động nghèo khó tiếp cận đƣợc với chƣơng trình. Theo khảo sát, có một vài khán giả cũng đã góp ý trực tiếp rằng nên phát sóng chƣơng trình Trái tim cho em vào buổi tối
20947 94 0 24792 8928 528 1812 379 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
Trái tim cho em Dân tộc phát triển Cuộc sống vẫn tƣơi đẹp
để họ có cơ hội xem đƣợc nhiều hơn. Tƣơng tự với các chƣơng trình khác, khung giờ phát sóng cũng rất cần phải cân đối và chỉnh sửa lại cho phù hợp. Biên tập viên của chƣơng trình Dân tộc phát triển cũng cho rằng “Hiện khung
giờ của chương trình là 15h30 chiều chủ nhật và phát lại 15h00 chiều thứ 4 trên VTV1. Khung giờ này chưa thực sự hiệu quả vì có thể giờ đó bà con, đồng bào đang đi làm ngoài đồng, trên nương, tiếp nhận sẽ khó. Tất nhiên là khung sóng ở VTV5 thì phù hợp hơn, vào 21h00 tối thứ 3. Hiệu quả từ kênh sóng này chắc là cao hơn trên VTV1, đối với đối tượng là đồng bào dân tộc”.
Tuy nhiên, các khung giờ buổi tối lại phát sóng trên VTV5, là kênh sóng còn ít ngƣời theo dõi. Trong khi, VTV1 là kênh thu hút lƣợng ngƣời xem lớn hơn thì lại phát sóng chủ yếu vào buổi chiều. Do đó, lƣợng ngƣời xem vào buổi chiều hiện tại đang lớn hơn lƣợng ngƣời xem vào buổi tối là do sự khác biệt trong kênh phát sóng.
Rõ ràng, kênh phát sóng và thời điểm phát sóng ảnh hƣởng rất lớn tới số lƣợng ngƣời xem. Chƣơng trình Dân tộc phát triển phát sóng trên cả 2 kênh VTV1 và VTV5 rõ ràng có lƣợng ngƣời xem vƣợt trội hơn hẳn so với chƣơng trình Cuộc sống vẫn tươi đẹp hiện mới chỉ phát sóng trên VTV4. Đây có thể là một trong các nguyên nhân khiến số lƣợng công chúng tiếp cận với các chƣơng trình này chƣa nhiều.