Cảm hứng thế sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 49 - 68)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

2.3. Cảm hứng thế sự

Núi đến cảm hứng thế sự là núi đến cảm hứng về cuộc sống đời thƣờng, về con ngƣời của thực tại. Những tỏc phẩm mang cảm hứng thế sự thƣờng hƣớng đến sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời, chỳ ý khẳng định giỏ trị thẩm mĩ của cỏi đời thƣờng, khỏm phỏ mọi phức tạp, ộo le và cả cỏi cao quý trờn hành trỡnh đi tỡm sự sống và hạnh phỳc của con ngƣời.

Cú thể khẳng định, Lờ Lựu là ngƣời mở đầu trong việc khơi nguồn cảm hứng thế sự của văn học thời kỡ này. Khi bƣớc vào những năm cuối thập kỉ 80, trong văn học đó xuất hiện những tỏc phẩm viết về sự mƣu cầu hạnh phỳc cỏ nhõn và nỗi khỏt khao tỡnh yờu đụi lứa. Vấn đề đƣợc cỏc nhà văn quan tõm lỳc này khụng phải là sự hi sinh hạnh phỳc cỏ nhõn cho sự nghiệp lớn lao mà đú là: Trong khi xõy dựng sự nghiệp lớn lao của đất nƣớc, khụng thể bỏ qua hạnh phỳc cỏ nhõn. Đú là một phần quan trọng của cuộc sống muụn màu. Mối quan hệ trỏch nhiệm giữa cỏ nhõn và xó hội mang tớnh biện

chứng. Nếu những năm 70 của thế kỉ XX, cảm hứng chủ yếu trong văn học là ngợi ca thỡ nay hiện thực đƣợc nhỡn nhận lại. Thời xa vắng là một trải nghiệm mở màn. Qua cõu chuyện đời riờng của một nhõn vật tỏc giả đó mở một lối đi mới vào lũng ngƣời. Con ngƣời trong mối quan hệ thƣờng nhật đó bộc lộ ra những ƣu, khuyết điểm của mỡnh. Những nhƣợc điểm của xó hội cũng qua đú mà bộc lộ ra. Xtăngđan từng núi:

“Tiểu thuyết như một tấm gương kộo lờ trờn đường lớn. Nú phản ỏnh vào đú cả màu

xanh của bầu trời và những rỏc rưởi hai bờn đường. Đú chớnh là hiện thực”.

Thời xa vắng là một tỏc phẩm tiờu biểu cho mạch cảm hứng thế sự. Hiện thực

đƣợc núi tới ở đõy là những vấn đề vụ cựng gần gũi với con ngƣời nhƣ làng quờ, đoàn thể, gia đỡnh, hụn nhõn, tỡnh yờu đụi lứa… Tất cả những vấn đề của xó hội, của con ngƣời đặt ra trong tỏc phẩm đó đƣợc Lờ Lựu đề cập đến một cỏch cặn kẽ, tỉ mỉ đầy chiờm nghiệm.

Điều đầu tiờn ta thấy qua Thời xa vắng là hiện thực về làng Hạ Vị, một vựng quờ nghốo chiờm khờ mựa thối. Dõn làng cú ruộng đất nhƣng khụng biết cỏch làm ăn trờn đồng đất của mỡnh, chỉ quen đi làm thuờ cho ngƣời khỏc kiếm miếng ăn. Lờ Lựu tả lại cảnh làng Hạ Vị kộo nhau lờn đờ từ ngƣời già đến trẻ con, họ tranh cƣớp nhau khi cú ngƣời thuờ, họ đó bỏn rẻ nhõn cỏch, phẩm giỏ của mỡnh. Chớnh cỏi sự ăn sẵn đó giết chết sự khụn ngoan trong con ngƣời của họ, làm họ trở nờn hốn hạ. Cỏi miếng ăn của ngƣời làm thuờ dự trong hoàn cảnh nào cũng là miếng nhục. Cảnh bà Đồ và Sài quay lại nhỡn nồi cơm gạo mới chƣa đƣợc ăn, phải nuốt nƣớc miếng quay đi cú sức ỏm ảnh ngƣời đọc sõu sắc. Đến khi cú quy định khụng cho đi làm thuờ nữa thỡ họ đấu tranh và vẫn lộn lỳt đi làm thuờ. Chi tiết này là một nguyờn nhõn rất nhỏ lý giải cho nếp nghĩ, quan niệm của ngƣời nụng dõn và sau này nú ảnh hƣởng rất lớn đến con ngƣời Sài.

Bao trựm trong làng quờ đú là những con ngƣời, những số phận, những mảnh đời khỏc nhau. Thời xa vắng là cuốn sỏch viết về cuộc đời của một con ngƣời. Ở đú cú tất cả sự vui buồn, đƣợc mất, thành bại. Đú là nửa đời nhỡn lại của một con ngƣời về tỡnh yờu, hạnh phỳc. Đầu mối cho mọi bất hạnh của cuộc đời Giang Minh Sài là sự rơi

cho một cụ vợ mà mỡnh khụng cú cảm tỡnh gỡ, dự đú là cỏi tỡnh cảm yờu quý trẻ con. Chớnh cỏi mỏc gia đỡnh cỏch mạng trung lƣu đó ộp buộc Sài phải chung sống hạnh phỳc với Tuyết. Con trai của ụng Đồ, em trai của cỏn bộ cấp huyện, chỏu trai của cỏn bộ cấp tỉnh thỡ tuyệt đối khụng bao giờ đƣợc để cho hàng xúm, dõn làng xỡ xào về chuyện khụng yờu vợ.

Sài đó lớn lờn trong hoàn cảnh đầy oỏi ăm, uẩn khỳc nhƣ thế. Một đứa trẻ nhƣ Sài đó sớm phải trở thành con ngƣời sống hai cuộc đời, thật và giả. Ban ngày, chỗ cụng chỳng là con ngƣời giả sống cho vừa lũng mọi ngƣời: yờu vợ. Ban đờm, khi cú một mỡnh là con ngƣời thật. Khụng thể nào chung sống với con ngƣời mỡnh ghột bỏ từ đầu đến chõn. Đõy là cỏi khoảng tự do duy nhất trong quyền làm ngƣời của Sài.

Bƣớc vào tuổi trƣởng thành, Sài đó biết rung động trƣớc Hƣơng, cụ bạn gỏi cựng lớp. Đú là một tỡnh yờu đẹp, hợp lụgic và quy luật tự nhiờn của con ngƣời. Nhƣng mối tỡnh đú bị coi là tội lỗi. Hụn nhõn khụng cú tỡnh yờu nhƣng lại đƣợc xó hội chấp nhận, cũn khi tỡnh yờu chõn chớnh nảy nở thỡ lại bị coi là một lỗi lầm. Tỏc giả miờu tả song song hai cõu chuyện: gia đỡnh của Sài và tỡnh yờu của Hƣơng. Tỡnh yờu với Hƣơng là sự tất yếu của lũng ngƣời cũn hụn nhõn với Tuyết là sự tất yếu của gia đỡnh và xó hội. Trong mối tỡnh tuyệt vọng với Hƣơng, Sài bộc lộ rừ nột một tớnh cỏch yếu đuối, hốn nhỏt, rụt rố. Sài khụng vƣợt qua đƣợc dƣ luận, khụng dũng cảm đấu tranh để bảo vệ hạnh phỳc của mỡnh. Trong Thời xa vắng dƣ luận cú một sức mạnh vụ cựng đỏng sợ. Nú chi phối mọi suy nghĩ, hành động, tõm tƣ tỡnh cảm của con ngƣời: “Người

ta dựa theo dư luận mà sống, chứ ai dỏm dẫm lờn dư luận mà đi theo ý mỡnh” [72, 78].

Kết cục cuối cựng của mối tỡnh đú là sự im lặng, chạy trốn của Sài.

Bƣớc chõn vào quõn ngũ, chụn chặt mối tỡnh với Hƣơng, nhƣng Sài cũng khụng thể tự điều chỉnh, làm chủ cuộc đời mỡnh. Nếu trƣớc kia cũn bộ, Sài phải chịu sự quản lý của gia đỡnh thỡ nay anh lại rơi vào vũng kiểm soỏt của đơn vị, của cấp trờn. Vỡ là con chỏu gia đỡnh cỏch mạng, lại đang ở diện cảm tỡnh nờn tất yếu Sài phải yờu vợ. Cỏn bộ cú yờu vợ, sống hạnh phỳc với vợ mới đủ tiờu chuẩn để xột vào hàng ngũ của Đảng. Một lần nữa Sài lại sống hộ ngƣời khỏc, sống theo ý ngƣời khỏc. Chớnh việc phú mặc

cuộc đời mỡnh trong tay ngƣời khỏc cũng khụng đem lại kết quả tốt đẹp gỡ cho Sài. Anh vừa đỏnh mất tỡnh yờu của Hƣơng, lại vừa khụng đƣợc vào Đảng do lý lịch nhà vợ cú vấn đề. Sài luụn luụn bị động trƣớc số phận. Thậm chớ anh cũn đổ lỗi cho hoàn

cảnh, sau hai mƣơi năm gặp lại chớnh ủy Đỗ Mạnh anh từng núi: “Giỏ cỏch đõy vài

chục năm gia đỡnh tụi và cỏc thủ trưởng đừng bú buộc tụi thỡ làm gỡ đến nỗi”. Thụng

qua nhõn vật Đỗ Mạnh, Lờ Lựu đó lý giải: “Đỳng, đỳng thế. Nhưng anh cú biết tại sao khụng? Chớnh bản thõn anh đầy cỏch sống của một anh làm thuờ. Sẵn cơm thỡ ăn, sẵn việc thỡ làm, chỉ hong húng chờ chủ sai bảo chứ khụng dỏm quyết đoỏn, định đoạt một việc gỡ. Lỳc bộ đó đành, khi học hành đỗ đạt anh đủ tư cỏch làm một cụng dõn, một chiến sĩ, tại sao anh khụng dỏm chịu trỏch nhiệm về nhõn cỏch của anh? Sao anh khụng dỏm núi thẳng rằng: hoàn cảnh của tụi bị ộp buộc như thế, tỡnh cảm của tụi khụng thể nào chung sống được với người như thế, nếu cỏc anh cứ ộp đi, tụi sẵn sàng đỏnh đổi tất cả dự phải trở về làm anh cày thuờ, tụi cũng sẵn sàng để được sống tự do. Kẻ bị trúi buộc khụng dỏm cựa mỡnh quầy đạp chỉ hong húng chờ đợi, thấp thỏm, cầu may” [72, 214]. Sài lỳc ấy chỉ biết õn hận vỡ giỏ nhƣ hồi ấy anh dỏm vƣợt lờn hoàn cảnh, đạp lờn dƣ luận khụng chớnh đỏng, bỏ Tuyết lấy Hƣơng chứ khụng chỉ là mơ, giỏ nhƣ thời ấy anh cứ “việc mỡnh mỡnh làm, việc gỡ cứ phải rỡnh rập xem người khỏc khen

hay chờ, nhỡn vào ý tứ mỗi người một tớ để búp mỡnh theo họ” [72, 116] thỡ cuộc đời

anh sẽ hạnh phỳc biết bao nhiờu và hai ngƣời phụ nữ bờn anh là Tuyết và Hƣơng cũng khụng phải rơi vào bi kịch của sự chờ đợi vụ vọng và tỡnh yờu tan nỏt. Nhƣng cỏi giỏ nhƣ ấy cú bao giờ xảy ra. Núi nhƣ chớnh ủy Đỗ Mạnh, chỳng ta chỉ cú một việc là rỳt kinh nghiệm để lần sau lại rỳt kinh nghiệm.

Bƣớc ra từ sai lầm, Sài lại tiếp tục cuộc hành trỡnh đến với cỏi sai lầm thứ hai. Đú là tỡnh yờu vội vàng, hấp tấp với Chõu. Nếu Tuyết là ngƣời đàn bà nụng thụn thụ kệch thỡ Chõu lại là ngƣời phụ nữ thành thị lọc lừi, sừi đời, dày dạn kinh nghiệm tỡnh trƣờng. Hai ngƣời phụ nữ Sài cú trong đời đều đối lập gay gắt với ngƣời phụ nữ Sài khụng bao giờ cú đƣợc là Hƣơng.

Hiện thực cuộc sống xoay quanh cuộc sống gia đỡnh Sài với những vấn đề cơm ỏo gạo tiền, với sự tất bật trong cuộc mƣu sinh, sự lo toan trong gia đỡnh. Trong thế giới của Chõu, Sài nhƣ một anh nhà quờ ngu ngơ, khờ khạo đỏng coi khinh. Anh càng hết lũng với vợ con bao nhiờu thỡ Chõu càng chỏn nản, xỉa xúi anh bấy nhiờu. Sài chỉ cú thể nuụi dƣỡng thể xỏc Chõu cũn tõm hồn, Chõu phải chờ đợi từ bàn tay một ngƣời đàn ụng mà cụ khụng gọi là chồng. Cuộc sống đời thƣờng đó bộc lộ những cỏi khụng thể dung hũa. Những chi tiết vụn vặt nhƣ cỏch ăn, cỏch núi, cỏch ngồi, cỏch tiếp khỏch, cỏch chăm súc vợ con của Sài đều khiến Chõu phật ý, coi khinh. Lờ Lựu đó đi sõu vào từng ngừ ngỏch đời thƣờng để phỏc họa những chi tiết tƣởng nhƣ là chuyện vặt nhƣng lại chớnh là nguyờn nhõn làm tan vỡ những cỏi lớn lao khỏc. Những sinh hoạt đời thƣờng nhƣ khi cú khỏch Sài “ngồi kộo quần lờn tận đựi và thượng cả hai bàn chõn đi

xa về chưa rửa lờn ghế. Chõu khụng thể chịu đựng cỏch chồng ăn uống xỡ xoạp, mồ

hụi mồ kờ đầm đỡa, nhễ nhại “ăn xong ngồi xỉa răng nhanh nhỏch, đụi khi hỏ mồm vẹo

cả mặt để thũ ngún tay vào cậy cỏc thứ mắc ở kẽ răng”. Rồi đến việc Chõu ốm, Sài chỉ

biết mang vào cho vợ nào là giũ chả, cam quýt… chứ khụng biết tặng vợ lấy một bú hoa… Chớnh sự thật thà, chất phỏc đến ngờ nghệch của Sài đặt cạnh sự lọc lừi, sành sỏi của Chõu đó khiến sự rạn nứt trong đời sống vợ chồng là điều khụng thể trỏnh khỏi.

Thời xa vắng theo Vƣơng Trớ Nhàn đó đúng gúp vào việc nhận diện con ngƣời

Việt Nam hụm nay. Cỏch nhỡn nhận của ụng về nhõn vật Sài ở nửa thứ hai cuộc đời rất xỏc đỏng. Theo ụng, khi ra khỏi cuộc hụn nhõn với Tuyết, Sài ở vào tõm trạng kẻ giam hóm giờ đƣợc thỏo cũi sổ lồng, kẻ bấy lõu thiệt thũi giờ cú cơ đũi nợ. Anh khụng nhỡn thấy gỡ ngoài nỗi bất hạnh của bản thõn. Quỏ cay cỳ vỡ chƣa đƣợc nếm mựi sung sƣớng của mọi lạc thỳ trần gian, anh chạy thục mạng cốt săn tỡm cho đƣợc chỳt hạnh phỳc mà anh tƣởng trừ mỡnh ra cũn ai cũng cú. Con cỏ quỏ đúi đớp mồi nhƣ thế nào thỡ lỳc tỡm vợ, Sài cũng vội vàng, bộp chộp nhƣ vậy. Đứng ngoài nhỡn dễ thấy sao mà Sài cả tin, nụng nổi, khinh suất, giản đơn. Phải núi anh cú những khớa cạnh ớch kỷ. Cũng cú lỳc Sài quỏ tự tin đến hợm hĩnh. Từ nụng thụn bƣớc ra đời sống thành thị nhƣng anh chƣa tỡm hiểu xem thành thị khỏc nụng thụn nhƣ thế nào. Bƣớc ra từ bi kịch gia đỡnh này

anh cũng chƣa một lần từng hỏi mỡnh thiếu cỏi gỡ, hạnh phỳc gia đỡnh là cỏi gỡ?... Lý tƣởng sống của Sài quỏ đơn giản, tầm thƣờng. Sài miờn man trong những cụng việc cuống lờn vỡ yờu, cấp tốc lấy vợ, lo lắng cho vợ đẻ, con ốm, vợ chồng cói cọ, cắn xộ nhau… Cú thể núi, Thời xa vắng là tiếng kờu của một lớp ngƣời khụng biết cỏch sống, khụng biết cỏch hũa nhập vào sự đổi thay của xó hội. Sài cũng nhƣ bao thế hệ thanh niờn khỏc, trƣởng thành, vinh dự trong màu ỏo lớnh bao nhiờu thỡ bất hạnh, bi kịch trong màu ỏo đời thƣờng bấy nhiờu. Ở đõy đặt ra vấn đề ngƣời lớnh trở về từ chiến tranh và số phận cỏ nhõn của con ngƣời. Lờ Lựu đó cú sự đổi mới quan trọng trong quan niệm nghệ thuật về con ngƣời ở chỗ nhà văn đó vƣợt qua lối miờu tả tõm lý nhõn vật thụng thƣờng. Cú thể thấy những kiếm tỡm, khỏt vọng và mõu thuẫn trong tớnh cỏch. Sài thật sự là một số phận tinh thần, là đời sống của bản thõn ý thức con ngƣời. Từ cuộc chiến đấu sinh tử với kẻ thự, Sài trở về để tiếp tục bƣớc vào cuộc chiến đấu õm thầm nhƣng khụng kộm phần gay go quyết liệt để tỡm thấy hạnh phỳc. Sài cú thể là một anh hựng trong thời chiến nhƣng lại là một ngƣời giản đơn, bất lực trong cuộc tỡm kiếm, quyết định hạnh phỳc của mỡnh.

Một vấn đề mang tớnh thế sự mà Thời xa vắng đặt ra là vấn đề cỏc tổ chức xó hội đó can thiệp vào cuộc đời Sài. Đú là đội thiếu niờn, chớnh quyền địa phƣơng, đơn vị bộ đội nơi Sài đúng quõn… Tất cả đều cú sự ấu trĩ và dập khuụn theo những nguyờn tắc cứng nhắc. Khi Sài cũn nhỏ, do làm đội trƣởng đội thiếu niờn nờn phải gƣơng mẫu khụng đƣợc bỏ vợ. Đến tuổi trƣởng thành, bƣớc vào quõn ngũ, chớnh cỏi tổ Tam tam đó giết chết tỡnh cảm của con ngƣời. Họ đó làm theo những nguyờn tắc một cỏch cứng nhắc để quy kết con ngƣời. Rồi việc Sài vào Đảng, việc yờu vợ của Sài đều do tổ chức ỏp đặt, chỉ huy. “Tất cả đó giết chết một tõm hồn trong sỏng, một niềm tin, một tỡnh yờu

của con người với cỏch mạng với quõn đội, với xó hội tươi đẹp của chỳng ta” [72,26].

Trong mối quan hệ thụng thƣờng giữa con ngƣời với con ngƣời, cú những mối quan hệ, những sự quan tõm vỡ mục đớch tốt đẹp nhƣng vụ tỡnh lại khiến những ngƣời đƣợc quan tõm trở nờn bất hạnh. Từ gia đỡnh, anh em, làng xúm đến đoàn thể đều

những đau khổ. Quả thật cỏi sự yờu thƣơng, quan tõm của mọi ngƣời nhƣ vậy húa ra lại chẳng hơn sự tàn ỏc. Cuối cựng, cỏi cần bàn, cần nhỡn nhận lại chỉ đơn giản là sự rỳt

kinh nghiệm. Đỳng nhƣ chớnh ủy Đỗ Mạnh núi “Khi mỡnh rỳt kinh nghiệm thỡ đó kết

thỳc một con người, đó đẩy một con người từ tốt sang xấu, từ yờu thương sang thự ghột

cú khi đó hết cả đời người ta rồi cũn gỡ” [72,154]. Cú lẽ ta phải cú cỏch đối xử khỏc đi,

cỏch sống khỏc đi. “Anh cú thể gục ngó để khụng bao giờ đứng dậy nổi như một đoạn đời tươi đẹp và đau khổ đó được chấm dứt, được ngó rồi những năm thỏng sau thành kẻ quố quặt bệnh hoạn, quố quặt thỡ vẫn là của kẻ ấy khụng chung chiờng pha tạp. Khụng dỏm làm, khụng đỏng mất một cỏi gỡ, chỉ bằng sự im lặng và trỏnh nộ, sự trỏnh nộ vừa gần như chạy trốn, vừa chiều theo ý mọi người, vừa toại nguyện cho mỡnh, rồi cực chẳng những khụng trỏnh nộ nổi, anh lại tự giỏc làm cỏi cụng việc lỳc ban đầu khi

cũn là đứa trẻ con cố sức giẫy giụa” [72,181].

Đoạn kết của tỏc phẩm cú phần gƣợng gạo. Nú cú vẻ khụng hợp logic cuộc sống. Khi Sài bấm bụng khụng dỏm lấy Hƣơng vỡ khụng dỏm là mỡnh, rồi lỳc lấy Chõu anh lại rất bất hạnh vỡ khụng biết mỡnh là ai, vơ quàng vơ xiờn, chạy theo những cỏi mỡnh khụng cú. Việc trở về của Sài nhƣ một sự tỡm lại mỡnh. Sài lớn tiếng tuyờn bố

đến bõy giờ mới biết là mỡnh như thế nào [72, 319].

Hiện thực trong tỏc phẩm đƣợc nhỡn nhận lại từ thực tại. Nú toàn diện, khụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 49 - 68)