Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 112 - 130)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

3.5. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.5.2. Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Nhõn vật trong tỏc phẩm văn học tồn tại đƣợc khụng chỉ ở việc khắc họa tớnh cỏch mà cũn ở ngoại hỡnh. Với đại đa số tỏc phẩm, ngoại hỡnh rất đƣợc nhà văn chỳ

trọng. Cựng với nhiều yếu tố nghệ thuật khỏc, ngoại hỡnh cũn là thủ phỏp hữu dụng để nhà văn truyền tải quan điểm, dụng ý nghệ thuật của mỡnh. Những tỏc phẩm nổi tiếng thƣờng là những tỏc phẩm mà ở đú ngoại hỡnh nhõn vật cú nhiều điểm đỏng chỳ ý. Nhõn vật Quadimodo trong tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris của Victo Huygụ; Đụnkihụtờ trong tiểu thuyết cựng tờn của Xecvantec; Thị Nở trong truyện ngắn Chớ

Phốo của Nam Cao… Cú những hỡnh tƣợng nhõn vật chỉ với đặc điểm ngoại hỡnh đó

trở thành điển hỡnh, cú sức sống mónh liệt trong lũng độc giả nhƣ “xấu như thị Nở” . Điều này chứng tỏ thành cụng của một tỏc phẩm cú sự đúng gúp khụng nhỏ của việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật.

Trong cỏc tiểu thuyết đó dẫn của Lờ Lựu, hầu nhƣ khụng cú một tỏc phẩm nào nhà văn tập trung miờu tả chi tiết ngoại hỡnh nhõn vật. Đại đa số nhõn vật chỉ đƣợc điểm qua đụi nột về hỡnh dỏng xen kẽ với hành động, ngụn ngữ để làm nổi bật lờn tớnh cỏch. Tuy vậy, cỏc nhõn vật của Lờ Lựu dự đƣợc tỏi hiện dƣới hỡnh thức gợi chứ khụng phải tả nhƣng vẫn tạo ấn tƣợng mạnh với độc giả. Khả năng khỏi quỏt cao kết hợp với miờu tả chi tiết, tỉ mỉ đó giỳp Lờ Lựu xõy dựng thành cụng những kiểu nhõn vật mang đặc trƣng cho một tầng lớp ngƣời trong xó hội đƣơng thời. Chớnh vỡ vậy nhõn vật của Lờ Lựu mang tớnh điển hỡnh, sinh động, cụ thể, tuy chung mà lại rất riờng.

Khụng thể phủ nhận trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh Lờ Lựu đặc biệt chỳ ý khi miờu tả chi tiết, tỉ mỉ cỏc nhõn vật nữ cũn cỏc nhõn vật nam đƣợc ụng miờu tả một cỏch chung chung, khỏi quỏt. Song tỉ mỉ, cụ thể hay khỏi quỏt thỡ dƣới ngũi bỳt Lờ Lựu nhõn vật đều bộc lộ rừ nột tớnh cỏch, số phận.

Với độ dài hơn 300 trang, tiểu thuyết Thời xa vắng đó kể lại tỉ mỉ đƣờng đời, số phận của nhõn vật Giang Minh Sài. Lờ Lựu khụng chỉ miờu tả trực tiếp nhõn vật mà cũn tỏi hiện hỡnh ảnh nhõn vật qua lời kể, qua nhận xột của cỏc nhõn vật khỏc về Sài. Điều này tạo tớnh khỏch quan, đa nghĩa cho tỏc phẩm. Sài đƣợc ngƣời đọc hỡnh dung qua những trang kể là nhỏ bộ, nhanh nhẹn. Khi lớn lờn Sài đƣợc miờu tả là mang vẻ đẹp của con nhà binh nhƣng lại vụ cựng nhỳt nhỏt, rụt rố, đặc biệt là hay đỏ mặt khi đứng trƣớc phụ nữ. Một lần duy nhất Lờ Lựu dừng lại miờu tả chi tiết về Sài qua hỡnh

dung của Hƣơng: “Đụi mắt buồn xa xăm. Đụi mụi dày mớm lại lặng lẽ mà vẫn như gợi

mọi người phải nhỡn vào nú [72, 213]. Dự chỉ miờu tả thảng hoặc đụi nột nhƣng

ngƣời đọc vẫn hỡnh dung đƣợc tớnh cỏch, số phận, những trắc ẩn trong lũng nhõn vật. Cú lẽ bản thõn tỏc giả khụng muốn quỏ khắc sõu những cỏi bờn ngoài nhõn vật mà hơn thế ụng muốn ngƣời đọc tập trung vào cỏi chiều sõu cốt lừi trong tõm hồn nhõn vật và qua đú làm nổi bật vẻ đẹp mộc mạc, chõn chất, giản dị của Sài.

Khỏc với Giang Minh Sài, hỡnh ảnh nhõn vật Phạm Quang Nỳi trong Súng ở đỏy

sụng lại đƣợc tỏi hiện qua cỏi nhỡn của cỏc cụ gỏi đi qua đời Nỳi. Nỳi đƣợc hỡnh dung là ƣa nhỡn, khộo lộo, tế nhị vừa đủ, sỗ sàng vừa đủ, bạo dạn vừa đủ, hiền lành vừa đủ, lƣu manh vừa đủ và chớnh vỡ vậy hắn vừa đủ mọi yếu tố để dễ dàng chinh phục đƣợc cỏc cụ gỏi. Khi chuyển tài từ tỏc phẩm văn học sang tỏc phẩm điện ảnh, đạo diễn NSƢT Lờ Đức Tiến đó gặp nhiều khú khăn trong việc lựa chọn diễn viờn đúng vai Phạm Quang Nỳi để cú thể toỏt lờn những đặc điểm nổi bật của nhõn vật này và diễn viờn trẻ Xuõn Bắc đó hoàn thành xuất sắc vai diễn của mỡnh.

Nhõn vật Tõm trong tiểu thuyết Hai nhà cũng đƣợc khắc họa một cỏch chung chung về ngoại hỡnh. Ngoại trừ đụi lỳc nhõn vật đƣợc tỏc giả khắc họa cụ thể: “những ranh giới cỏc húc xương ở mặt đó được đẩy lờn mềm phỳng phớnh. Cỏi bụng như cỏi

bong búng đựng bia cũng phỡnh ra…” [76, 245] nhƣng trờn tổng thể từ đầu đến cuối

tỏc phẩm ngƣời đọc cũng chỉ lƣu lại những kớ ức ớt ỏi về ngoại hỡnh nhõn vật này là một anh nhà bỏo đẹp trai, mặt mũi ƣa nhỡn, túc thƣa mềm. Chớnh điều này đó khiến ngƣời đọc bất ngờ khi Tõm lấy đƣợc Linh Anh, một cụ gỏi thành thị xinh đẹp, thỏo vỏt, nhanh nhẹn.

Nhõn vật Lƣu Minh Hiếu trong Chuyện làng Cuội là sự đặc biệt, ngoại lệ của tỏc giả. Đõy là nhõn vật nam duy nhất đƣợc tỏc giả chỳ ý miờu tả chi tiết từ ngoại hỡnh đến tớnh cỏch. Nhõn vật này khỏc hẳn mụtip ngoại hỡnh đó thấy ở cỏc nhõn vật nam của Lờ Lựu. Nhõn vật Lƣu Minh Hiếu cũng là nhõn vật tỏc giả bày tỏ sự phờ phỏn một cỏch trực tiếp. Ngay từ cỏi tờn nhõn vật đó cho thấy điều này. Lƣu Minh Hiếu hay chớnh là

một cỏch chi tiết, cụ thể. Đú là một ngƣời đàn ụng cú “khuụn mặt nhỏ, gũ mỏ cao, trỏn

rộng, miệng hơi vẩu, sang và đụi mắt thỡ đểu thực sự. Hiếu cũn đƣợc miờu tả qua cỏi

nhỡn của những ngƣời xung quanh. Dƣới con mắt của anh phúng viờn Hiếu để lại ấn tƣợng bởi “cỏi mắt và cỏi mồm của hắn rất chửi nhau. Cỏi mồm là cỏi mồm thằng tỏn gỏi thành phần. Con kiến trong lỗ cũng phải chui ra với nú. Cỏi mắt lạnh tanh, bạc.

Kinh. Cỏi mắt gian ngoan, xảo quyệt, mưu mẹo và tàn nhẫn lắm” [76, 276]. Những lời

nhận xột của anh chàng nhà bỏo cú tỏc dụng đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan theo kiểu tƣớng số, nhận dạng. Lƣu Minh Hiếu là nhõn vật đại diện cho một kiểu ngƣời thực dụng, thủ đoạn trong xó hội. Thụng qua nhõn vật nhà văn cũng lờn tiếng bỏo động về thực trạng tha húa nhõn cỏch của con ngƣời. Miờu tả nhõn vật này Lờ Lựu chịu ảnh hƣởng của lối miờu tả truyền thống – nhõn vật phản diện thƣờng mang những nột ngoại hỡnh xấu, từ ngoại hỡnh bộc lộ rừ nột tớnh cỏch nhõn vật và dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.

Song song với việc miờu tả ngoại hỡnh cỏc nhõn vật chớnh, tỏc giả cũng khắc họa cỏc nhõn vật phụ theo lối chấm phỏ nhƣng cú chọn lựa chi tiết điển hỡnh. Trong tiểu thuyết Thời xa vắng, nhõn vật phụ để lại ấn tƣợng sõu sắc nhất là Toàn gó thợ điện – nhõn tỡnh một thời của Chõu, kẻ khiến Chõu mờ mẩn, điờu đứng. Đú là con ngƣời

trắng trẻo, đẹp trai, thư sinh, lỳc nào hắn cũng gọn gàng, nhẹ nhàng, lịch lóm đầy

cuốn hỳt. Đõy là tuyp ngƣời mang lại bất hạnh cho ngƣời phụ nữ, phỏ vỡ hạnh phỳc gia đỡnh ngƣời khỏc. Nhõn vật này chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch và sự tan vỡ của gia đỡnh Sài.

Trong Chuyện làng Cuội, đội Lăng chỉ xuất hiện thoỏng qua trong những ngày cải cỏch ruộng đất nhƣng y đó gắn bú chặt chẽ với Xuyến – vợ Hiếu bằng một cuộc tỡnh lộn lỳt vụng trộm nhƣng mónh liệt. Dự chỉ là thoỏng qua nhƣng ấn tƣợng về nhõn vật này lại rất rừ rệt: “nước da trắng săn sớt lại rất hợp với khuụn mặt thon thon của anh, anh cú đụi mắt vừa sắc sảo vừa mơ màng dự một bờn là con mắt giả, lại cú cỏi

cười nửa miệng hốm, lại núi năng lưu loỏt” [76, 156]. Đội Lăng là nguyờn nhõn chớnh

cảnh ngoại tỡnh của vợ và đội Lăng, Hiếu đó vụ cựng căm hận. Y đó mƣờng tƣợng trong đầu ý định phải trả thự và trả thự nhƣ thế nào. Cú lẽ cảnh ăn nằm của vợ và đội Lăng là cảnh ỏm ảnh Hiếu nhất trong cuộc đời.

Trong tiểu thuyết Súng ở đỏy sụng, ụng Đại là ngƣời đƣợc tỏc giả chỳ ý miờu tả:

cha hắn là người cao to, hồng hào, khụng cú rõu nờn rất khú đoỏn tuổi và khụng biết

lỳc nào đang vui hay đang buồn, vỡ rất ớt khi ụng núi cười với vợ con” [79,56]. Chỉ sơ

lƣợc vài dũng miờu tả nhƣng cũng khỏi quỏt đƣợc tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật này. Đú là con ngƣời nguyờn tắc, cứng nhắc đến lạnh lựng, tàn nhẫn. Mặc dự là bố đẻ nhƣng dƣờng nhƣ ụng Đại khụng cú một sợi dõy tỡnh cảm liờn kết nào với Nỳi. Tớnh cỏch độc đoỏn, nhẫn tõm của ụng là cõu hỏi lớn đối với Nỳi và ngƣời đọc. Cú thể núi ụng là nhõn tố đầu tiờn, dai dẳng, mạnh mẽ nhất triệt tiờu, kỡm hóm mọi sự phỏt triển, mọi đƣờng sống của Nỳi.

Nếu trong Súng ở đỏy sụng, hành trỡnh cuộc đời Nỳi ở mỗi chặng đều cú dấu

chõn của một ngƣời phụ nữ thỡ trong Hai nhà, bức tranh phỏc họa nhõn vật Linh Anh đều cú sự tham gia, gúp mặt của những gó đàn ụng. Đú là chỳ Thiệt lỏi xe tải – ngƣời đàn ụng đầu tiờn bƣớc chõn vào cuộc đời Linh Anh. ễng Thiệt đƣợc miờu tả: 53 tuổi,

gầy guộc, mụi thõm, răng hơi quặp vào trụng lắt nhắt như răng chuột” [80, 154].

Khụng chỉ trăng giú với Linh Anh khi đó cú vợ, Thiệt cũn là ngƣời tỡnh lý tƣởng của bà Nhõn – Di đen, hàng xúm của Linh Anh sau này. Sự chờnh lệch về tuổi tỏc, hỡnh thức, hoàn cảnh khụng ảnh hƣởng gỡ đến tỡnh yờu của hai ngƣời. Điều này cho thấy sự dễ dói quỏ trớn trong quan niệm tỡnh yờu thời mở cửa. Đỏng buồn hơn, sau này xảy ra một cuộc đỏnh ghen ầm ĩ xoay quanh nhõn vật Thiệt nhƣng khụng phải là cơn ghen của vợ y mà là cơn ghen giữa hai ngƣời đàn bà cựng là nhõn tỡnh. Thời bấy giờ, những con ngƣời nhƣ Thiệt khụng khú tỡm trong xó hội. Xó hội càng phỏt triển, tinh thần tự do càng mạnh mẽ thỡ đạo đức, nhõn cỏch con ngƣời càng suy thoỏi. Cũn cú những con ngƣời nhƣ Thiệt, nhƣ Toàn thỡ trong gia đỡnh cũn nhiều những ngƣời vợ hƣ hỏng nhƣ Linh Anh, nhƣ Chõu và ngƣời chồng, ngƣời cha bất hạnh nhƣ Tõm, nhƣ Sài.

Miờu tả ngoại hỡnh, tớnh cỏch nhõn vật nữ là thế mạnh của Lờ Lựu. Dự là nhõn vật chớnh hay nhận vật phụ; nhõn vật chớnh diện hay phản diện, cỏc nhõn vật nữ thƣờng đƣợc Lờ Lựu miờu tả, khắc họa một cỏch cụ thể, chi tiết hơn. Nhắc đến cỏc nhõn vật nữ trong tiểu thuyết Lờ Lựu, trƣớc hết phải kể đến Hƣơng và Chõu, hai ngƣời phụ nữ lƣu lại ấn tƣợng mạnh mẽ nhất trong cuộc đời Sài. Cựng xuất phỏt từ tỡnh yờu nhƣng khi miờu tả hai nhõn vật này Lờ Lựu sử dụng hai bỳt phỏp nghệ thuật hoàn toàn khỏc nhau. Hƣơng là ngƣời phụ nữ đƣợc Lờ Lựu ƣu ỏi, dành nhiều tỡnh cảm chõn thành và ngợi ca. Hƣơng đẹp ở mọi gúc độ, mọi cỏi nhỡn và đú là vẻ đẹp trong sỏng, thỏnh thiện: “Cỏi gỏy trắng nừn nà, túc gọn gàng đen mướt trựm xuống hai bờ vai, đụi mắt mở to rất đẹp và thụng minh, đụi mỏ ửng đỏ, bộ ngực căng phồng lờn… đẹp như tượng phật, hàm răng rất trắng và đều đặn, đụi mụi mũng mọng, khi cười làm người khỏc khụng bao

giờ quờn, dự chỉ thấy một lần”. Cú thể núi nếu tạo húa ban cho ngƣời phụ nữ nột đẹp

nào thỡ Lờ Lựu hào phúng gửi tặng tất cả vào Hƣơng. Khụng chỉ đẹp về ngoại hỡnh, Hƣơng cũn thỏnh thiện, trong sỏng cả về mặt tõm hồn. Cụ dịu dàng, nhẹ nhàng, chu đỏo và chõn thật. Mặc dự đến với Sài khi anh đó cú gia đỡnh nhƣng ngƣời đọc khụng thể trỏch cứ Hƣơng. Cụ mới là ngƣời phụ nữ Sài yờu thƣơng nhất và cũng chớnh cụ là ngƣời đó cho Sài sống thật nhất với tỡnh cảm của chớnh mỡnh. Đƣợc sống với mỡnh là điều xa xỉ nhất mà Sài gần nhƣ khụng bao giờ cú đƣợc.

Cũng đẹp, cũng cuốn hỳt nhƣng Chõu lại đƣợc tỏc giả miờu tả theo một cỏch khỏc. Cỏi đẹp của Chõu mang đến cảm giỏc lo sợ, bất an, hụt hẫng cho ngƣời chiếm giữ: “hàm răng trắng búng, cỏi cười tủm tỉm vụ cựng duyờn dỏng khiến tất thảy đàn

ụng đều mềm lũng”. Vẻ đẹp của Chõu làm mềm lũng tất thảy đàn ụng thỡ cũng cú nghĩa

nú làm đau lũng mọi đàn ụng trong đú bi kịch nhất là Sài – chồng của Chõu. Một gó trớ thức quờ mựa, chõn thành. Hành trang bƣớc vào cuộc đời chỉ cú chữ nghĩa và lũng chõn thật, chõn thật đến ngụ nghờ, ngờ nghệch thỡ làm sao cú thể nắm giữ, sở hữu riờng cho mỡnh một vẻ đẹp đa tỡnh, sắc sảo đến nhƣ vậy. Với Chõu, sắc đẹp khụng chỉ là quà tặng vụ giỏ của tạo húa mà cũn là thứ vũ khớ hữu dụng giỳp cụ tấn cụng, sở hữu, điều

khiển đối phƣơng. Nú là thứ đồ trang sức tụ điểm thờm cho sự lọc lừi, sắc sảo của Chõu.

Nhõn vật Linh Anh trong tiểu thuyết Hai nhà cú nhiều nột giống Chõu cả về ngoại hỡnh và tớnh cỏch. Lờ Lựu miờu tả vẻ đẹp của Linh Anh bằng những mỹ từ mạnh:

Đụi mắt súng sỏnh của cụ bất kể lỳc nào cũng cú thể thành giụng bóo, làm chao lật

những gó đàn ụng si tỡnh… hai mi mắt dài, đen, ẩm ướt của đụi mắt súng sỏnh ấy, chỉ cần một cỏi liếc nhẹ cũng làm tan nỏt, rụng rời bất cứ kẻ nào mon men để trờu đựa tỏn tỉnh… Cỏi lỳm đồng tiền xoỏy trũn lại, tạo nờn những hũm rất sõu, cú thể làm hàng

trăm người chỡm nghỉm một lỳc” [80, 106]. Đú là lớ do tại sao cú biết bao chàng trai sẵn

sàng chết dƣới chõn Linh Anh trong đú cú cỏi chết thật của ụng Hoàng Địa và cỏi chết tõm hồn của Tõm.

Khụng giống những cụ gỏi trẻ đẹp, sắc sảo nhƣ Chõu, nhƣ Linh Anh, nhõn vật bà Đất trong Chuyện làng Cuội lại mang một vẻ đẹp chõn chất, thuần phỏc, mộc mạc. Tuy vậy vẻ đẹp ấy cũng mang đến một dự cảm về sự bất trắc, súng giú. Bà Đất và Hƣơng là những nhõn vật nữ ớt ỏi xinh đẹp nhƣng nữ tớnh, đoan trang trong thế giới nhõn vật nữ của Lờ Lựu. Trong tỏc phẩm cỏc nhõn vật khỏc nhƣ Xuyến, Hiền, Nho, Linh Chi… cũng đều đƣợc tỏc giả dành sự quan tõm nhất định. Dƣờng nhƣ, trong ngũi bỳt và quan niệm của Lờ Lựu, ụng khụng mấy thiện cảm với ngƣời phụ nữ đẹp. Cỏi đẹp về ngoại hỡnh của ngƣời phụ nữ trong dự cảm của ụng thƣờng mang theo bất hạnh và bi kịch cho ngƣời đàn ụng sở hữu nú.

Trỏi ngƣợc với những ngƣời phụ nữ đẹp nhƣ Hƣơng, Chõu, Linh Anh… Lờ Lựu cũn xõy dựng nhõn vật nữ bất hạnh, thiệt thũi về ngoại hỡnh mà Tuyết là một minh chứng. Đõy là vợ cả, ngƣời vợ đƣợc định đoạt sẵn cho Sài trong Thời xa vắng. Khi miờu tả nhan sắc của Tuyết, Lờ Lựu cú cỏi nhỡn mỉa mai, trào lộng đến xút xa. Dƣờng nhƣ tỏc giả muốn so sỏnh sự đối nghịch đến tận cựng giữa Tuyết và Hƣơng để từ đú làm nổi bật bi kịch của Sài. Theo cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của Sài thỡ Tuyết cú cỏi mặt: “chảy ra phốn phẹt như cỏi mẹt bỏnh đỳc, người cú khỏc gỡ cỏi chĩnh đựng đỗ

cựng khi cụ lờn đơn vị thăm chồng. Chớnh điều này càng làm Sài đau đớn, chỏn chƣờng và đẩy anh ra xa cụ hơn nữa: “Một cỏi ỏo sơ mi nừn chuối, một cỏi ỏo lút đụng xuõn màu hồng mặc phớa trong nhưng vẫn thể hiện được cỏi màu hồng hoe ấy lộ ra ngoài ở cổ và cả một đoạn thừa chừng nửa đốt ngún tay thũ dưới ỏo ngoài. Đầu chải bờ xăng- tin nhếch nhoỏng lật ngược lại và được đố ập xuống bởi vũng khăn vấn bằng vải voan nhuộm màu nõu non cũn mới trụng nú chặt chằng như một cỏi đai. Chiếc quần lỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 112 - 130)