Nghệ thuật tạo tỡnh huống thử thỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 105 - 112)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

3.5. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

3.5.1. Nghệ thuật tạo tỡnh huống thử thỏch

Theo nhà triết học Heghen: “Tỡnh huống là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt và trở thành được quy định. Ở trong thuộc tớnh này của nú, tỡnh huống gúp phần biểu lộ nội dung là cỏi phần cú được một sự tồn tại bờn ngoài bằng sự biểu hiện nghệ thuật”.

Một trong những điều cốt yếu khi xõy dựng nhõn vật trong tiểu thuyết là phải chỳ trọng đến việc tạo tỡnh huống, bởi hoàn cảnh, tỡnh huống chớnh là tiền đề cho sự hỡnh thành, phỏt triển tớnh cỏch nhõn vật.

Với độ dày hơn 300 trang, tiểu thuyết Thời xa vắng ụm chứa nhiều biến cố gắn với hai cuộc hụn nhõn của Sài, hai mảng gia đỡnh, hai lối sống theo hành trỡnh từ quỏ khứ đến hiện tại, tƣơng lai, để tỡm ra một sự phỏt triển hay tỡm ra cõu trả lời cho cuộc đời mỡnh. Cú ý kiến cho rằng: Một trong những thành cụng của Thời xa vắng của Lờ Lựu là ở chỗ tỏc giả biết tạo ra cỏc tỡnh huống đặc sắc.

Mở đầu tỏc phẩm là khung cảnh nụng thụn làng Hạ Vị - một vựng quờ nghốo thuần nụng vựng đồng bằng Bắc Bộ. Với sự am hiểu nụng thụn và những ngƣời nụng dõn, tỏc giả cú những trang viết giàu tớnh hiện thực và hết sức sinh động nhƣ cảnh cả làng kộo nhau lờn đờ chờ đợi, tranh cƣớp, cói cọ nhau để đƣợc làm thuờ; cảnh cả gia đỡnh ụng đồ Khang chứng kiến cơn giận khủng khiếp của ụng khi Sài chờ vợ, khiến Tuyết bỏ về nhà bố mẹ đẻ cũn Sài thỡ sợ hói bỏ trốn. Đõy là tỡnh huống gợi mở cho ngƣời đọc, giỳp ngƣời đọc cú những định hƣớng đầu tiờn về tớnh cỏch nhõn vật chớnh của tỏc phẩm. Cơn giận của ụng đồ Khang khiến chõn Sài khụng thể đứng yờn, cậu bộ mƣời hai tuổi đó phải chạy trốn số phận ngay từ khi cũn tỳm năm tụm ba chơi đỏnh

trận giả. “Nú chạy sấp ngửa trờn những thửa ruộng mới cày vỡ… chốc chốc vấp ngó,

ứa ra. Nú nằm ỳp mặt vào đất, nước mắt thấm xuống làm tảng đất cày nhóo ra. Da mặt nú như cứng lại, dớnh bệt vào hũn đất mới cày vỡ. Nhưng rồi nú vẫn phải cố bũ dạy để

lấy sức chạy, vừa thở, vừa chạy vừa nghiến răng nộn nỗi đau mỗi lần vấp ngó” [72,9].

Hành động bỏ chạy của Sài tuy chỉ là sự bộc phỏt của một đứa trẻ nhƣng cũng dự bỏo về tớnh cỏch, số phận của Sài sau này. Mói mói Sài khụng đƣợc sống nhƣ mỡnh muốn sống, yờu nhƣ mỡnh yờu và ghột những cỏi mỡnh ghột. Khụng phải ngẫu nhiờn tỏc giả đặt Sài vào một gia đỡnh trung lƣu, cú truyền thống nho học và cỏch mạng. Vỡ đƣợc coi là gia đỡnh danh giỏ, nề nếp nhất làng nờn việc Sài chờ vợ, đuổi vợ là khụng thể chấp nhận đƣợc. Sài khụng đƣợc tự quyết định cuộc đời mỡnh. Số phận, hạnh phỳc, tỡnh yờu của anh bị kiểm soỏt, bị điều khiển bởi một hệ thống ngƣời thõn trong gia đỡnh. Rồi một loạt cỏc chi tiết dự nhỏ nhƣng lại mang một sức chứa lớn về cảm xỳc và tƣ tƣởng, gúp phần làm cho hỡnh tƣợng mang tớnh cụ thể, gợi cảm, sống động hơn. Cỏc chi tiết này đúng vai trũ “vật liệu xõy dựng”, làm tiền đề cho cốt truyện phỏt triển thuận lợi và hợp lý. Chi tiết về cuộc họp của dõn làng Hạ Vị trong phần đầu tỏc phẩm; chi tiết chỳ Hà quàng khăn đỏ cho Sài và Sài thay mặt đội thiếu nhi thỏng Tỏm núi lời hứa hẹn phấn đấu; chi tiết Sài mua phở cho vợ ăn suốt ba ngày liờn tục khiến cho vợ bỏ về nhà mẹ đẻ,… là những chi tiết tiờu biểu, hàm chứa rất nhiều ý nghĩa. Trong tỏc phẩm cũn nhiều chi tiết thỳ vị khỏc nữa: Chi tiết Sài theo mẹ đi làm thuờ rồi cay đắng nhận ra nỗi tủi nhục của kẻ đi làm thuờ kiếm miếng ăn; chi tiết Sài và Hƣơng gặp nhau và tỏ tỡnh cựng nhau giữa mờnh mụng nƣớc lụt; chi tiết ụng Hà triệu tập cỏn bộ xó để làm rừ chuyện đồn đại về quan hệ Sài - Hƣơng; hay nhƣ chi tiết lần đầu tiờn đi chơi của Chõu với Sài đó bắt đầu bỏo hiệu tớnh cỏch của Chõu nhƣ thế nào,…Mỗi chi tiết đều đƣợc tỏc giả dựng lờn với ý đồ nghệ thuật riờng. Nú gúp phần giải thớch hoặc bỏo hiệu cho những gỡ sẽ xảy ra sau đú hoặc gúp phần đắc lực vào việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Đõy chớnh là điểm hấp dẫn của Thời xa vắng trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống

nhằm khắc họa tớnh cỏch, số phận nhõn vật.

ngƣời ta mới thể hiện một cỏch đầy đủ những phần bấy lõu bị khuất lấp, bị hoàn cảnh che lấp. Khi đó cú ý thức về hạnh phỳc cỏ nhõn, Sài cú một tỡnh yờu đẹp với Hƣơng – cụ bạn cựng lớp. Tỡnh yờu ấy sẽ đơm hoa kết trỏi nếu Sài biết đấu tranh hết mỡnh để bảo vệ nú. Sài đó cú những khoảnh khắc đỏng nhớ, đỏng trõn trọng khi ở bờn Hƣơng. Tỡnh huống Hƣơng tỡm gặp Sài trong ngày nƣớc lũ ngập mờnh mụng, trong một đờm trăng sỏng chỉ cú hai ngƣời, Sài đó mạnh dạn bộc lộ tỡnh yờu của mỡnh vẻn vẹn chỉ trong một cõu hỏi: “Em cú yờu anh thật khụng? [72,56]. Cú lẽ hành động mạnh mẽ, bạo gan nhất của Sài trong cả cuộc đời là “luồn tay lần cởi hết hàng cỳc ỏo sơ mi” của

Hƣơng nhƣng dự “thốm muốn cú đốt chỏy cả người mỡnh cũng khụng dỏm vươn tới một

vựng đất mới lạ, màu mỡ, tốt tươi” [72 ,58]. Cơ hội để thay đổi số phận, thay đổi cuộc

đời đó đến nhƣng vỡ nhu nhƣợc, yếu đuối nờn Sài đó đỏnh mất nú.

Cú thể núi, chạy trốn là đặc tớnh của Giang Minh Sài. Anh vào bộ đội với lớ do cơ bản là trốn đƣợc cụ vợ mà anh ghột cay, ghột đắng. Hơn thế, anh cũn muốn trốn chạy tỡnh yờu với Hƣơng. Sài đau khổ vỡ ngƣời mỡnh khụng yờu và bất hạnh vỡ ngƣời mỡnh yờu. Bao suy nghĩ, đau khổ, dằn vặt Sài gửi cả vào những trang nhật kớ. Vậy mà, khi cuốn nhật kớ rơi vào tay ngƣời khỏc, Sài bị kỉ luật anh cũng khụng cú hành động nào để bào chữa, bảo vệ mỡnh. Sau sự việc này, Sài bị ốm và phải nằm viện. Một lần nữa Sài lại phải nhờ đến sự giỳp sức của đồng đội để hồi phục. Một điểm dễ nhận thấy là sự ƣu ỏi của Lờ Lựu đối với nhõn vật của mỡnh. Sài yếu đuối, nhu nhƣợc, nhẫn nhịn trong mọi chuyện và cứ khú khăn đến đõu anh lại nhận đƣợc sự giỳp đỡ đến đú. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn Sài gặp vụ số bi kịch trong cuộc đời. Cỏi sai lớn nhất của Sài là đó để số phận, cuộc đời mỡnh trong tay ngƣời khỏc.

Một tỡnh huống bi hài kịch trong tỏc phẩm là việc Sài gần gũi vợ theo lệnh chỉ đạo của tổ chức. Bao dồn nộn, chua chỏt đƣợc Lờ Lựu gửi cả vào chi tiết này. Những gỡ là thiờng liờng, cao cả, riờng tƣ trong đời sống vợ chồng lại đƣợc cả một tổ chức chớnh trị đƣa ra ý kiến, lập phƣơng ỏn thi hành. Sài lại phải thực hiện cỏi việc đỏng lẽ xuất phỏt từ cảm xỳc, từ trỏi tim theo chỉ thị.

Cho nhõn vật của mỡnh đƣợc tự do, Lờ Lựu đó để Sài tự đi tỡm hạnh phỳc, tự yờu cỏi mỡnh yờu chứ khụng phải cỏi ngƣời khỏc yờu hộ mỡnh nhƣng hệ quả của lối sống phụ thuộc, sống bằng suy nghĩ của ngƣời khỏc là Sài vụ cựng non nớt, ngờ nghệch trờn đƣờng đời. Sài ngỡ ngàng, vội vàng, choỏng ngợp, lỳng tỳng trong tỡnh yờu với Chõu để rồi cuối cựng anh phạm phải sai lầm là điều tất yếu. Chõu đến với Sài đó làm thay đổi cuộc đời anh nhƣng khụng phải theo hƣớng tớch cực mà là tiờu cực. Trong cuộc hụn nhõn với Chõu, Sài thậm chớ cũn bi kịch hơn cả cuộc hụn nhõn với Tuyết. Đặc biệt, khi miờu tả đời sống gia đỡnh Sài trong hai lần Chõu sinh nở càng khắc họa rừ nột tớnh cỏch khụng chỉ của Sài mà cả Chõu. Bản chất là một ngƣời nụng dõn hiền lành, thật thàt, chõn chất Sài sống với Chõu và cỏc con bằng tỡnh cảm của một ngƣời chồng, một ngƣời cha tận tụy hết lũng vỡ vợ con. Khi con ốm Sài càng chăm lo,

săn súc con: “Cả mười hai ngày đờm ấy anh khụng hề chợp mắt một giờ, năm năm sau

anh vẫn cảm thấy đau khổ khi người ta lỏch mói mũi kim vào thỏi dương, vào trỏn, vào

hai cổ chõn tỡm ven của con” [72,268]. Sài càng hiền lành nhu mỡ thỡ càng đỏng thƣơng

và với Chõu, Sài ngờ nghệch đến mức đỏng khinh bỉ: “Trước người ta thương anh vỡ

anh chịu khú, thật thà, chất phỏc. Dự cú lỏu cỏ vẫn là cỏi lỏu cỏ của anh nhà quờ chưa thể là sự lọc lừi, xảo trỏ. Người ta thương vỡ anh ngờ nghệch, dại dột trước người vợ từng trải, khụn ngoan. Ngay bõy giờ, khi bỡnh tĩnh nhất, mọi người đó cú thờm một ấn tượng nữa về anh. Đú là sự ngu. Đó là thằng ngu ai cũng cú quyền khinh bỉ, coi

thường” [72 , 268]. Cũn Chõu, ngƣời phụ nữ thực dụng, quỏ quắt, coi thƣờng ngƣời

khỏc. Chõu nắm đƣợc điểm yếu của chồng, cụ xoay chồng, hành hạ và hắt hủi chồng một cỏch nhẫn tõm. Mõu thuẫn gia đỡnh ngày một lớn và đỉnh điểm của nú là chi tiết Chõu cắt đứt quai ba lụ – kỉ niệm một thời khúi lửa chiến tranh khụng bao giờ quờn của anh bộ đội Giang Minh Sài. Từ đú, một kết quả tất yếu đó xảy ra là sự đổ vỡ gia đỡnh lần thứ hai của cuộc đời Sài.

Tỏc phẩm Thời xa vắng với một chuỗi cỏc tỡnh huống, sự việc đó khắc họa rừ nột hoàn cảnh, số phận và tớnh cỏch nhõn vật.

Chuyện làng Cuội là một chuỗi những sự kiện, tỡnh huống đƣợc xõy dựng trờn cỏi nền múng cơ bản là sự lừa lọc, dối trỏ, thủ đoạn. Cỏc tỡnh huống truyện xuất hiện liờn tục và chủ yếu bỏm sỏt vào cỏc mối tỡnh của nhõn vật. Mỗi nhõn vật gắn với một, hai hoặc ba mối tỡnh. Lờ Lựu đó lý giải tớnh cỏch nhõn vật một cỏch lụgic, hợp lớ, nhất quỏn, phự hợp với quy luật của cuộc sống và con ngƣời.

Mở đầu và kết thỳc tỏc phẩm là cỏi chết của bà Đất. Từ cỏi xỏc trụi dạt của bà Đất, một loạt cỏc tỡnh huống đƣợc triển khai trong đú cuộc đời, số phận của cụ Đất ngày nào chợt ựa về trong tõm trớ của mọi ngƣời.

Cuộc đời bà Hiờu Đất cũng đƣợc dựng nờn từ những mối tỡnh. Mối tỡnh thứ nhất là sự gặp gỡ của cụ Đất hiền lành ngu ngơ với tổng Lỡi - con mọt già dõm đóng. Bằng niềm tin ngõy thơ, ngu muội, cuối cựng cụ Đất hiền lành phải mang tiếng chửa hoang, sinh nở và nuụi con một thõn một mỡnh nơi khỉ ho cũ gỏy. Việc trở thành ngƣời mẹ bất đắc dĩ đó cho thấy sự hi sinh, cam chịu của Đất.

Một tỡnh huống cũng vụ cựng bất ngờ đến với mẹ con Đất là từ ngƣời đàn bà chửa hoang, bỗng chốc Đất lại cú danh là vợ của cỏn bộ Việt Minh, thằng Hiếu con rơi của tổng Lỡi lại cú cha là liệt sĩ. Tất cả đƣợc tỏc giả sắp xếp hợp lớ bởi cuộc đời này vốn luụn chứa đựng nhiều điều bất ngờ. Cũng từ đõy mối tỡnh thứ hai của Đất nảy nở.

Sự xuất hiện của Kiờm khụng chỉ đem đến cho ngƣời dõn làng Cuội một làn giú cỏch mạng mới và cũn đem đến cho Đất những cảm xỳc khỏc lạ. Quóng thời gian đƣợc sống trong tỡnh yờu chõn thành mộc mạc của Kiờm là quóng thời gian hạnh phỳc ngắn ngủi nhất trong cuộc đời dài dằng dặc những bi kịch của ngƣời phụ nữ xấu số. Chớnh sự giỏc ngộ, tiến bộ của Kiờm đó đem đến bao hệ lụy đau khổ cho gia đỡnh anh. Một thời, chớnh cỏi bệnh ấu trĩ tả khuynh của một phần đụng ngƣời dõn quờ bảo thủ, trỡ trệ đó đem đến bất hạnh tột cựng cho những ngƣời cỏch mạng nhƣ Kiờm.

Ngƣời mẹ bất hạnh với hai mối tỡnh lại đƣợc chứng kiến mối tỡnh chớnh thức, tự do của ngƣời con trai Lƣu Minh Hiếu và cụ gỏi tờn Xuyến. Đú là mối tỡnh tuyệt đẹp đỏng ngƣỡng mộ của anh Hiếu phụ trỏch với chị Xuyến đội trƣởng đội thiếu nhi. Tuy nhiờn, mối tỡnh này chỉ là cỏi nền để ngƣời vợ lăng loàn của Hiếu xõy thờm biết bao

mối tỡnh vụng trộm khỏc. Tiờu biểu là sự qua lại của Xuyến với đội Lăng mà sau này chớnh Hiếu là ngƣời phỏt hiện ra. Đau xút là thế nhƣng chớnh việc khụng thể lờn tiếng, khụng thể đỏnh ghen, khụng thể kết tội hai kẻ gian dõm đú đó đem đến một cỏi nhỡn mới đối với nhõn vật Lƣu Minh Hiếu. Chớnh từ đõy Hiếu đó ngấm ngầm tạo dựng cho mỡnh bản tớnh thõm thự, nham hiểm đỏng sợ. Trƣớc hết là sự trả thự vợ và nhõn tỡnh của vợ một cỏch thõm sõu, cay đắng khiến ngƣời đọc cũng phải giật mỡnh, chua xút. Những bất ngờ đƣợc tạo ra xoay quanh nhõn vật này. Hiếu yờu mụ Nho, ngủ với mụ Nho nhƣng cuối cựng lại lấy Hiền – con gỏi mụ Nho và cặp bồ, qua lại với Linh Chi, con gỏi đội Lăng. Hàng loạt những sự việc đan xen, ngang trỏi, bất ngờ đƣợc sắp xếp khộo lộo, tài tỡnh càng chứng tỏ tài năng tạo dựng tỡnh huống truyện của Lờ Lựu.

Từ đề tài ngƣời nụng dõn, với Súng ở đỏy sụng Lờ Lựu chuyển hƣớng khai thỏc sang con ngƣời và cuộc sống thành thị. Tiểu thuyết kể về cuộc đời nhõn vật Nỳi từ khi cũn là một đứa trẻ đến khi trở thành một ụng chủ xƣởng mộc khi tuổi tỏc đó sang cỏi dốc bờn kia của cuộc đời. Toàn bộ tỏc phẩm là sự sõu chuỗi hàng loạt tỡnh huống truyện xoay quanh nhõn vật Phạm Quang Nỳi.

Biến cố đầu tiờn cú ảnh hƣởng to lớn đến cuộc đời Nỳi và cỏc em là sự ra đi của bà mẹ. Sinh ra trong thõn phận những đứa con loại hai; chịu sự ghẻ lạnh, vụ tõm, hắt hủi từ cha và cỏc anh chị con bà cả, Nỳi đó bị đẩy ra vỉa hố để mƣu sinh quỏ sớm. Tỡnh yờu tuổi học trũ khụng giới hạn với ngƣời cụ bảy đời cũng gúp phần đỏng kể trong việc khơi nguồn chuỗi bi kịch của đời Nỳi. Một đứa trẻ thụng minh, ngoan ngoón, thƣơng yờu cỏc em nhƣng thiếu sự quan tõm, chỉ bảo của cha mẹ tất yếu cũng cú thể sa ngó, phạm tội. Lờ Lựu đó cảnh tỉnh sõu sắc sự ảnh hƣởng của gia đỡnh và hoàn cảnh trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con ngƣời. Phải cú những trải nghiệm nhất định, am hiểu cuộc sống tƣờng tận nhà văn mới cú thể tạo dựng đƣợc những tỡnh huống khụng mới lạ, khụng độc đỏo nhƣng cú sức thuyết phục, thay đổi toàn bộ cuộc đời, số phận nhõn vật. Đồng thời tỏc giả cũng cõn nhắc, lựa chọn đặt cỏc nhõn vật khỏc nhƣ ụng Đại, Hiền, Mai, Hồng tham gia vào từng tỡnh huống nhất định đủ để nhõn vật thể hiện tớnh

Hồng lại là ngƣời phụ nữ thỏo vỏt, đảm đang, giàu lũng tự trọng. Khi Nỳi đang vựng vẫy sống trong tuyệt vọng thỡ Hồng đó đến bờn anh, nõng đỡ anh đứng dậy. Những tƣởng hạnh phỳc sẽ mỉm cƣời với Nỳi nhƣng rồi Mai trở về với đứa con gỏi trờn tay. Cụ ta giành giật, lăng mạ, chửi rủa Hồng. Vỡ đứa con Nỳi đó khụng thể giữ Hồng ở lại. Nếu Nỳi khụng làm nhƣ vậy thỡ cú lẽ cõu chuyện sẽ kết thỳc ở đõy. Cuộc đời Nỳi sẽ khụng gỏnh tiếp nhiều bi kịch. Nhƣng Lờ Lựu với biệt tài tạo dựng tỡnh huống đó để cho cuộc đời, số phận của cỏc nhõn vật tiến triển một cỏch tự nhiờn khụng gƣợng ộp.

Tiểu thuyết Hai nhà cũng ụm chứa nhiều tỡnh huống nhƣng khụng cú nhiều tỡnh huống mang tớnh điển hỡnh. Tỏc phẩm xoay quanh cõu chuyện gia đỡnh giữa hai nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 105 - 112)