Hồ Chí Minh niên biểu và tiểu sử (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập2, tr 50.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn miếu hà nội giai đoạn 1884 1945 (qua tài liệu lưu trữ) 002 (Trang 58 - 59)

Lê Thanh Hiền, Hai sự kiện văn hóa có giá trị bị lãng quên hơn 60 năm, tr 2, lưu tại Thư viện Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trích từ nguồn Tập san nghiên cứu Nho y số 2, tháng 10/1946, tr 7.

Miếu Hà Nội ngày 22 tháng 9 năm 1946”125. Đến dự lễ tế còn có nhiều quan chức ngoại giao Trung Quốc. Lúc này, Hồ Chủ Tịch đang đi công cán tại Pháp, Huỳnh Thúc Kháng đến Văn Miếu Hà Nội làm chủ tế với tư cách là Quyền Chủ tịch nước.

Chương trình buổi lễ bao gồm: cử Quốc ca đón Chủ tịch, ban tổ chức đọc chương trình, hành lễ (nghi tiết, lễ phẩm...do ban hành lễ của Hội Văn Miếu Văn học phụ trách126), đại biểu lần lượt vào lễ theo thứ tự: nhân viên Chính phủ, đại biểu Trung Hoa, Hội Văn Miếu Văn học, các đoàn thể (binh sĩ, giáo giới, phụ nữ, hướng đạo, nhi đồng, đại biểu Thanh niên nam bộ, học sinh Trung Hoa…vv127), tiếp đến là diễn văn của Hội Văn Miếu Văn học, cuối cùng là diễn văn của Huỳnh Chủ tịch”128.

Những mô tả trong bài tường thuật Hồ Chủ Tịch đến tế ở Văn Miếu và chương trình buổi tế Thu do Huỳnh Thúc Kháng làm chủ lễ cho thấy một bầu không khí tế Khổng vừa trang nghiêm vừa đổi mới, tiết kiệm phù hợp tình hình vô cùng khó khăn của đất nước lúc đó. Trong lễ tế, các bước nghi tiết hành lễ được giữ nguyên nhưng cách thức hành lễ, phẩm phục và lễ phẩm dâng cúng thì có đổi mới. Thành phần tham gia buổi tế mở rộng rất nhiều, không chỉ có các

125 Lê Thanh Hiền, Hai sự kiện văn hóa có giá trị bị lãng quên hơn 60 năm, tr 2, lưu tại Thư viện Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trích từ nguồn Tập san nghiên cứu Nho y số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn miếu hà nội giai đoạn 1884 1945 (qua tài liệu lưu trữ) 002 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)