Khụng gian nụng thụn nghốo khổ, tăm tối, lạc hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 76 - 80)

Ch-ơng 1 : Tiểu thuyết của Lê Lựu trong bối cảnh

3.2. Nghệ thuật xây dựng không gian

3.2.1. Khụng gian nụng thụn nghốo khổ, tăm tối, lạc hậu

Lờ Lựu xuất thõn từ đồng lỳa, ỏm ảnh tuổi thơ với làn khúi chiều của Phủ Khoỏi Chõu, vỡ thế điều dễ hiểu trong tỏc phẩm của ụng, cỏi đúi, cỏi nghốo, cỏi xỏc xơ của

làng quờ luụn ỏm ảnh. Lờ Lựu từng tõm sự: “Hai ba chục năm tụi khụng dỏm viết về

thành phố vỡ mỡnh ở đú nhưng vẫn chưa thuộc nú. Tụi chỉ viết về những người nụng dõn ở thành phố, gọi ra tất cả những gỡ thuộc về nụng thụn và nú cú ra thành phố tụi

cũng vỏc bằng được nú về quờ” [75,71]. Nếu thừa nhận văn học là một dũng chảy liờn

tục, bất tận thỡ Lờ Lựu là sự tiếp nối những cõy bỳt xuất sắc viết về nụng thụn, về ngƣời dõn quờ nhƣ Ngụ Tất Tố, Nam Cao, Kim Lõn… Viết về nụng dõn, nụng thụn Việt Nam là niềm hứng khởi tận tõm của nhà văn. Nụng thụn và nụng dõn là cội nguồn, là quờ hƣơng văn học của ụng từ những tỏc phẩm đầu đến những tỏc phẩm viết gần đõy nhất. Lờ Lựu đƣợc xem là nhà văn của nụng thụn khi ụng khai thỏc triệt để vẻ thụ mộc, chai sần nhƣng đƣợm tỡnh những con ngƣời của làng quờ, từ làng quờ ra đi.

Nếu văn học hiện thực phờ phỏn 1930 – 1945 kiến tạo nờn những khoảng khụng gian thụn quờ ngột ngạt, tự tỳng, mõu thuẫn, tiờu điều; văn học xó hội chủ nghĩa dựng nờn những bức tranh làng quờ đang dần chuyển mỡnh thay đổi thỡ văn học thời kỡ đổi mới lại tập trung khắc họa bức tranh làng xó Việt Nam đầy biến động, phức tạp. Trƣớc hết đú là những lề thúi hủ tục, lạc hậu, kỡm hóm sự phỏt triển. Núi nhƣ Nguyễn Khắc Trƣờng, đú là mảnh đất lắm ngƣời nhiều ma. Với Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội,

Súng ở đỏy sụng Lờ Lựu đó cho ngƣời đọc thấy một cỏch chõn thực, bức tranh đời sống

và tinh thần của ngƣời dõn quờ.

Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội đều tập trung khai thỏc những vấn đề chủ yếu

trong đời sống thụn quờ ở mọi khớa cạnh từ cuộc sống lam lũ, cỏi đúi, cỏi nghốo, cỏi dốt đến tõm tƣ, tỡnh cảm, nếp sống, cỏch sống của ngƣời dõn quờ. Xuất phỏt từ thực tế lịch sử, nhà văn cũng đi sõu vào cụng cuộc cải cỏch ruộng đất, hợp tỏc húa nụng nghiệp với cả những mặt tớch cực và hệ lụy của nú.

Thời xa vắng đó tỏi hiện một chặng đƣờng lịch sử tƣơng đối dài của xó hội và cỏ

nhƣ bao làng quờ khỏc trờn mảnh đất hỡnh chữ S. Cỏi đúi, cỏi khổ đó buộc chặt ngƣời nụng dõn vào nếp nghĩ, nếp sống bảo thủ, lạc hậu.

Xõy dụng khụng gian nụng thụn vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Lờ Lựu đó lựa chọn những chi tiết mang tớnh đặc trƣng, điển hỡnh đú là những trận nƣớc lụt.

Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội đều mụ tả cảnh lụt lội kinh hoàng. Lụt lội trở thành

nỗi ỏm ảnh đỏng sợ đối với ngƣời nụng dõn và cú lẽ sự tàn phỏ của nú chỉ đứng sau bom đạn chiến tranh. Trong Chuyện làng Cuội, cơn lũ thực sự là hung thần đe dọa tớnh mạng, của cải của ngƣời dõn. Đờ vỡ, cả một vựng đất đai, nhà cửa chỡm ngập trong biển nƣớc trắng xúa. Những õm thanh, hỡnh ảnh hỗn loạn của cuộc sống trong mƣa lũ đƣợc tỏc giả phỏc họa trờn biển nƣớc mờnh mụng. Khụng chỉ càn quột tài sản, ruộng vƣờn, điều đau đớn là nƣớc lũ đó cƣớp đi sinh mạng con ngƣời, đặc biệt là những đứa trẻ. Thằng cu Bối, con anh Thú đó chết vỡ cỏi đúi, cỏi rột khi phải ngõm mỡnh trong nƣớc. Đau xút hơn khi đứa trẻ bị cƣớp đi mạng sống bởi dũng nƣớc lũ, cuối cựng khi trở về với đất cũng qua con đƣờng trung gian là nƣớc lũ. Cả làng ngập trong biển nƣớc, cũn tấc đất nào để đƣa tiễn ngoài nƣớc và nƣớc? Ngũi bỳt của Lờ Lựu viết về cảnh lũ lụt mang sức ỏm ảnh, xút xa. Chỳng ta thấy trong đú là làng quờ Việt Nam núi chung đồng thời đú cũng là hỡnh ảnh làng quờ tỏc giả núi riờng.

Trong Thời xa vắng, Sài là nạn nhõn của tục lệ tảo hụn, ộp duyờn vụ cựng lạc hậu. Bị ộp lấy vợ khi cũn là một đứa trẻ lờn mƣời, Sài đó liờn tiếp phải trải qua hàng loạt những bi kịch và bất hạnh. Mặc dự cũn bộ nhƣng cậu bộ Sài đó ý thức đƣợc bản chất của sự cƣỡng ộp. Sài cự tuyệt hoàn toàn với Tuyết - ngƣời vợ đƣợc cả gia đỡnh Sài đún nhận. Tuy phản ứng, khỏng cự nhƣng sự phản ứng đú càng biểu hiện sự nhu nhƣợc, yếu đuối của Sài. Bộ thỡ chịu sự ràng buộc của gia đỡnh, đến khi lớn, những tƣởng Sài cú thể tự quyết định số phận, hạnh phỳc của mỡnh thỡ anh lại bị sự ràng buộc của danh dự, dũng tộc trúi chặt. Nỗi ỏm ảnh, sợ hói trƣớc dƣ luận luụn đeo bỏm Sài. Chớnh cỏi suy nghĩ: “Ở đời này người ta chỉ sẵn sàng chết đúi, chết rột, chết bom, chết đạn để che chở, nuụi nấng cho con mỡnh tai qua nạn khỏi, con mỡnh được sung sướng, được vinh hoa chứ khụng ai chịu tai tiếng, chịu xỉ nhục để con mỡnh được tự do theo ý

” [72, 78] đó lớ giải phần nào những bi kịch cỏ nhõn của đời Sài. Dƣ luận xó hội vụ hỡnh chung đó trở thành thƣớc đo, thành cỏi mỏy ộp để nào nhặn con ngƣời. Đỳng nhƣ tờn gọi của tỏc phẩm, Lờ Lựu đó gọi đú là Thời xa vắng.

Với Súng ở đỏy sụng, Lờ Lựu đó khai sinh ra Phạm Quang Nỳi, nhõn vật bị

nhiều tầng bi kịch đố nặng mà xuất phỏt điểm, cỳ hớch đầu tiờn đẩy Nỳi đến với bi kịch là mối tỡnh sai trỏi của anh với Hiền, ngƣời cụ họ bảy đời. Cỏi làng quờ của Nỳi, của Hiền khụng cho phộp điều đú xảy ra mặc dự phỏp luật Nhà nƣớc cho phộp con chỏu, anh em 5 đời đƣợc lấy nhau. Ở cỏi vựng quờ nghốo nàn lạc hậu đú, ngƣời ta chỉ biết đến “lệ làng”, cũn “phộp vua” khụng cần biết đến. Chớnh những hủ tục đú đó đẩy hai con ngƣời đến tận cựng của bi kịch. Một kẻ vụ tỡnh đó trở thành lƣu manh ra tự vào tội, cũn một ngƣời phải tha phƣơng cầu thực, sinh con nơi đất khỏch quờ ngƣời. Cũn gỡ đỏng buồn và đau xút hơn khi con ngƣời lại trở nờn lạc lừng, tội lỗi ngay trờn mảnh đất quờ hƣơng mỡnh?.

Xõy dựng khụng gian hiện thực nụng thụn thời kỡ này, Lờ Lựu tập trung đi sõu vào bi kịch của con ngƣời với tƣ cỏch là nạn nhõn của những tập tục lạc hậu, trỡ trệ, kỡm hóm sự phỏt triển của chớnh con ngƣời. Sẽ là thiếu xút nếu chỳng ta khụng núi đến hỡnh ảnh đỏm ma ụng đồ Khang - một cỏi nhỡn thõm thỳy, sõu sắc của tỏc giả. Cảnh đƣa ma đƣợc nhà văn đặc tả: “Chao ụi, cơ man nào là người. Quả là đỏm tang của cụ Đồ Khang là hiện tượng cú một khụng hai của vựng này. Ngày xưa đỏm tang bố tổng Lơi mổ hàng trăm con lợn, trõu bũ, gió giũ, ăn uống rậm rịch cả hàng mười ngày giời

cũng khụng đụng được như đỏm này” [72,198]. Lờ Lựu cũng khỏ tỏo bạo khi hạ bỳt:

Họ đi đỏm chỉ vỡ khụng đi sẽ khụng tiện thành ra khụng phải họ đi đưa đỏm cụ Đồ mà

là đưa đỏm ụng Hà đó về làm bớ thư huyện ủy được nửa năm nay và đưa đỏm anh Tớnh

ủy viờn trực phụ trỏch nội chớnh của ủy ban hành chớnh huyện” [72,198].

Tỏc giả khụng khoan nhƣợng khi hạ bỳt phờ phỏn thẳng thừng lối sống trục lợi, cầu cạnh, vụ tõm của một số đụng ngƣời trong xó hội. Đỏm tang cụ đồ Khang trở thành nơi giao lƣu, hẹn gặp, tõng cụng, điểm danh… Trong tỳi ụng Hà khụng phải là khăn

vậy những con ngƣời đến đỏm hiếu mang theo một bộ mặt ủ rũ đau khổ rất hợp tỡnh hợp cảnh. Sự lố bịch, cơ hội, xảo trỏ đậm đặc trong từng cõu chữ: “Ở ngoài đường họ đựa nghịch huyờn nỏo, vào đến nhà là họ lặng lẽ, nghiờm trang. Ở ngoài đường họ dũ la xem phong tục làng này ra sao, vào đến nhà họ thành thạo mọi lễ nghi và làm mọi

việc thành thạo như người chủ” [72,198].

Cỏi chết của bà Hiờu Đất trong Chuyện làng Cuội lại mang đến cho ngƣời dõn quờ những cảm xỳc khỏc nhau. Mọi ngƣời nhộn nhịp, tất bật hẳn ra. Ai cũng cố gắng tỏ ra lo lắng, thƣơng xút cho con ngƣời xấu số đú. Mỗi ngƣời cú một cỏch bày tỏ tỡnh cảm khỏc nhau nhƣng tất cả đều gặp nhau ở một điểm là sự bằng lũng, để mắt, chỳ ý của ụng Phú Chủ tịch tỉnh Lƣu Minh Hiếu - con trai bà cụ Đất. Cỏch đú hơn 40 năm, Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ vừa chua chỏt, vừa sõu cay vẽ nờn bức tranh thảm kịch về đại gia đỡnh cụ cố tổ khi làm ma tiễn cụ về trời thỡ nay Lờ Lựu, với sự chiờm nghiệm, phờ phỏn cũng tỏi hiện lại đỏm ma cụ đồ Khang và bà Hiờu Đất nhƣ vậy. Đú là những thảm kịch của bọn ngƣời sống với tất cả sự giả dối, lạnh lựng vụ tõm đến tàn nhẫn giành cho những ngƣời đó mất. Khi sống, họ cụ độc, khổ sở bao nhiờu thỡ lỳc chết đƣợc con chỏu lũng thành làm hiếu ồn ào, khoa trƣơng bấy nhiờu. Tuy nhiờn ngoài những con ngƣời cơ hội, giả dối, tỏc phẩm của Lờ Lựu cũng phỏc họa nhiều nhõn vật sống cú tỡnh, cú nghĩa. Họ yờu thƣơng, đựm bọc nhau trong mọi hoàn cảnh. Trong Thời

xa vắng cú rất nhiều trang văn Lờ Lựu viết về những ngƣời nụng dõn lam lũ, một nắng

hai sƣơng nhƣng sống nhõn hậu, đựm bọc. Cú thể núi Lờ Lựu nhỡn ngƣời nụng dõn và thụn quờ dƣới con mắt đa chiều, thấu tỡnh chứ khụng phiến diện. Nhà phờ bỡnh văn học Nguyễn Hũa đó nhận xột: “Khụng coi việc phỏn xột cuốn tiểu thuyết là hành động bắn sỳng đại bỏc vào quỏ khứ mà cho rằng viờn đại bỏc Thời xa vắng khoan thủng cỏi tấm màn vụ hỡnh che giấu nhiều điều mà bấy lõu nay chỳng ta khụng núi tới. Quỏ khứ đõu

chỉ là chiếc bỏnh ngọt ngào mà cũn cú cả những điều đắng cay. [35, 604].

Đi sõu tỏi hiện khụng gian nụng thụn, nhà văn cũng đề cập đến những vấn đề ẩn chứa đằng sõu mỗi mỏi nhà gianh, mỗi mảnh ruộng đồng. Trƣớc hết, vấn đề mang tớnh thời sự là cụng cuộc cải cỏch ruộng đất. Chuyện làng Cuội đó phản ỏnh hiện thực đầy

đau xút này. Đội cải cỏch ruộng đất về làng trong niềm chờ đợi hõn hoan của ngƣời dõn. Họ thực hiện chớnh sỏch ba cựng: Cựng ăn, cựng ở, cựng làm. Những tƣởng cỏi mới, cỏi tiến bộ sẽ đem lại no ấm, hạnh phỳc cho ngƣời dõn nhƣng đằng sau những lời kờu goi, hụ hào đú thực chất là những bộ mặt giả dối, lừa lọc, nham hiểm. Cụng cuộc cải cỏch ruộng đất mà đại diện là những kẻ ngu dốt, hống hỏch đó đem lại bao hệ lụy cho ngƣời nụng dõn. Tất cả đảo lộn trong vũng xoay của tội lỗi, dối trỏ, lừa lọc, ganh ghột… Tàn nhẫn hơn chỳng sẵn sàng quy chụp cho những cỏ nhõn tiến bộ cỏi mỏc phản động, tay sai khiến họ bị dồn vào bƣớc đƣờng cựng, thậm chớ là chết. Vốn là một ngƣời cỏch mạng cú cụng giải phúng làng Cuội, một bớ thƣ xó ủy, vậy mà chỉ vỡ sự thự hằn, ganh ghột, bỗng chốc Khiờm trở thành kẻ cú tội. Một xó hội rối ren, ngƣời dõn bạc nhƣợc nờn mọi thứ vàng thau lẫn lộn, trắng đen nhập nhằng.

Khụng đƣợc chào đún nồng nhiệt nhƣ Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội khi ra đời đó bị quy kết là phản động, cú vấn đề. Thiết nghĩ cuộc sống khụng phải lỳc nào cũng toàn màu hồng. Điều quan trọng đối với ngƣời cầm bỳt là dỏm đấu tranh, dỏm núi thật và sống thật. Dự hiện thực cú đen tối lƣơng tõm ngƣời nghệ sĩ khụng cho phộp anh tụ hồng hiện thực để ru ngủ con ngƣời mà phải biết lờn ỏn, vạch trần cỏi xấu, cỏi ỏc, hƣớng con ngƣời sống lƣơng thiện, tốt đẹp hơn. Ở phƣơng diện này, cú thể khẳng định Lờ Lựu là nhà văn chõn thực, dũng cảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)