Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 68)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

3.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

Khụng thuộc số những cõy bỳt cú những sỏng tỏc độc đỏo, cỏch tõn mạnh mẽ về cốt truyện nhƣng Lờ Lựu luụn cú ý thức đổi mới, tạo sự mới mẻ, đa dạng trong kết cấu tiểu thuyết của mỡnh.

Cốt truyện Thời xa vắng xoay quanh cuộc đời nhõn vật chớnh Giang Minh Sài với những vui, buồn, đƣợc, mất. Tiểu thuyết cú độ dài hơn 300 trang, gồm 12 chƣơng đƣợc chia làm ba phần.

Phần thứ nhất là quóng đời Sài từ lỳc cũn bộ đến lỳc kết thỳc chiến tranh. Sài là một cỏn bộ quõn đội đó lập đƣợc nhiều chiến cụng vẻ vang trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Phần này là trọng tõm và cũng là phần thành cụng hơn cả. Con ngƣời Sài lỳc này gắn bú chặt chẽ với xó hội, chịu sự tỏc động qua lại chặt chẽ giữa gia đỡnh, dƣ luận, đơn vị, cơ quan. Cũng chớnh vỡ vậy, ý nghĩa xó hội của phần này đặc biệt sõu đậm. Đõy là cõu chuyện của một cỏ nhõn nhƣng đồng thời cũng là cõu chuyện của một thời xa vắng chƣa xa. Nú là cõu chuyện của ngày hụm qua nhƣng đồng thời cũng là cõu chuyện của ngày hụm nay để mỗi độc giả nhỡn vào đú tự xỏc định cho mỡnh một cỏch

sống - sống nhƣ thế nào cho cú trỏch nhiệm với bản thõn, với mọi ngƣời xung quanh mỡnh và với xó hội.

Ở phần một này ngoài việc đề cập đến ý nghĩa xó hội, tõm lý nhõn vật, tỏc giả cũn xen vào đú những trang bỡnh luận ngoại đề. Điều này thể hiện thỏi độ của ngƣời viết để thẩm định, dẫn dắt, đỏnh thức tiềm thức bạn đọc và hƣớng tới cỏc nguyờn nhõn, hệ quả đối với số phận của nhõn vật.

Phần thứ hai của tỏc phẩm là khoảng thời gian đƣợc bắt đầu từ khi hũa bỡnh lập lại. Sài từ chiến trƣờng trở về Hà Nội, ly hụn với Tuyết bắt tay vào làm lại cuộc sống gia đỡnh. Nhƣng dƣờng nhƣ đó quen với sự sắp đặt của ngƣời khỏc, giờ phải tự mỡnh quyết định Sài khụng khỏi bỡ ngỡ, lỳng tỳng và khụng trỏnh khỏi sai lầm. Đõy là phần cú ý nghĩa xó hội hẹp hơn so với phần một, nú chỉ là cõu chuyện về sự bất hũa, cọc cạch giữa hai vợ chồng kẻ tỉnh, ngƣời quờ. Ở phần này cũng cú những trang miờu tả rất chõn thực cảnh sinh hoạt gia đỡnh, cảnh vợ chồng anh Tớnh ở quờ lo lấy vợ cho Sài… Cú thể núi ở phần hai, cảm hứng bao trựm là cảm hứng thế sự mang màu sắc bi kịch.

Phần hai đƣợc đặt cạnh phần một tựa nhƣ hai bức tranh đƣợc vẽ bằng hai chất liệu khỏc nhau nhƣng lại đan cài, hũa quyện vào nhau. Đú là bức tranh về chiến tranh và hũa bỡnh, nụng thụn và thành thị, nhà quờ và kẻ chợ… Điều này gợi cho ngƣời đọc sự liờn tƣởng về một quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục, nối tiếp nhau của lịch sử.

Phần ba là phần kết thỳc bắt đầu từ lỳc Sài ly hụn với Chõu trở về Hạ Vị làm chủ nhiệm hợp tỏc xó. Phần này thiờn về cảm xỳc và sự chiờm nghiệm nhỡn lại cuộc đời và nhỡn lại chớnh mỡnh của nhõn vật. Kết thỳc cuộc hụn nhõn lần hai với Chõu cũng là sự bắt đầu một cuộc sống mới với Sài.

Nhƣ vậy bố cục của Thời xa vắng tƣơng đối chặt chẽ, đủ để bao quỏt một vấn đề về hiện thực: chiến tranh và hũa bỡnh gắn với con ngƣời và nhõn cỏch của họ. Tỏc giả đó tỏi hiện một mảng hiện thực cuộc sống gắn với sự đƣợc - mất trong và sau chiến tranh với số phận bi kịch của con ngƣời.

Mỗi chƣơng trong tỏc phẩm là một luận đề tƣ tƣởng lụgic, hệ thống đủ cho ngƣời đọc liờn tục theo dừi cốt truyện. Tỏc giả cũng tạo sự gợi mở ở từng chƣơng để tạo đƣợc sự lụi cuốn, hấp dẫn ngƣời đọc.

Trong Thời xa vắng, Lờ Lựu đó xõy dựng đƣợc nhiều chi tiết đắt cú liờn quan đến nhõn vật nhằm bộc lộ tớnh cỏch, số phận nhõn vật, quan điểm của tỏc giả và tỏc động đến sự phỏt triển của cốt truyện. Một trong những chi tiết cú sức nặng ảnh hƣởng đến tớnh cỏch của Sài là việc anh phỏt hiện chiếc ba lụ con cúc đầy kỉ niệm của ngƣời đồng đội đó hy sinh ở Trƣờng Sơn bị cắt quai quăng vật vó trờn giƣờng. Bao nhiờu năm qua Sài đó cố để đuổi theo một tỡnh yờu khụng cú thực. Anh gắng hết sức mỡnh quờn đi tất cả, chấp nhận tất cả để đƣợc yờu. Nhƣng anh đó nhầm, anh muốn thay đổi cuộc sống một lần nữa nhƣng lại sợ. Hành động cuối cựng đú của Chõu nhƣ giọt nƣớc làm tràn ly, làm thức tỉnh con ngƣời u mờ của Sài. Sài sỏm hối với anh em, bạn bố, đồng đội bởi anh thấy mỡnh là kẻ may mắn sống sút mà sống khụng xứng đỏng do đú anh quyết định chia tay với Chõu. Đõy cú thể coi là hành động mang tớnh cao trào cú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển của cốt truyện.

Cũng giống nhƣ Thời xa vắng, Hai nhà cũng đƣợc kết cấu, triển khai theo từng chƣơng nhƣ Hai nhà trớ thức kiểu mẫu, Ân nhõn, Sự nhấm nhỏp độc ỏc… Ở đầu và cuối tỏc phẩm cú thờm phần trữ tỡnh ngoại đề. Mỗi chƣơng trong truyện là một cõu chuyện nhỏ xảy ra giữa cỏc nhõn vật và ẩn sau đú là thỏi độ chua chỏt, cay đắng, xút xa của nhõn vật.

Nếu Thời xa vắng phỏc họa thời gian và khụng gian mở rộng trải gần nhƣ hết

một đời ngƣời, từ làng quờ vào chiến trƣờng và thành phố thỡ Hai nhà chủ yếu tỏi hiện thời gian, khụng gian hạn hẹp. Khụng gian chỉ bú hẹp gần nhƣ trong phạm vi một khu tập thể với hai gian phũng, hai nhà hàng xúm sỏt vỏch nhau. Mọi hành động và xung đột đều xảy ra ở đú. Do vậy đọc Hai nhà chỳng ta thấy thấm đẫm một khụng khớ tự tỳng, bức bỏch và chớnh trong khoảng khụng gian đú mọi vấn đề về con ngƣời và đạo đức, nhõn phẩm, lối sống… đƣợc phơi bày trọn vẹn.

Thời gian đƣợc triển khai trong tỏc phẩm là sự đảo ngƣợc theo trỡnh tự vật lớ. Đú là sự tỏi hiện thời gian từ quỏ khứ đến hiện tại. Việc Hồng chết ở cuối tỏc phẩm lại đƣợc đƣa lờn đầu nhƣ một lời thụng bỏo trƣớc “Thằng Hồng con trai nhà thơ, bạn anh chết rồi. Nú hứng lấy cỏi chết để vợ anh khỏi bị lưỡi dao phay chộm vào mặt lỳc 5 giờ

30 phỳt chiều” [80, 5].

Sau lời mở đầu cú tớnh chất thụng bỏo ấy nhà văn đi vào miờu tả cuộc sống vợ chồng Tõm, những xung đột trong gia đỡnh họ và mối quan hệ hàng xúm giữa gia đỡnh Tõm - Linh Anh và gia đỡnh ụng Địa - bà Nhõn-Di đen. Dần dần, qua sự trở đi trở lại trong suy nghĩ của nhõn vật, qua nhật kớ, thƣ từ tỏc giả đó đi vào lớ giải nguyờn nhõn của những xung đột.

Tiểu thuyết Hai nhà đƣợc xõy dựng, triển khai theo sự phỏt triển tõm lý của nhõn vật. Cốt truyện đƣợc xõy dựng trờn cơ sở một tấn kịch trung tõm là bi kịch trong cuộc hụn nhõn giữa Tõm và Linh Anh và khi tấn bi kịch này kết thỳc thỡ tỏc phẩm cũng kết thỳc. Ngoài ra tỏc giả cũn khộo lộo xen kẽ vào cốt truyện những trang ngoại đề, những cõu triết lớ về đạo đức, nhõn phẩm, bản chất con ngƣời vỡ vậy tỏc phẩm dự cú kết cấu đơn giản nhƣng vẫn tạo đƣợc sự hấp dẫn, lụi cuốn bạn đọc.

Chuyện làng Cuội cũng đƣợc triển khai theo kết cấu từng chƣơng, từng phần.

Toàn bộ tỏc phẩm gồm bốn phần, mỗi phần lại chia thành từng chƣơng. Tỏc phẩm đƣợc xõy dựng xung quanh nhõn vật chớnh là bà Hiờu Đất. Cỏc phần, cỏc chƣơng đƣợc đặt tờn mang tớnh gợi mở.

Phần một gồm bảy chƣơng kể về cuộc đời bà Đất, sau đú là hai chuyện tỡnh của đời bà: với tổng Lỡi - mối tỡnh cƣỡng bức và với anh Kiờm, cỏn bộ Việt Minh. Phần này chủ yếu tỏi hiện cuộc đời bà Đất khi cũn trẻ, bị tổng Lỡi cƣỡng bức sau phải trốn lờn rừng sinh thằng Hiếu. Hiếu vốn từ một đứa trẻ khụng cha, trải qua những biến cố lịch sử và bàn tay nhào nặn của dƣ luận, bỗng chốc, chị Đất cú chồng làm cỏn bộ và bố Hiếu là cỏn bộ Việt Minh đó hi sinh. Sau này, những tƣởng hạnh phỳc đó mỉm cƣời với Đất khi cụ gặp và kết hụn với anh Kiờm, cỏn bộ Việt Minh cú cụng rất lớn trong việc giải phúng dõn làng Cuội. Nếu trƣớc đõy, ngoài chị Đất và tổng Lỡi ra, khụng ai biết sự

thật về sự ra đời của Hiếu thỡ họ điềm nhiờn khoỏc cho chị một cỏi mỏc vợ cỏn bộ cộng sản thỡ nay khi chị lấy anh Kiờm, cỏn bộ Việt Minh ƣu tỳ thỡ bỗng chốc, do hạn chế nhận thức của ngƣời dõn và hạn chế của lịch sử, dƣ luận ngang nhiờn khộp anh Kiờm vào tội phản động và bị xử bắn. Phần một của tỏc phẩm nghiờng về trần thuật, tỏi hiện cuộc đời nhõn vật.

Phần hai gồm ba chƣơng xoay quanh chuyện tỡnh thứ ba của Lƣu Minh Hiếu. Cú lẽ bi kịch cuộc đời Hiếu cũng bắt đầu bởi bàn tay đàn bà. Xuyến vợ Hiếu là ngƣời phụ nữ lẳng lơ. Thị và đội Lăng, cỏn bộ cải cỏch ruộng đất, kẻ đó vu oan và ộp tử anh Kiờm hợp tỏc cựng nhau cắm sừng lờn đầu Hiếu. Trong phần hai này, tớnh cỏch, số phận và sự tha húa về mặt đạo đức của cỏc nhõn vật lần lƣợt đƣợc tỏc giả triển khai và tụ đậm.

Phần ba gồm 4 chƣơng với tựa đề Chuyện tỡnh thứ tư. Ở phần này sự nghiệp, danh vọng, chức quyền của Hiếu bắt đầu đi lờn và cựng với sự phỏt triển về sự nghiệp là sự đi xuống, tha húa về nhõn cỏch. Hiếu õm thầm nuốt hận vào trong để tỡm cỏch trả thự Xuyến và ngƣời tỡnh. Nếu trƣớc kia, vỡ Hiếu bà Đất đó phải hi sinh cả tuổi trẻ, hi sinh cả mạng sống của mỡnh để nuụi nấng Hiếu thỡ giờ đõy bà cũng phải hi sinh cả nhõn cỏch, thiờn lƣơng của mỡnh để giỳp Hiếu trả thự. Ngƣời mẹ khốn khổ ấy bị Hiếu điều khiển từng bƣớc một trong kế hoạch trả thự. Mƣợn tay bà Đất quyết tõm từ mặt con dõu vỡ nú phản bội con trai mỡnh để Hiếu vỡ chữ hiếu phải nghe theo mẹ bỏ vợ. Nhƣ vậy về cả tỡnh và lý Hiếu đều đạt ƣớc nguyện. Ngƣời khổ tõm nhất là bà Đất. Bà day dứt vụ cựng khi đó dồn con dõu vào đƣờng cựng. Chia tay Xuyến, Hiếu cũng nhanh chúng ngó vào vũng tay của Nho, một ngƣời phụ nữ lẳng lơ, thủ đoạn hơn cả Xuyến. Cú thể núi ở phần ba này, kịch tớnh và cao trào của chuyện bắt đầu hỡnh thành. Ngƣời đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khỏc trƣớc õm mƣu, thủ đoạn, nhõn cỏch bỉ ổi của Hiếu.

Phần bốn gồm 4 chƣơng với tựa đề Chuyện tỡnh thứ năm và những chuyện tỡnh

cuối cựng. Mọi bi kịch, nghiệp chƣớng của nhõn vật dồn hết trong phần này. Vẫn xoay

quanh mụtip cỏc chuyện tỡnh nhƣng sự đảo lộn trật tự, đạo đức, nhõn cỏch của con ngƣời diễn ra nhanh đến chúng mặt. Huyền, con gỏi của Hiếu và Xuyến, một cụ bộ

Mối tỡnh này tuy khụng đƣợc xó hội chấp nhận nhƣng trờn hết so với những chuyện tỡnh của ụng bố, bà mẹ đỏng kớnh nú cũn cao thƣợng, đỏng cảm thụng hơn rất nhiều. Rồi chuyện Xuyến bị bức tử đến chết, Hiếu tỏ sự đau buồn bằng việc ngủ với con gỏi của ngƣời tỡnh và cuối cựng phải cƣới Hiền. Cú thể núi sự băng hoại đạo đức của con ngƣời đó chạm đến mức đỉnh điểm. Quyền lực càng mạnh thỡ nhõn cỏch, thủ đoạn của Hiếu càng bộc lộ mạnh mẽ. Hiếu trả thự đội Lăng bằng cỏch cặp kố với con gỏi hắn. Ngƣời đọc nhƣ mộng mị, mất thăng bằng trong ma hồn trận Hiếu đặt ra. Cuối cựng, luật nhõn quả đƣợc Lờ Lựu sử dụng triệt để. Hiền, vợ Hiếu là ngƣời đàn bà trơ trẽn, nanh nọc, thủ đoạn khụng kộm gỡ chồng. Chớnh Hiền là cỏnh tay phải của Hiếu trong việc ộp bà Đất đến đau lũng tột cựng mà phải tỡm đến cỏi chết. Những cỏi tờn nhƣ Hiếu nhƣ Hiền lại đƣợc gắn vào cho những đứa con bất hiếu, vụ lƣơng tõm nhất. Tỏc phẩm mở đầu bằng cỏi chết của bà Đất và cũng khộp lại bằng hỡnh ảnh đầy ỏm ảnh về bà. Cuộc đời bà Đất là một vũng trũn khộp kớn của bi kịch. Sinh ra và lớn lờn trờn dũng sụng làng Cuội để rồi cuối cựng, chết trụi trở về ỳp mặt vào sụng nƣớc làng Cuội.

Tỏc phẩm đó xõy dựng đƣợc một cốt truyện hấp dẫn, lụi cuốn. Dự một thời tỏc phẩm bị lờn ỏn gay gắt nhƣng chỳng ta cũng phải thừa nhận rằng những gỡ Lờ Lựu chiờm nghiệm trong tỏc phẩm khụng phải khụng cú căn cứ. Sứ mệnh của nhà văn là núi thẳng, núi thật dự sự thật cú phũ phàng đến đõu. Vẫn là một ngụi làng hay chỡm ngập trong mỗi mựa nƣớc lũ nhƣ ngụi làng của Giang Minh Sài. Vẫn những cỏi đúi theo

từng con nƣớc nhƣng con ngƣời của làng Cuội qua Chuyện làng Cuội của nhà văn Lờ

Lựu cú cuộc đời đầy biến động hơn. Nhõn vật chớnh trong Chuyện làng Cuội khỏc xa cỏi chõn chất, thật thà đến xa vời với cuộc sống nhƣ Giang Minh Sài. Lƣu Minh Hiếu cũng là đứa con của một ngụi làng nhƣ Thời xa vắng, anh ta thực tế đến tàn nhẫn, bỏm sỏt mọi cơ hội nhỏ nhất của cuộc đời để mƣu lợi, cho dự đú là cỏi chết của hai đứa em trai hy sinh trong chiến trƣờng B. Cuộc đời, quan hệ, con ngƣời, nhận thức đảo điờn đến chúng mặt. Hụm nay bạn đấy, mai thành cốt cỏn, khỏc thành phần giai cấp thành thự ngay đấy. Những kiếp ngƣời đau khổ nhƣ bà Đất trải dài từ khi là con gỏi đến khi nhắm mắt tự vẫn bờn sụng. Cho dẫu thời nào bà Đất cũng là ngƣời chịu thua thiệt, cay

đắng, bị lừa lọc lợi dụng. Kẻ lợi dụng là kẻ thự, là nhõn tỡnh, là hàng xúm và cả là ngƣời con trai mà bà đó sinh ra. Oỏn thự nung nấu, nhẹ dạ cả tin. Sự nhiệt tỡnh mụng muội. Cỏi vụ trỏch nhiệm đến rợn ngƣời.

Tất cả chất chứa trong Chuyện làng Cuội, một tỏc phẩm động chạm đến nhiều vấn đề gai gúc của lịch sử. Đặt bờn cạnh Chuyện làng Cuội của Lờ Lựu thỡ Những thiờn

đường mự của Dƣơng Thu Hƣơng cũn “sỏng” hơn rất nhiều.

Cựng thời với Lờ Lựu cỏc tỏc giả khỏc cũng đặc biệt quan tõm đến việc xõy dựng, triển khai và cỏch tõn yếu tố cốt truyện. í thức cỏch tõn nghệ thuật, đổi mới tƣ duy tiểu thuyết là nỗ lực sỏng tạo đỏng kể của cỏc cõy bỳt văn xuụi nhằm biểu đạt tõm hồn con ngƣời thời đại. Trong cỏc tiểu thuyết Chim ộn bay, Ăn mày dĩ vóng, Cuộc đời

dài lắm, Một ngày và một đời, Ngày hoàng đạo, cỏc cõy bỳt đó sử dụng thủ phỏp đồng

hiện trong cấu trỳc tỏc phẩm. Ở đú, quỏ khứ và hiện tại là cốt truyện của tiểu thuyết.

Với Một ngày và một đời, Lờ Văn Thảo đó tỏi tạo ký ức, làm sống dậy cuộc đời một nữ

chiến sĩ biệt động vụ danh bằng cỏch lắp ghộp những mảnh vụn của quỏ khứ qua lời kể, trớ nhớ của cỏc nhõn vật, với sự di chuyển cỏc điểm nhỡn trần thuật khỏ mới mẻ và độc đỏo.

Trong Chim ộn bay của Nguyễn Trớ Huõn quỏ khứ đậm nhạt luụn luụn cú mặt

trong hiện tại, thời gian luụn luụn chuyển động, thay đổi theo dũng hồi ức tạo điều kiện cho nhà văn đi sõu vào diễn biến tõm lý phong phỳ và phức tạp của nhõn vật. Với Nỗi

buồn chiến tranh, Bảo Ninh đó xõy dựng tỏc phẩm theo dũng tõm trạng nhõn vật, bao

gồm cả ý thức lẫn vụ thức sỏng tạo, dựa trờn trực giỏc, linh cảm để ngũi bỳt phiờu lƣu trong thế giới tõm linh của con ngƣời.

Xu hƣớng lắp ghộp liờn văn bản là một trong những yếu tố khụng thể khụng kể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 68)