Cảm hứng nhận thức lại lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 27 - 34)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

2.1. Cảm hứng nhận thức lại lịch sử

Cảm hứng “nhận thức lại lịch sử” là cảm hứng văn học xuất phỏt từ nhu cầu tỏi hiện lại những vấn đề quan trọng của lịch sử mà tầm ảnh hƣởng của nú sõu rộng đến cả

những giai đoạn lịch sử sau này. Khuynh hƣớng này cú phần gần với cảm hứng phản

trong tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cỏch với Một nửa đàn ụng là đàn bà của Trƣơng Hiền Lƣợng, Nụn núng của Giả Bỡnh Ao, Bỏu vật của đời của Mạc Ngụn,

Trường hận ca của Vƣơng An Ức... Cỏc nhà văn Trung Quốc đó nhỡn nhận lại hàng

loạt vấn đề đau lũng, những bi kịch đầy nƣớc mắt trong thời kỳ cỏch mạng văn húa. Ở Việt Nam, cảm hứng nhận thức lại quỏ khứ cũng phần nào thể hiện tinh thần nhận chõn lại cỏc giỏ trị đời sống bằng cỏi nhỡn mới mẻ, thể hiện những suy tƣ của nhà văn về số phận con ngƣời trong sự va đập của cỏc biến cố đời sống và cỏc sự kiện lịch sử. Tỡnh cảnh của nụng thụn và số phận của ngƣời nụng dõn cũng đƣợc miờu tả một cỏch chõn thực qua Chuyện làng Cuội, Mảnh đất lắm người nhiều ma... Trong những tỏc phẩm này cỏi ỏc, cỏi xấu cú mặt khắp nơi, thả sức hoành hoành và nhiều ngƣời hành động nhƣ những kẻ cuồng tớn. Sự ấu trĩ trong nhận thức, sự hạn hẹp về tầm nhỡn của một số cỏn bộ cú chức cú quyền đó khiến biết bao gia đỡnh tan nỏt, bao số phận dang dở. Nhỡn chung, cỏc nhà tiểu thuyết đó dựng lại bi kịch của một thời, nhƣng thụng qua những tấn

bi kịch nhiều khi cƣời ra nƣớc mắt ấy chỳng ta sẽ từ gió quỏ khứ một cỏch dứt khoỏt để hƣớng tới một tƣơng lai tốt đẹp giàu tớnh nhõn bản hơn.

Ngay khi Thời xa vắng ra đời, nhiều nhà nghiờn cứu đó quan tõm đến khuynh hƣớng nhận thức lại hiện thực trong tỏc phẩm. Cú thể núi rằng, với văn học thời kỡ đổi mới, Lờ Lựu là một trong những ngƣời đầu tiờn nhỡn nhận hiện thực đời sống xó hội một cỏch tỉnh tỏo và khỏch quan. Để cắt nghĩa, lý giải hiện thực, nhà văn đi sõu phõn tớch đời sống tinh thần con ngƣời, chỉ ra những tồn tại trong ý thức hệ tƣ tƣởng. Cỏc tiểu thuyết của Lờ Lựu cho thấy sự phản ứng đối với quan niệm duy ý chớ một thời, cỏi thời mà với lối tƣ duy bảo thủ và thúi vị kỷ, những kẻ nhõn danh gia đỡnh, đoàn thể cú thể ỏp đặt suy nghĩ của mỡnh cho ngƣời khỏc. Lờ Lựu nhận thức rất rừ điều đú và ụng tỏ thỏi độ phản ứng khỏ mạnh mẽ qua việc tỏi hiện mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ. Trong

Thời xa vắng, cuộc đời Sài đó chịu sự ỏp đặt một cỏch phi lý bởi những quan niệm,

niềm tin của ngƣời khỏc. Hồi nhỏ, Sài phải lấy vợ theo sự sắp đặt của cha mẹ. Một đứa trẻ đang trong tuổi chỉ biết ăn và chơi trận giả, bỗng chốc vỡ sự toan tớnh của ngƣời lớn mà thành ra cú vợ. Cuộc sống gia đỡnh, khỏi niệm làm chồng với Sài là một cỏi gỡ đú vừa mơ hồ xa xụi vừa vụ cựng kinh khủng. Sài sợ hói và ghột vợ vụ cựng. Cứ thấy Tuyết ở đõu là Sài chạy vội đi chỗ khỏc. Sự phản khỏng tự phỏt vụ ý thức của một đứa trẻ dƣờng nhƣ là sự bỏo hiệu cho quóng đời nhọc nhằn gồ ghề sau này của nhõn vật. Lớn lờn, dự đó ý thức đƣợc tỡnh cảm của mỡnh nhƣng Sài khụng đƣợc bỏ vợ vỡ chỳ Hà và anh Tớnh là những cỏn bộ xó, cỏn bộ huyện, bản thõn Sài cũng là liờn đội trƣởng, phải gƣơng mẫu “khụng đƣợc bỏ vợ”. Sợ mất danh tiếng, ảnh hƣởng đến uy tớn gia đỡnh, dự thõm tõm muốn tốt cho Sài nhƣng cỏc bậc cha chỳ đó buộc anh phải theo lối nghĩ của họ. Sài nảy sinh tỡnh cảm với Hƣơng, cụ bạn cựng lớp nhƣng chớnh sự dố bỉu của dƣ luận, sự ỏp đặt của gia đỡnh đó ộp chặt tỡnh yờu chõn chớnh của Sài xuống tận sõu đỏy lũng. Khi Sài đi bộ đội, một sự chạy trốn hiện thực, theo sự chỉ đạo của tổ chức, anh phải “kiờn quyết cắt đứt quan hệ với ngƣời mỡnh yờu để “thực sự yờu vợ”. Cỏi tổ tam tam, rồi đồng chớ chớnh ủy, chỉ huy đại đội… là hiện thõn của xó hội, của

lịch sử một thời đó kỡm hóm, gũ bú ƣớc mơ, tỡnh cảm của Sài. Cú lẽ, chỉ với tiểu thuyết Lờ Lựu, ngƣời đọc mới cảm nhận đƣợc sự gũ bú, chỉ đạo cả tỡnh cảm của con ngƣời. Việc Sài lấy vợ, yờu ai, ghột ai cũng phải cú chỉ thị của cả một tập đoàn ngƣời phớa trờn. Sài khụng khỏc gỡ con rối trong tay của những ngƣời xung quanh. Bản thõn Sài cũng ấu trĩ, kộm bản lĩnh và khụng quyết đoỏn nờn mới để số phận của mỡnh cho ngƣời khỏc định đoạt.

Sau này, khi đó cú quyền tự quyết cuộc đời mỡnh thỡ Sài lại trở nờn vụ cựng lơ ngơ, lúng ngúng trong thế giới hiện tại. Sài là một anh nhà quờ chớnh gốc, sau chiến tranh ra thành phố sinh sống. Sài ở giữa thành thị mà khụng hiểu thành thị là gỡ? Con ngƣời chốn đụ thành nhƣ thế nào? Rơi vào vũng võy tỡnh ỏi của Chõu, Sài choỏng ngợp trong men say của một thứ tỡnh yờu vội vàng hấp tấp để rồi sau này, Sài bƣớc ra khỏi cuộc hụn nhõn với Tuyết để nhún chõn bƣớc tiếp vào cuộc hụn nhõn bi kịch với Chõu. Bi kịch của Sài một phần do hoàn cảnh, xó hội gõy nờn và một phần cũng do chớnh anh gõy nờn. Giỏ nhƣ Sài bản lĩnh hơn, dỏm đấu tranh cho tỡnh yờu và hạnh phỳc chõn chớnh của đời mỡnh; dỏm làm tất cả vỡ ngƣời mỡnh yờu, dỏm sống thật với lũng mỡnh thỡ cú lẽ bƣớc sang dốc bờn kia của cuộc đời Sài đó khụng phải ngậm ngựi ụm thất bại. Đọc tỏc phẩm chỳng ta cú cảm giỏc Lờ Lựu nhƣ bờnh vực Sài. Khụng phải nhƣ vậy. Lờ Lựu phờ phỏn những dƣ luận, những hoàn cảnh đó tạo nờn một Giang Minh Sài nhƣ vậy, đồng thời tỏc giả cũng phờ phỏn cả nhõn cỏch của Sài trong cuộc sống. Lờ Lựu khẳng định chớnh Sài là ngƣời phải chịu trỏch nhiệm về nhõn cỏch của mỡnh, về hành động, về cuộc đời mỡnh nhƣng ngũi bỳt của ụng lại ƣu ỏi, nõng đỡ Sài nhƣ muốn núi với Sài rằng cuộc đời tuy vất vả nhƣng vẫn cũn ở phớa trƣớc, chỉ cú dũng cảm chấp nhận cuộc sống, vƣợt lờn trờn mọi hoàn cảnh thỡ mới tỡm ra chõn giỏ trị của mỡnh. Qua

Thời xa vắng, Lờ Lựu muốn gửi gắm tõm sự của mỡnh với cuộc sống: Con ngƣời với

những dƣ luận, chớ đẩy con ngƣời vào những hoàn cảnh ộo le, nhƣng cũng vẫn con ngƣời, khi gặp hoàn cảnh nghiệt ngó, ộo le phải dũng cảm mà sống. Chớnh vỡ vậy, ngũi bỳt của Lờ Lựu lỳc gay gắt phờ phỏn, khi nhõn hậu thiết tha nõng đỡ con ngƣời.

Nhõn vật ụng Đại, ngƣời bố của Nỳi trong Súng ở đỏy sụng là nhõn vật điển hỡnh của sự vụ tõm, bảo thủ đến tàn nhẫn, đến chết vẫn khụng thay đổi cỏch nghĩ về đứa con của mỡnh. Lạnh lựng và vụ cảm, khụng chấp nhận đứa con mắc lỗi, đứa con “loại hai”, ụng dồn nú vào tỡnh thế phải tự kiếm sống. ễng đẩy trỏch nhiệm giỏo dục con cho xó hội, chuẩn bị mọi tỡnh huống để khụng ai cú thể chờ trỏch, phỏp luật khụng thể ràng buộc, nhƣng đú là cỏch ứng xử phi nhõn tớnh. Trong khi cả xó hội dang rộng vũng tay cứu vớt Nỳi, cho Nỳi hết cơ hội này đến cơ hội khỏc để làm lại cuộc đời thỡ ụng Đại bố Nỳi cả đời chỉ cho anh đỳng một cơ hội - cơ hội để làm lƣu manh, đầu trộm, đuụi cƣớp. Giỏ nhƣ ụng sống cú trỏch nhiệm, cú tỡnh ngƣời, biết tha thứ cho những lỗi lầm của đứa con trai non dại thỡ cú lẽ xó hội sẽ bớt đi một tờn ăn trộm, nhà tự sẽ bớt đi một tờn tội phạm, những đứa trẻ sẽ bớt đi thiệt thũi. Nỳi đó rất nhiều lần van xin ụng Đại cho mỡnh cơ hội đƣợc lƣơng thiện nhƣng ngƣời bố nhẫn tõm, tàn nhẫn đú quyết tõm lỡa bỏ anh, quyết tõm giao phú anh cho xó hội. Nỳi là đứa trẻ thiếu tỡnh thƣơng của mẹ và thừa sự vụ tõm, bất nhõn của cha nờn với anh thời gian ở tự nhiều hơn ở nhà. Những ung nhọt trong cỏch nghĩ, trong hành động của lớp trớ thức trƣởng giả nhƣ ụng Đại; những suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu của ngƣời nụng dõn ở quờ mẹ đó triệt mọi đƣờng sống của Nỳi. Những tƣởng vào tự là sự trả giỏ cho những sai lầm của Nỳi thỡ cuối cựng, nhà tự lại là nơi cảm húa, hồi sinh ra Nỳi. Đến đõy cú thể khẳng định tỡnh yờu thƣơng và niềm tin chõn thành cú sức mạnh gấp nghỡn lần những lề lối gia trƣởng, nguyờn tắc cực đoan, cứng nhắc. Trong khi bố ruột nhẫn tõm đẩy con mỡnh ra đƣờng thành lƣu manh thỡ anh cụng an phƣờng, bà tổ trƣởng tổ nƣớc sụi, chị quản giỏo trại giam, bạn tự… lại dang rộng vũng tay đún Nỳi hoàn lƣơng. Đứa con trai, kết quả của mối tỡnh vụng dại giữa Nỳi và ngƣời cụ họ bảy đời bị ngƣời làng ngăn cản đó là nguồn động lực chớnh giỳp Nỳi cú thờm nghị lực và niềm tin làm lại cuộc đời khi đó bƣớc sang cỏi dốc bờn kia của đời ngƣời. Một lần nữa Lờ Lựu dúng lờn hồi chuụng cảnh tỉnh những ngƣời làm cha làm mẹ. Hóy đặt trỏch nhiệm, tƣơng lai của con cỏi lờn hàng đầu. Những đứa trẻ sinh ra cú quyền đƣợc hƣởng hạnh phỳc và sự yờu thƣơng, dạy bảo của ngƣời lớn.

Cú thể khẳng định trong tiểu thuyết Lờ Lựu, những nhõn vật quyền huynh thế phụ ấy đại diện cho ý chớ một thời, thời mà ý thức cỏ nhõn bao giờ cũng đƣợc đặt sau tinh thần tập thể. Cỏ thể khụng đƣợc phộp tồn tại mà chỉ cú hoạt động của “tổ tam tam”, đoàn thể, hợp tỏc xó, cộng đồng... ở đú cú những con ngƣời chỉ tụn sựng ý chớ, dựng ý chớ chủ quan ỏp đặt ngƣời khỏc, khụng cho phộp ai vƣợt khỏi “cỏi khuụn đó đỳc sẵn”. Chủ nghĩa duy ý chớ đó triệt tiờu bao nhiờu khỏt vọng chớnh đỏng của con ngƣời. Điều này thực ra khụng phải chỉ cú trong tiểu thuyết Lờ Lựu mà cũn đƣợc núi tới trong nhiều tỏc phẩm khỏc cựng thời. Qua nhõn vật Bời (Phiờn chợ Giỏt) Nguyễn Minh Chõu cũng

đó ý thức sõu sắc hậu quả của quan niệm duy ý chớ. ễng chủ tịch “toàn nghĩ những

việc to tỏt vĩ đại”, say sƣa với lý luận về “hai con đường” ấy đó khiến cho cuộc đời

những nụng dõn nhƣ lóo Khỳng thành ra khốn khổ. Cảm nhận về sự mất tự do, lóo Khỳng thấy mỡnh giống nhƣ con Khoang đen, làm việc quần quật cả đời dƣới cỏi ỏch đố lờn vai buộc chặt bằng dõy chóo và hoàn toàn mất ý thức về tự do.

Trong hầu hết cỏc tiểu thuyết của mỡnh, Lờ Lựu chỉ ra rất rừ quan niệm, lối tƣ duy duy ý chớ đó trở thành sợi dõy trúi buộc đời sống tinh thần con ngƣời gõy ra bi kịch cho mỗi số phận. Nhà văn thấy đƣợc sự thất bại của lối tƣ duy cực đoan đú và dứt khoỏt phủ nhận. Bằng sự đối thoại với những quan niệm, lối tƣ duy của một thời, cỏc tiểu thuyết của Lờ Lựu đó đúng gúp vào sự hỡnh thành khuynh hƣớng nhận thức và đỏnh giỏ lại hiện thực của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới.

Nguyờn Ngọc trong bài thuyết trỡnh về văn học Việt Nam nhắc đến trào lƣu Đổi Mới với biểu hiện trƣớc hết là "phơi bày cỏi tiờu cực, mụ tả và tố cỏo nú", nhiều nhà văn đó tham gia tớch cực vào trào lƣu này, trong đú cú Lờ Lựu. Vậy phải chăng con đƣờng mà Lờ Lựu và cỏc nhà văn đổi mới đang đi chỉ là dẫm lờn lối cũ của cỏc nhà văn hiện thực chủ nghĩa? Thực ra, nếu đặt toàn bộ cỏc tỏc phẩm văn học cú nội dung "phơi bày" đú và tỏc phẩm của cỏc nhà văn hiện thực 1930 -1945 dƣới một cỏi nhỡn bao quỏt sẽ thấy đƣợc tiến trỡnh vận động với những nỗ lực đổi mới khụng chỉ ở bề mặt mà cả ở

chiều sõu. Khụng chỉ là sự mở rộng phạm vi hiện thực đƣợc phản ỏnh, khụng chỉ là sự tiếp nhận kỹ thuật hiện đại mà cũn là tƣ duy mới mẻ về đời sống. Với cỏi nhỡn trực diện vào những mặt trỏi trong xó hội và thỏi độ phờ phỏn sự xấu xa, tha hoỏ của con ngƣời, nhà văn đặt ra những vấn đề của thời đại mà nhờ trải nghiệm cỏ nhõn đó trở thành những thụng điệp cú ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Tiểu thuyết Lờ Lựu mở ra một hiện thực sống động nhƣng hết sức phức tạp. Qua số phận của nhõn vật, nhà văn tỏi hiện một cỏch chõn thật nhất gƣơng mặt lịch sử và đời sống xó hội. ễng giỳp cho chỳng ta nhỡn sõu vào mọi ngúc ngỏch của cuộc sống nụng thụn trƣớc những thay đổi lớn nhƣ cỏch mạng, chiến tranh, cải cỏch ruộng đất, hợp tỏc húa... Tiểu thuyết Lờ Lựu toỏt lờn đƣợc khụng khớ thời đại, đú là khớ thế bừng bừng của cụng cuộc cải tạo xó hội, là tinh thần cỏch mạng nhiệt tỡnh của nhiều tầng lớp, nhiều thế hệ nhƣng bờn cạnh những thành quả đạt đƣợc, những khẩu hiệu, thành tớch cũn cú cả sự ấu trĩ, cú cả cay đắng và thất bại, cả những bất hạnh và ngang trỏi mà trƣớc đú ngƣời ta chƣa thể nhận thức đƣợc, chƣa núi hết ra, chƣa thể đi đến tận cựng.

Tiểu thuyết gắn bú với đề tài nụng thụn từ Tắt đốn của Ngụ Tất Tố, Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan, Vỡ đờ của Vũ Trọng Phụng, cho đến Mảnh đất lắm

người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trƣờng, Bến khụng chồng của Dƣơng Hƣớng,... đó

đi những chặng đƣờng dài. Với Lờ Lựu, ở cả truyện ngắn và tiểu thuyết, ngƣời đọc đều dễ dàng nhận ra miền đất quen thuộc của nhà văn là làng quờ, đồng bói, với dũng sụng, con đờ làng, luống khoai, vồng cải... Lờ Lựu viết về nụng thụn bằng sự thụng hiểu và những õu lo về sự biến đổi từng ngày ngay trong từng ngụi nhà, từng thửa đất. Sự quan sỏt tinh tế cộng với vốn sống phong phỳ về nụng thụn và khiếu hài hƣớc đó đem lại cho tiểu thuyết của ụng nhiều chi tiết rất "đắt". Chẳng hạn đoạn viết về buổi họp gia đỡnh,

bữa cơm khi nhà cú khỏch hay đỏm ma ụng đồ trong Thời xa vắng đƣợc miờu tả sống

động và hài hƣớc. Nếp sống của “ngƣời nhà quờ” theo chõn nhõn vật vào tiểu thuyết của Lờ Lựu thật ấn tƣợng, nhƣ cỏch biểu lộ tỡnh cảm qua lời chào mời rối rớt, chộp tay lắc lắc, hay thúi quen sống tuềnh toàng, ăn uống xỡ xoạp, ăn xong ngồi xỉa răng nhanh

nhỏch, hoặc nhƣ việc tiết kiệm kiểu dồn lẫn cỏc thức ăn thừa vào nhau để dành cho bữa sau. Nhà văn thấy ở đú là cỏi hồn nhiờn chất phỏc của ngƣời dõn quờ khỏc biệt rừ rệt với lối sống thị thành. ễng viết về nụng thụn với tỡnh cảm tha thiết của ngƣời đó sinh ra và lớn lờn nơi đõy cú cả niềm khắc khoải về cuộc sống và số phận những ngƣời quờ đó “nhuốm bụi” phố phƣờng. Và ụng khụng thể khụng thừa nhận rằng tƣ duy làng xó, tõm lý tiểu nụng đó cản trở đỏng kể đời sống của họ, nhất là khi họ cố gắng để hoà nhập với nếp sống thành thị.

Bờn cạnh đú, hiện thực đời sống thành thị thời hậu chiến với những vấn đề gai gúc cũng đƣợc ngũi bỳt Lờ Lựu quan tõm khai thỏc. Nếu nhƣ ở phần hai của Thời xa vắng, quóng đời bi kịch tiếp theo của Sài đó cho thấy phần nào mặt trỏi của cơ chế quan liờu bao cấp, sự phức tạp xụ bồ nơi phố phƣờng thỡ ở Hai nhà phạm vi và cấp độ phản ỏnh hiện thực đƣợc mở rộng, nõng cao hơn. Sự phỏt triển của xó hội kộo theo sự thay đổi trong cỏch sống và cỏch nghĩ của một bộ phận khụng nhỏ ngƣời dõn. Những giỏ trị đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 27 - 34)