Cảm hứng bi kịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 49)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

2.2. Cảm hứng bi kịch

Cảm hứng bi kịch trong sỏng tỏc của Lờ Lựu chủ yếu tập trung ở việc khắc họa bi kịch của nhõn vật trƣớc số phận, cuộc đời. Đú là bi kịch về hạnh phỳc gia đỡnh, cha con, vợ chồng, anh em… Đú là bi kịch về lý tƣởng sống, về sự tha húa đạo đức, lối sống. Trong luận văn này, chỳng tụi chủ yếu khai thỏc khớa cạnh bi kịch con ngƣời trong mối quan hệ gia đỡnh, hụn nhõn.

Lờ Lựu là nhà văn tiờn phong, nhạy cảm với mọi biến động tinh vi của cuộc đời. Ngƣời nghệ sĩ từng một thời cầm sỳng nay trở về với cuộc sống hiện tại, đối diện với

hiện tại nhận thấy ẩn chứa trong cỏ nhõn con ngƣời và cuộc đời cú biết bao bi kịch. Mỗi tỏc phẩm của Lờ Lựu là một cõu chuyện về những số phận ngƣời cụ thể. Ở đú cú cả niềm vui và nỗi buồn. Tỏi hiện bi kịch trong số phận con ngƣời, Lờ Lựu muốn tỡm ra con đƣờng sống, giải thoỏt những bi kịch cố bỏm riết lấy con ngƣời.

Lờ Lựu bắt đầu cầm bỳt với thể loại truyện ngắn, cho đến những năm 80, tập hợp những sỏng tỏc của Lờ Lựu từ Người cầm sỳng, Phớa mặt trời, đến Người về đồng cúi

đó “định hỡnh” một cõy bỳt văn xuụi khỏ rừ nột khiến ngƣời ta cú thể núi đến "chất Lờ Lựu tƣơng đối ổn định". Cuốn tiểu thuyết đầu tay Mở rừng đƣợc viết trong những năm cuối của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc khắc hoạ đậm nột hỡnh ảnh những con ngƣời lý tƣởng, những nhõn vật anh hựng. Điều đỏng ghi nhận là ở cuốn tiểu thuyết này nhà văn đó hƣớng tới số phận của cỏ nhõn trong chiến tranh bằng một tƣ duy khỏ mới mẻ: Hầu nhƣ nhõn vật nào cũng cú đau khổ mất mỏt riờng. Nhƣng tất cả những khổ đau mất mỏt ấy chủ yếu để tụ đậm sự khốc liệt của chiến tranh. Xu hƣớng làm mờ nhạt bi kịch cỏ nhõn là đặc điểm chung của văn học thời kỳ khỏng chiến, Mở rừng cũng vậy, nhƣng Lờ Lựu đó khai thỏc yếu tố bi kịch trong số phận mỗi cỏ nhõn bằng những phõn tớch khỏ kỹ với cỏch nhỡn khụng đơn giản, phiến diện. Tiểu thuyết Lờ Lựu ở chặng đƣờng tiếp theo, với khởi đầu là Thời xa vắng, lấy cảm hứng bi kịch cỏ nhõn làm đối tƣợng đó đem lại cho ngƣời đọc hứng thỳ suy nghĩ, chiờm nghiệm về cuộc sống. Thực ra vấn đề bi kịch cỏ nhõn đó từng là nguồn cảm hứng lớn của văn học nhõn loại, nhƣng suốt một thời gian dài hầu nhƣ nú chỉ thấp thoỏng xuất hiện trong văn học của ta. Bởi vậy, khụng thể phủ nhận vai trũ đi đầu của Thời xa vắng đối với sự trở lại của cảm hứng bi kịch nhõn văn trong giai đoạn văn học mới.

Nếu nhƣ ở tiểu thuyết Ma Văn Khỏng bi kịch thƣờng xảy ra từ những mối quan hệ xó hội nhƣ giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh (Mựa lỏ rụng trong vườn), đối với đồng nghiệp trong quan hệ cụng việc (Mưa mựa hạ, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Ngược

thƣờng ở ngay trong bản thõn mỗi cỏ nhõn.

Thời xa vắng là tỏc phẩm chứa đựng nhiều tầng, nhiều mảng hiện thực. Đú là sự

khỏi quỏt lại lịch sử bằng tiểu thuyết thụng qua số phận đau buồn của một cuộc sống đời tƣ tan nỏt, bi kịch. Đú là cõu chuyện đầy bi kịch về số phận anh nụng dõn Giang Minh Sài. Qua tỏc phẩm dƣờng nhƣ nhà văn muốn núi với chỳng ta rằng trong cuộc đời này khụng phải số phận nào cũng may mắn, hạnh phỳc. Hạnh phỳc cú khi ở rất gần với ngƣời này, cú khi lại rất xa với ngƣời khỏc. Cuộc tỡm kiếm hạnh phỳc khụng hề đơn giản. Bi kịch cú thể nhấn chỡm chỳng ta xuống vực sõu. Nhƣng cú niềm tin và nghị lực, con ngƣời sẽ vƣợt qua tất cả.

Nhƣ một lẽ tất yếu ở đời, mọi hậu quả bao giờ cũng xuất phỏt từ một nguyờn nhõn cụ thể. Tỏc phẩm cũng là lời giải thớch cho ngƣời đọc nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến bi kịch cuộc đời của Giang Minh Sài. “Tảng băng chỡm” của tỏc phẩm là nỗi ỏm ảnh day dứt mang tờn nhận thức, một sự nhận thức sõu sắc về bài học làm ngƣời, về sự tự ý thức trong việc nắm bắt và gỡn giữ hạnh phỳc của chớnh mỡnh.

Cuộc đời Sài đƣợc chia thành hai giai đoạn rừ rệt và ở mỗi giai đoạn đều mang đậm tớnh bi kịch.

Giai đoạn đầu là quóng đời từ lỳc Sài cũn nhỏ đến khi kết thỳc chiến tranh. Sài bị ộp lấy vợ ở cỏi tuổi đỏng nhẽ chỉ biết học và chơi trận giả. Với Sài, Tuyết khụng phải là vợ mà là một cỏi gai, một sự căm ghột tột cựng. Sài đỏ mặt vụ cựng mỗi khi ra đƣờng cú ai hỏi: “Sài, vợ mày đõu?”. Lờ Lựu tỏ ra vụ cựng thấu hiểu tõm trạng của một đứa trẻ đang trong tuổi ăn, tuổi chơi mà đó cú vợ: “Con bộ ấy ở nhà này làm thằng Sài cú phần thớch thỳ chỉ ở chỗ mỗi chiều nú ngồi viết tập và làm tớnh đó cú người quột sõn

và cỏi ngừ dài thăm thẳm” [72,6]. Nhƣng nú lại uất ức vỡ tự nhiờn cú một con bộ cứ

theo nú kố kố để mỏch bố, mỏch mẹ nú “anh ấy khụng chịu để con cởi ỏo đi giặt, rồi

anh ấy lại bảo bố con như lóo hàng tre thầy mẹ ợ…”. Lỳc này, sự yờu ghột ở Sài rừ rệt

những nỗi ấm ức là hành động Sài thụi vào mặt vợ và đuổi Tuyết. Sau sự việc này, đụi vai nhỏ bộ của Sài trĩu nặng thờm biết bao ỏp lực, giỏo huấn, nghĩa vụ. Một loạt danh hiệu thi đua mà Sài cố gắng phấn đấu trong đội thiếu niờn nhiều khả năng bị mất nếu Sài cũn ghột vợ.

Đến tuổi thanh niờn, khi đi học trƣờng huyện, Sài đem lũng yờu Hƣơng - cụ bạn cựng lớp. Đú là một tỡnh yờu đẹp, xuất phỏt từ tận đỏy lũng nhƣng rồi chớnh Sài cũng ngậm ngựi nhận ra bi kịch của cuộc đời mỡnh trong tỡnh yờu ấy. Sài đó mƣờng tƣợng đƣợc cuộc đời sau này của mỡnh. Cú lẽ Sài sẽ khụng bao giờ đƣợc yờu cỏi mỡnh yờu và đƣợc ghột cỏi mỡnh ghột. Tỡnh cảm, số phận của anh nằm trong sự phỏn quyết của cả một hệ thống gia đỡnh, xó hội. Chuyện hẹn hũ của Sài và Hƣơng bị phỏt hiện, may nhờ cú chỳ Hà cao tay và anh Tớnh lăn lộn dẹp yờn nếu khụng Sài và gia đỡnh sẽ phải gỏnh thờm biết bao bỳa rỡu dƣ luận.

Sau sự việc này, chỳ Hà và anh Tớnh quyết định cho Sài nhập ngũ với lớ do: “đi

bộ đội người ta rốn cho thỡ yờn tõm hơn”. Và thế là anh lờn đƣờng nhập ngũ trong sự

lặng thầm, lầm lũi. Ngay từ những giai đoạn đầu của cuộc đời đến khi biết ý thức, Sài luụn để ngƣời khỏc điều khiển, quyết định số phận mỡnh. Chƣa bao giờ Sài cú ý thức phản khỏng dự là yếu ớt. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến mọi bi kịch của cuộc đời anh. Cú lẽ cả đời Sài chỉ biết chạy trốn: “anh đi như sự chui luồn chạy trốn với cả ngày hụm qua, hụm nay và ngày mai. Anh tự bằng lũng với quyết định được

coi là vụ cựng dũng cảm của chớnh mỡnh” [72,80]. Anh ra đi và tự nhủ: “hóy im lặng

chịu đựng”. Nhập ngũ, Sài thoỏt khỏi sự bao bọc thỏi quỏ của gia đỡnh, thoỏt khỏi

ngƣời vợ khụng muốn cú thỡ lại phải đối mặt với một sự quản lớ, chỉ đạo khỏc nguyờn tắc và ỏp đặt hơn rất nhiều lần. Xuất thõn trong một gia đỡnh cú truyền thống cỏch mạng, bản thõn lại thụng minh, học giỏi nờn Sài chịu sự quan tõm, theo dừi sỏt sao của đơn vị. Đảng bộ cơ quan phối hợp với tổ tam tam phỏt hiện Sài bị ốm tƣ tƣởng và tỡm ra nguyờn nhõn từ cuốn nhật kớ Sài ghi lại cảm xỳc, tỡnh yờu của lũng mỡnh với Hƣơng. Cả đơn vị tỡm mọi cỏch giỏo dục, giỏc ngộ Sài phải yờu vợ. Họ đƣa ra bao hệ lụy, hậu quả xấu nếu Sài cũn tiếp tục chờ vợ, khụng chung thủy với vợ dự là trong tõm tƣởng.

Nhớ lại một thời đau buồn ấy, sau này Sài đó phải thốt lờn: “Đừng ai ngu xuẩn và hốn

nhỏt như tụi mà giết chết tỡnh yờu đầu tiờn vào năm mười tỏm tuổi” [72, 95]. Sau này,

cũng vỡ lớ lịch phải trong sạch, vỡ đang trong diện cảm tỡnh đƣợc kết nạp nếu biết giải quyết chuyện vợ chồng, nghĩa là phải yờu vợ Sài đó giết chết mọi cảm xỳc của lũng mỡnh. Anh phú mặc số phận cho đơn vị, cơ quan và gia đỡnh. Sài khụng cũn là con ngƣời; anh trở thành cỗ mỏy ngƣời khỏc điều khiển. Một thời, chớnh nghĩa vụ, nguyờn tắc, sự rập khuụn giỏo điều đó giết chết tõm hồn những con ngƣời trẻ tuổi, trẻ lũng nhƣ Sài. Đõy là một thực tế lịch sử mà chỳng ta phải nhỡn nhận và đỏnh giỏ lại.

Đoạn đời sau bắt đầu từ khi hũa bỡnh lập lại. Sài từ chiến trƣờng trở về hũa nhập với cuộc sống mới. Anh li hụn Tuyết và sống ở Hà Nội. Gần nửa cuộc đời phải yờu cỏi ngƣời khỏc yờu, sống cỏi ngƣời khỏc nghĩ thỡ giờ đõy khi đó đƣợc tự do quyết định số phận mỡnh, Sài lại vụ cựng lạc lừng, ngu ngơ, khờ khạo trƣớc cuộc đời. Đến với tỡnh yờu thứ hai của đời mỡnh, Sài bị lúa mắt, choỏng ngợp truớc vẻ đẹp và sự dịu dàng, ngõy ngụ giả tạo của Chõu - cụ gỏi thành thị lọc lừi, dạn dày trong tỡnh trƣờng. Sài yờu Chõu vội vàng và quyết định đi đến hụn nhõn với Chõu cũng rất vội vàng. Chớnh sự non nớt, vụng dại của Sài trƣớc cuộc đời đó khiến Sài rơi vào cỏi bẫy mà Chõu đó giăng sẵn. Bắt đầu từ khởi điểm kết hụn với Chõu cũng là lỳc Sài chớnh thức bƣớc vào cuộc đời của một ngƣời đàn ụng nhu nhƣợc, yếu đuối. Bắt đầu chuẩn bị hành trỡnh làm bố của đứa trẻ khụng phải con mỡnh.

Thời xa vắng khụng chỉ là lời tự bạch của Giang Minh Sài mà cũn là nỗi niềm,

trăn trở, suy tƣ của Lờ Lựu. Tỏc phẩm đó đem đến cho ngƣời đọc một nỗi ỏm ảnh, day dứt, xỳc động. Sài là nhõn vật vừa đỏng thƣơng lại vừa đỏng trỏch. Thƣơng Sài vỡ anh là nạn nhõn của xó hội, nạn nhõn của một thời điểm lịch sử đầy biến động. Giận Sài vỡ anh thừa nhỳt nhỏt, nhu nhƣợc nhƣng thiếu bản lĩnh và ý chớ. Bi kịch liờn tiếp của đời Sài phần nhiều cũng là do lỗi của bản thõn anh. Tuy nhiờn bi kịch đú mang tớnh hƣớng thiện, sự ý thức về nhõn cỏch và số phận.

vật chớnh Phạm Quang Nỳi. Nỳi là một đứa con loại hai bởi mẹ Nỳi là ngƣời ở trong gia đỡnh của bố hắn và mẹ cả. Ngay từ thời thơ ấu, Nỳi và cỏc em đó phải sống trong sự ghẻ lạnh, phõn biệt đối xử tàn nhẫn của cha và cỏc anh con mẹ cả. Mặc dự mang trong mỡnh nhiều mặc cảm thiệt thũi nhƣng Nỳi vẫn là một đứa trẻ ngoan ngoón, thụng minh và hết sức trung thực: “Nú nhặt được một cỏi đồng hồ trị giỏ hàng trăm đồng đó nộp

cho cụng an Cảng” [79,27]. Biến cố lớn nhất đẩy Nỳi ra cuộc đời, bắt đầu bƣớc những

bƣớc chõn đầu tiờn vào con đƣờng tội lỗi là cỏi chết của mẹ. Giỏ nhƣ Nỳi cú đƣợc sự quan tõm của cha thỡ cú lẽ hàng chục năm sau này, trong hồ sơ của cỏc chiến sĩ cụng an khụng cú tờn phạm nhõn Phạm Quang Nỳi. Từ nhỏ, đối với Nỳi cha hắn là một ngƣời xa lạ. Hắn khụng biết cha mỡnh làm gỡ. Hắn rất thốm nhận đƣợc sự quan tõm của cha nhƣ anh í con mẹ cả. Vỡ vậy, chỉ cần nhận đƣợc sự “ban ơn” vụ cựng nhỏ từ cha là hắn đó cảm thấy món nguyện lắm rồi.

Chiến tranh ập đến, gia đỡnh hắn phải li tỏn làm ba ngả. Ba anh em hắn phải về nhà cậu mợ ở Kinh Mụn. Ở thành phố, anh em hắn bị bố và cỏc anh gọi là đỏm nhà quờ. Về đến quờ lại đƣợc gọi là thành phố. Hắn vốn thụng minh, nhanh nhẹn nờn về quờ, hắn dễ dàng thi đỗ tốt nghiệp vào lớp tỏm và trở thành học sinh giỏi toỏn nhất trƣờng cấp III huyện. Khi mẹ chết, hắn phải đứng lờn lo cho hai em ăn học. Để cú tiền lo cho hai em, hắn phải núi dối cha vẫn đi học nếu khụng cha hắn sẽ cắt khoản năm đồng một thỏng.

Sau này, cuộc đời Nỳi trải qua biết bao bi kịch đen tối. Từ mối tỡnh tội lỗi với bà cụ họ bảy đời khiến ngƣời cụ này phải bỏ xứ đi tha hƣơng để đẻ con cho hắn; rồi việc ụng Đại bố hắn đó phỏt hiện hắn nghỉ học, ụng đũi từ hắn… Nỳi dồn dập bị đẩy từ bi kịch này sang bi kịch khỏc. Giỏ nhƣ bố hắn yờu thƣơng anh em hắn hơn; giỏ nhƣ bố hắn bớt khắt khe, nguyờn tắc, vụ tõm đến tàn nhẫn hơn thỡ cú lẽ đời hắn đó khỏc. Nhƣng số phận Nỳi sau này nhƣ thế nào một phần rất lớn cũng từ nhận thức và hành động của Nỳi. Vỡ bị bố đẩy ra đƣờng, cắt đứt mọi sự liờn quan, ràng buộc trong khi hai em của hắn thỡ vẫn phải ăn và học nờn hắn vẫn phải cần tiền. Vấn đề chớnh lại nằm ở chỗ hắn cần rất nhiều tiền, hắn muốn cú thật nhiều tiền nhƣng phải nhanh chúng và nhẹ

nhàng. Đƣợc nhƣ vậy chỉ cú con đƣờng ăn cắp là hữu hiệu nhất: “làm hựng hục cả thỏng khụng bằng chớp mắt một cỏi đó cú số tiền gấp hai ba chục lần như thế, đạp xớch lụ cũng vất vả. Cũng phải cú tiền mới mua được xe. Tốt nhất là ăn cắp một vài lần

kiếm đồng vốn đi buụn” [79, 249]. Chớnh từ suy nghĩ tội lỗi đú mà hắn gắn chặt đời

mỡnh với cỏi nghề mƣu sinh là ăn cắp. Hoàn cảnh của Nỳi vụ cựng đỏng thƣơng nhƣng suy nghĩ của hắn lại vụ cựng đỏng trỏch.

Để bự đắp cho số phận thiệt thũi, tỏc giả đó đem đến cho hắn những ba ngƣời phụ nữ, mà ngƣời nào hắn cũng bắt đầu từ tỡnh yờu. Tuổi mƣời bảy hắn yờu ngƣời cụ họ xa tờn Hiền. Chớnh cỏi mối quan hệ gia đỡnh từ bảy đời xa lắc xa lơ đó đẩy hắn và Hiền phải xa nhau. Hiền phải ngậm đắng nuốt cay bụng mang dạ chửa bỏ đi biệt xứ.

Hắn khụng bao giờ quờn được mối tỡnh ấy, mối tỡnh như một phỏt sỳng khai hỏa cuộc

đời tội lỗi của hắn và theo hắn suốt hai mươi lăm năm qua trong một thúi quen trộm

cắp tự đày” [79, 50].

Ngƣời phụ nữ thứ hai của Nỳi là Mai, một cụ gỏi giang hồ chớnh thống. Đú là một ngƣời đàn bà chua ngoa, gian xảo, nanh nọc. Mai bị gia đỡnh lỡa mặt vỡ lối sống buụng thả, vụ đạo đức. Nỳi đến với Mai sau một đờm bờn bờ sụng Sƣơng Giang khi cả hai đó cơ bản “tỡm hiểu” hết về nhau và ngày hụm sau, giữa chợ, họ đó là vợ chồng. Cũng nhƣ Giang Minh Sài, tỡnh yờu, hụn nhõn của Nỳi quỏ vội vàng, hấp tấp. Những số phận, những con ngƣời vốn thiếu thốn tỡnh cảm chõn thành do đú họ rất dễ mềm lũng trƣớc những rung động cảm xỳc nhất thời. Tuy nhiờn khỏc với tỡnh yờu trƣớc kia dành cho Hiền, tỡnh yờu với Mai là thứ tỡnh cảm giang hồ, phiờu bạt mà nhƣ tỏc giả núi: “cứ đi với nhau, ở với nhau là vợ chồng. Dƣờng nhƣ mụtip nhõn vật của Lờ Lựu là xõy dựng những mẫu đàn ụng nhu nhƣợc, yếu đuối cả tin và đặt họ bờn cạnh những ngƣời đàn bà nanh nọc, ngoa ngoắt từ đú lớ giải một phần nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến bi kịch của cuộc đời họ. Cuối cựng cụ vợ thứ hai này cũng bỏ Nỳi mà đi theo tiếng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 34 - 49)