Quyết định số 14 của Công sứ Toàn quyền Pháp tại Bắc Kỳ ban hành ngày 7/4/1899 về việc nhập lô đất thuộc bản đồ DCME (tức Vườn Giám hiện nay) vào địa phận Văn Miếu, Phông sở Địa chính và nhà cửa thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn miếu hà nội giai đoạn 1884 1945 (qua tài liệu lưu trữ) 002 (Trang 73 - 75)

thuộc bản đồ DCME (tức Vườn Giám hiện nay) vào địa phận Văn Miếu, Phông sở Địa chính và nhà cửa thành phố Hà Nội (No 768, F94, tr 6), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

154Công văn số 145 của Công sứ Pháp tại Hà Nội gửi Công sứ Toàn quyền Bắc kỳ ngày 3/2/1900, Phông sở Địa chính và nhà cửa thành phố Hà Nội (No 768, F94, tr 9), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội. chính và nhà cửa thành phố Hà Nội (No 768, F94, tr 9), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

3.1. Bản đồ Văn Miếu Hà Nội năm 1899155

Dưới tác động của người Việt và các trí thức Pháp có tư tưởng tiến bộ, chính phủ Bảo hộ Pháp đã cấp tiền cho việc tu sửa Văn Miếu. Công việc trùng tu được một nhóm các nhà Nho có uy tín trong “Hội đồng quản lý Văn Miếu”

thực hiện.

Ngày 23 tháng 12 năm Thành Thái thứ 11 (tức tháng 01/1900), Bố chánh sứ Lê Nguyên Huy và Án sát sứ Hà Nội Đặng Đức Cường đã gửi báo cáo lên Công sứ Pháp tại Hà Nội trình bày về việc: do giá cả đắt đỏ nên việc trùng tu Văn Miếu đã tiêu tốn hết 670 đồng bạc Đông dương ($) tức là gấp đôi số kinh phí dự trù ban đầu và xin cấp nốt số 350 $ còn thiếu.

Nội dung thư có đoạn viết: “Từ khi Chính phủ Bảo hộ Pháp được thành lập, hàng năm Chính phủ đều rót một số tiền nhất định để tổ chức và duy trì việc tế lễ ở đây vào dịp xuân thu nhị kỳ. Hiện nay, các gian nhà, đồ thờ, gạch ngói đều ở trong tình trạng xuống cấp nặng nề. Các quan lại bản xứ và dân địa phương đã tiến hành mua lại đồ tế khí và thực hiện những sửa chữa cần thiết ... Kinh phí thực chi đã lên tới 670 đồng bạc Đông Dương ($) tức là gấp đôi số kinh phí dự trù. Vì vậy, chúng tôi xin đề nghị việc này lên ngài Công sứ, xin Ngài duyệt cấp cho chúng tôi toàn bộ số kinh phí 670$ để chúng tôi hoàn thành

công việc sửa chữa đang thực hiện đang dở”156.

Ngày 3/1/1900, Công sứ Pháp tại Cầu Đơ (Hà Đông) đề nghị Thị trưởng Hà Nội cấp thêm 350 $ cho việc tu bổ Văn Miếu.

Với kết quả này, Văn Miếu đã được xác định mốc giới rõ ràng trên bản đồ thành phố. Kinh phí dành cho việc tu bổ Văn Miếu ngoài nguồn cấp thẳng từ ngân sách của chính phủ bảo hộ còn được bổ sung thêm thừ tiền thu hoa lợi tại

155Bản đồ Văn Miếu Hà Nội do kiến trúc sư người Pháp Voyer vẽ ngày 2/3/1899 , Phông Sở Địa chính và Nhà cửa thành phố Hà Nội (No 768, F94), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn miếu hà nội giai đoạn 1884 1945 (qua tài liệu lưu trữ) 002 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)